Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Dầu giữa bãi chiến trường, thắng ngàn ngàn quân địch, không bằng tự thắng mình, thật chiến thắng tối thượng.Kinh Pháp cú (Kệ số 103)
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng
Tìm lỗi của người khác rất dễ, tự thấy lỗi của mình rất khó. Kinh Pháp cú
Người trí dù khoảnh khắc kề cận bậc hiền minh, cũng hiểu ngay lý pháp, như lưỡi nếm vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 65
Vui thay, chúng ta sống, Không hận, giữa hận thù! Giữa những người thù hận, Ta sống, không hận thù!Kinh Pháp Cú (Kệ số 197)
Người hiền lìa bỏ không bàn đến những điều tham dục.Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì sự khổ hay vui.Kinh Pháp cú (Kệ số 83)

Trang chủ »» Kinh Bắc truyền »» Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt - Hiển thị phân trang »»

Kinh điển Bắc truyền »» Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt - Hiển thị phân trang

Xem tất cả Kinh điển Hán tạng    ||    Xem Kinh điển đã được Việt dịch
Mục lục khởi thảo này hiện đang liệt kê được  1318 bản Việt dịch, gồm  4167 quyển kinh, được dịch từ  1009 tên kinh gồm  3552 quyển trong Hán tạng.
Hiện có 39 tên kinh được khảo sát, gồm 124 quyển, đã được chỉnh sửa và đăng tải. Chúng tôi đang tiếp tục với 4043 quyển kinh còn lại.
Xem Cáo bạch về phương thức chúng tôi đang làm.
Dự án đang tiến hành chỉnh sửa và cập nhật tên kinh mỗi ngày.
Rất mong các dịch giả và quý Phật tử gần xa hoan hỷ góp sức bằng cách gửi thông tin bổ khuyết cho chúng tôi.

Đang hiển thị tất cả kinh điển Việt dịch, hiện có 1318 tên kinh.