Sự nguy hại của nóng giận còn hơn cả lửa dữ. Kinh Lời dạy cuối cùng
Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Như cái muỗng không thể nếm được vị của thức ăn mà nó tiếp xúc, người ngu cũng không thể hiểu được trí tuệ của người khôn ngoan, dù có được thân cận với bậc thánh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Kỳ tích sẽ xuất hiện khi chúng ta cố gắng trong mọi hoàn cảnh.Sưu tầm
Thành công không phải điểm cuối cùng, thất bại không phải là kết thúc, chính sự dũng cảm tiếp tục công việc mới là điều quan trọng. (Success is not final, failure is not fatal: it is the courage to continue that counts.)Winston Churchill
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Mục đích của đời sống là khám phá tài năng của bạn, công việc của một đời là phát triển tài năng, và ý nghĩa của cuộc đời là cống hiến tài năng ấy. (The purpose of life is to discover your gift. The work of life is to develop it. The meaning of life is to give your gift away.)David S. Viscott
Kẻ hung dữ hại người cũng như ngửa mặt lên trời mà phun nước bọt. Nước bọt ấy chẳng lên đến trời, lại rơi xuống chính mình.Kinh Bốn mươi hai chương
Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Chúng ta có lỗi về những điều tốt mà ta đã không làm. (Every man is guilty of all the good he did not do.)Voltaire
Hồng đào Bắc phái
Huỳnh mai Nam bang
Lôi hỏa Việt tộc
An lạc xuân quang
Cổ nhân xuân bất tận
Phi nguyệt dạ hữu mai
Hối tử hậu bối lai
Hoài vọng quá thiên nhai
Phong xuân xuy quá sơn hà
Hương xuân mãn địa kiến tòa Như Lai
Tình xuân vô khả khiết mài
Tâm xuân hoan hỷ khinh tài trọng nhân
Nguyên đán tư hương nghi tình khởi
Sơn hà hoán chủ mạc vị quân
Hà cớ tòng tha ly cố quận
Bất tri niên kỷ đáo gia xuân
Ất Lăng thành, mùng một tết Ất Tỵ
Tiểu Lục Thần Phong
Lời: Thi kệ của thiền sư Mãn Giác (1052-1096; đời nhà Lý, Việt Nam)
Nhạc & Lời phụ: Khánh Hoàng
Ca sĩ : Nhã Phương
Hòa âm : Thái Bảo Lộc
Ngày tháng trôi hoài đâu biết dừng
Vạn pháp luân chuyển mãi như sông
Tuôn chảy khôn xiết bao vui buồn
Rồi ra bọt bóng nước mông lung
Quay lại mới hay lòng thư thái
Kho trời sẵn có chẳng đầy vơi
Năm qua tháng tới không ngăn ngại
Sương lạnh trăng khuya vẫn tỏa ngời
“Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa cười
Trước mặt việc đi mãi
Trên đầu già đến rồi
Chớ bảo Xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai”
Plano _ January 08, 2004
Khánh Hoàng
Thể hiện: Ca sĩ Thùy Dương
Con về thăm Cha Mẹ
Đêm trầm hương ngát trời
Bước thầm vào đất tổ
Lòng mở hội Xuân vui
Chớm hoa ven ngõ trúc
Khẽ lay ngàn cánh mộng
Rộn ràng ngân tiếng khánh
Quyện lẫn tiếng hồng chung
Cửa hé mở đón mời
Trăng xưa tỏa rạng ngời
Giã từ bao phiền muộn
An nhiên mùa thảnh thơi!
Mẹ pha bình trà thơm
Cha thơ mới tỏ bày
Quà Xuân khéo biến hiện
Khắp sơn hà Đông Tây
Lắng yên đêm trừ tịch
Năm cũ mới giao hòa
Quê nhà trên đất khách
Bừng nở cả mùa hoa !
Plano _ January, 2007
Khánh Hoàng
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
The passages marked ‘L.’ in this book concern the life of the Buddha. For the texts that these passages are drawn from, see the introduction on the Theravāda passages below. 1. The dates of the Buddha Scholars are yet to come to an agreement on the exact dates of the historical Buddha. Indian culture has not been as concerned with recording precise dates as have Chinese or Graeco-Roman cultures, so datings cannot always be arrived at with accuracy. All sources agree that Gotama was... (Read more...)
This account by Graham Gambie’s widow, Anne Doneman, reveals the peace of mind experienced by a meditator who has reaped the benefits of Dhamma. It was excerpted from a longer piece originally published in Realizing Change—Vipassana Meditation in Action, Vipassana Research Institute, July 2003, p. 168. We returned home to Australia in February and in May conducted a 10-day course. Graham appeared to be in a state of near-total collapse at the beginning of the course. In the meditation... (Read more...)
妙法蓮華經觀世音菩薩普門品(第一集)1983/12台灣景美華藏圖書館檔名:08-004-0001
【妙法蓮華經.觀世音菩薩普門品】
這一次在我們觀音佛七當中,為了求得解行相應,所以在七天當中,每一天有四個小時講經,四個小時稱揚菩薩聖號。 在講席當中,我們採取前清大義法師的《法華經大成》,法會圓滿之後,這部經就贈送給諸位結緣。 ... (Read more...)
“Tâm” là một trong những từ ngữ thường được biết, được nhắc đến nhiều nhất trong đời sống thường nhật (tâm, tâm lý , tâm linh, tâm thần, tâm niệm, tâm não, tâm tánh, tâm trạng, tâm sự, tâm tình… với biết bao nổi niềm vui buồn, thương ghét…) cũng như cũng rất phổ thông, phổ dụng trong đạo Phật . Lý do vì đạo Phật là đạo tu Tâm. Nhưng “Tâm là gì? Tâm ở đâu? Tu tâm là tu... (Vào xem)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tế và ước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế một cách thực tế hơn, hoặc ngược lại thì thực tế đôi khi cũng có thể khơi động và làm sống lại các ước mơ của mình trong quá khứ. Câu chuyện mà tôi sắp thuật lại dưới đây nêu lên các ước mơ của một người mẹ hiện lên với mình như một sự thực,... (Vào xem)
Tháng chạp rộn ràng nao nức, cố quận vào xuân, bao nhiêu sản vật và bánh mứt sẵn sàng, cây lá đơm chồi nẩy lộc đón xuân sang. Đào hồng hào, mai rực rỡ, cúc mơn mởn… cánh hoa có cả nắng sớm chiều sương, có hoàng hôn đỏ, có vàng trăng đêm. Đêm giao thừa rền vang tiếng pháo, ấy là tiếng lòng, ấy là thanh âm truyền thống nước non này. Thời khắc giao thừa là khoảnh khắc giao cảm của... (Vào xem)
(Nhậm vận thịnh suy vô bố úy – Vạn Hạnh thiền sư) Nói một cách nôm na dễ hiểu là không sợ hãi, nhìn thời cuộc phát triển hay suy tàn mà lòng không sợ sệt. Vô bố úy là hạnh, là pháp tu, pháp thí ngôn ngữ văn tự nghe thì dễ nhưng thực hành chẳng hề dễ tí nào. Thế gian dễ được mấy ai? Các ngài viết được, nói được và làm được. Phật môn xưa nay đời nào cũng có. Phật giáo cũng... (Vào xem)
Quán Intermezzo thật ấm cúng với tông màu trầm, trang trí bởi những tranh và tượng giả cổ theo phong cách nghệ thuật phục hưgn Italy. Nam thanh nữ tú rì rầm tán chuyện vui vẻ. Gã châu Á da vàng nhỏ bé ngồi trầm ngâm thỉnh thoảng chiêu một ngụm Cappuccino, những tưởng bình an vô sự, nào hay trong lòng dậy sóng dâng trào. Ngoài trùng khơi của những đại dương phẳng lặng không một gợn sóng, ấy... (Vào xem)
Tôi sinh ra đời khi Thế chiến thứ hai bắt đầu bùng nổ tại Âu châu. Thế nhưng tại một tỉnh lỵ nhỏ bé tại miền Nam trên quê hương tôi, nơi tôi sinh ra đời, thì người dân vẫn sống yên lành. Thật ra gốc gác của gia đình tôi ở thật xa nơi này, tận miền Bắc. Cha tôi là một công chức trong chính quyền thuộc địa, được thuyên chuyển về cái tỉnh lỵ này một năm trước khi tôi ra đời.... (Vào xem)
Cái Thấy là một biểu hiện của sức sống bản nhiên, là sinh lực thường hằng vượt lên trên mọi giới hạn về thời gian (lúc thức, lúc ngủ, khi sống và cả khi chết…) và không gian (ở tất cả các cảnh giới, ở đủ các nơi rộng, hẹp, thông, bít, sáng, tối, có ánh sáng hay không có ánh sáng, có vật hay không có vật…). Trên phạm vi pháp tướng, cái Thấy bao gồm cả chủ thể lẫn khách thể... (Vào xem)
Mấy nay đôi mắt buồn rười rượi, buồn đến nao nao lòng người, cái buồn man mác như thể trong hoàng hôn trông người xa vắng, nỗi buồn chất chứa sầu như mây nước ùn lên. Giọt Xíu nao lòng thương cảm đôi mắt, gặng hỏi mấy lần nhưng chẳng thấy trả lời. Đôi lúc anh em Xíu xúm xít lại càng làm cho đôi mắt buồn thêm ươn ướt long lanh. Dường như cái gì quá cũng sẽ chuyển, sách có... (Vào xem)
Cung Bố Lạc rung lắc dữ dội cơ hồ như sắp sụp đổ, các chảo lửa cháy phừng phừng khiến tàn tro muội lửa bay tứ tung, những cây đuốc lớn trên tường chao đảo làm cho lửa phụt lên tàn lửa bay như sao sa. Âm thanh ì ầm đùng đục vọng liên hồi, sóng âm rền rĩ vọng truyền trong không khí dội vào tâm tư, những vòng sóng âm từ cực tiểu loang ra đến cực đại . Ma vương Ba Tuần ngồi trên... (Vào xem)
Về đến nhà, đôi mắt lăn ra ngủ như chết trong khi ấy giọt Xíu vẫn âm thầm len lỏi qua từng tế bào trong thân chủ nhân của đôi mắt. Ngay cả trong đôi mắt, Xíu cần cù lau rửa những hạt bụi tí hon mà ngay cả đôi mắt cũng không nhận ra, tẩy đi những tế bào chết, thoa nhẹ một lớp mỏng ẩm ướt cho đôi mắt. Xíu và anh em nhà Xíu chia nhau đi từ đầu tới chân, ra vào qua lỗ mũi cùng với... (Vào xem)
(Tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Máy bay đáp xuống phi trường, dòng người lục tục đi ra khỏi lòng chiếc Boeing 777. Xíu nhìn quanh quất thấy ngoài sân đậu lềnh khênh đủ loại máy bay với các thương hiệu khác nhau. Bên trong thì nhân công nhanh chóng dọn dẹp lau chùi, khuân chuyển đồ cũ và nhận những xe thức ăn mới chuẩn bị cho chuyến bay kế tiếp. Vào trong sảnh, người đông ơi là... (Vào xem)
Chủng tử là hạt mầm của đời sống, là nguồn năng lượng đơn vị cấu thành nghiệp lực, là yếu tố sâu kín và căn bản quyết định sự hình thành cái ‘Ta’ (Ngã) và những cái của Ta (Ngã Sở), là nguyên nhân của mọi hoàn cảnh gặp được trong đời, là đầu mối của hạnh phúc và khổ đau trong hiện tại và dẫn dắt vào vị lai, đời này và đời sau. Soi rọi dưới lăng kính Duy Thức Học... (Vào xem)
Đang bay lơ lửng trogn không trung, vô tình gặp luồng khí lạnh từ Bắc Cực thổi về làm cho hơi nước từ giọt Xíu ngưng tụ lại và hóa thành bông tuyết trắng tinh khôi, đẹp vô cùng. Những anh em của Xíu cùng hóa ra bông tuyết hết ráo, từng đám bông tuyết bám vào khung cửa sổ của chiếc máy bay Boeing 777 bay ngang qua. Giọt Xíu giờ là bông tuyết trông đẹp và dễ thương làm sao. Xíu nghiêng nghiêng... (Vào xem)
Biển lặng trời trong trăng thanh gió mát, thiên hạ thái bình… những khoảnh khắc tuyệt vời giữa thế gian loạn động, thế giới vô thường luôn biến dịch. Xíu khoan khoái cùng bụi nước mười phương như thể về nguồn. Xíu không biết cảnh giới niết bàn là gì nhưng trong khoảnh khắc này cũng thể như niết bàn vậy. Cùng bụi nước mười phương bay qua ruộng đồng sông suối, núi rừng, thành... (Vào xem)
Bài Tâm Kinh Bát Nhã có tất cả 7 chữ 'Không trong đó chữ Không Tướng đã được đề cập, ngay ở câu văn thứ ba: Xá Lợi Tử! Thị chư pháp Không Tướng...(Xá Lợi Tử ! Tướng Không của các pháp...). Nếu hiểu 'chư pháp' (các pháp) ở đây chính là các pháp đã vừa được nêu ra ở câu văn thứ nhì (Xá Lợi Tử ! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc,... (Vào xem)
Mười năm trôi qua nhanh như chớp, bởi vậy mà người xưa ví thời gian trôi nhanh như bóng câu qua cửa sổ. Mười năm kể từ ngày y vào làm ở công ty này. Ngày đầu gặp tôi, y chắp hai tay khom người cúi chào. Tôi ngạc nhiên lắm, dù mắc cỡ nhưng cũng cố gắng chào đáp lễ y cái kiểu y chào tôi. Những người xung quanh cười rần rật. Tôi không hiểu tại sao y biết chào cái lối này? Chắp tay như... (Vào xem)
Những tưởng dừng lại để tận hưởng những phút giây an lạc ngắn ngủi trong đời, cứ ngỡ những khoảnh khắc lặng xuống lắng trầm để tâm hồn thư thái. Nào ngờ chưa kịp nghỉ thì lòng Xíu lại bận tâm vì bao nhiêu chuyện lớn, nào là Bão tố cuồng phong dồn dập, bao nhiêu nhà cửa, phố xá mùa màng tiêu tan. Ngay cả sa mạc Sahara cũng ngập lụt, đây là một hiện tượng quái lạ hàng ngàn... (Vào xem)
Thế là hành trình trong một năm của Xíu đã gần kết thúc, một năm trôi qua nhanh quá, bởi vậy người xưa mới nói thời gian qua nhanh như bóng câu qua cửa sổ. Câu là con ngựa non trẻ, khỏe, chạy nhanh. Ngựa chạy ngang qua cửa sổ thì nhanh biết dường nào. Mới ngày nào chớm xuân, muôn hương hoa khoe sắc, hưởng chưa được mấy thì Hạ sang xanh biếc lá cây đời, nóng bỏng những tấm thân trần... (Vào xem)
Thế là một năm đã trôi qua kể từ ngày thầy ra đi vĩnh viễn. Một năm dài đằng đẵng hay chỉ là cái chớp mắt đây? Nhạn bay qua bầu trời không lưu dấu, ấy vậy mà trong tâm hình bóng hiển hiện rõ ràng. Hư không không vết tích, nào ngờ dấu vết như bàn thạch. Kỳ diệu là ở chỗ này! Cánh hoa rơi không âm thanh nhưng tiếng lòng mãi vang vọng. Cánh hoa đã hòa vào đất mẹ nhưng hương thơm vẫn... (Vào xem)
Từ thuở đi hoang, ngày tàn theo nắng, đêm mơ màng trời thu lấp lánh ánh ngàn sao. (1) Trên đồi cao, bất động hư không, tâm tịch lặng nhìn trần gian mộng huyễn sinh-diệt diệt-sinh. Dừng lại hay bước đi, nắng vẫn lung linh bên đèo. Cỏ úa rũ dài bên cổ mộ. Cỏ thơm vươn dậy trên bờ cao. Chợt nhớ thời nguyên sơ, như trẻ thơ, hồn nhiên chập chững ra-vào. Rồi một lần, chạnh lòng mắt biếc... (Vào xem)
Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và kể chuyện, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính và giới thiệu
(Trong sách Truyện cổ Phật giáo)
Thuở xưa có một cặp vợ chồng rất nghèo khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, sống rất khổ sở, thường bị đói lạnh bức bách mà không thể làm gì để thay đổi tình thế được. Tuy họ đi khắp nơi tìm việc khó nhọc để làm, nhưng việc làm quá khó kiếm, nhìn thấy thiên hạ giàu có dư dả còn mình thì cùng khốn như thế, hai vợ chồng không ngừng than vắn thở dài với nhau. Trở về căn nhà rách nát của mình, người chồng tên Kệ Di La ngồi trước mặt vợ nói rằng: – Đức Phật có dạy: Người ta nghèo khổ là vì kiếp trước bủn xỉn tham lam. Tuy...
Thích Như Điển
(Trong sách Đường Không Biên Giới)
Tôi bắt đầu viết loạt bài này từ năm 1980 cho đến nay là 1987. Tổng cộng là 8 năm dài. Mỗi năm trên 6 số báo Viên Giác và mỗi lần cách nhau 2 tháng. Lẽ ra mục Đường Không Biên Giới vẫn còn tiếp tục nữa, vì đã gọi là “không biên giới” thì làm sao có giới hạn được. Nhưng để thay đổi không khí cũng như để cho tác phẩm ra mắt độc giả, sau 8 năm tôi đã cưu mang nó trong lòng, trên bàn giấy, trong ký ức v.v... nên bắt buộc tôi phải dừng lại nơi đây, có thể gọi là biên giới tạm vậy. Khi nào có cơ duyên tôi sẽ trở lại với quý vị ở một mục khác hay cũng với tựa đề...
Vĩnh Hảo
(Trong sách Nguyệt san Chánh Pháp - Thư Tòa soạn)
Mùa thu dường như chưa qua mà gió đông đã về tới. Mặt trời mọc sớm nhưng ánh nắng vẫn không xuyên qua nổi những tầng mây xám trên cao và sương mù nặng trĩu trên những con đường nườm nượp xe cộ của thành phố. Thời tiết bắt đầu lạnh, hơn cả tuần nay. Người không nhà đứng co ro nơi hiên của một ngân hàng ở góc đường, chờ đợi kẻ từ tâm. Mùa lễ Tạ Ơn và Giáng Sinh cách nhau một tháng. Đó là hai dịp lễ cuối năm rất quan trọng trong đời sống của người dân bản xứ nơi đây. Vượt ngoài ý nghĩa và lý do tôn giáo, hai lễ này từ lâu đã mặc nhiên trở thành mùa lễ...
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 3)
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Kính thưa chư liên hữu gần xa, Đại Sư Ấn Quang là vị Tổ thứ 13 của Tịnh Độ Tông, chính là hóa thân của Đại Thế Chí Bồ Tát, Ngài đã từng chỉ dạy: “…Không luận xuất gia, tại gia, đều phải trên kính dưới hòa, nhẫn điều người không thể nhẫn, làm việc người không thể làm, chịu thay khổ nhọc, thành tựu việc tốt cho người. Lúc tĩnh tọa thường xét lỗi mình, khi nhàn đàm đừng chê kẻ khác. Đi, đứng, nằm, ngồi, ăn cơm, mặc áo, từ sáng đến tối, từ tối đến sáng chỉ chuyên nhất một câu niệm...
Những nhận thức và lý luận mà chúng ta vừa bàn đến trên đây hoàn toàn
hội đủ tính chất chính xác và khách quan khi phân tích từng vấn đề,
nguyên nhân và kết quả, cho thấy có vẻ như đã được hình thành từ một
phương pháp luận mang tính khoa học thời hiện đại. Nhưng sự thật thì đây
lại không phải là phát kiến mới mẻ của bất cứ nhà khoa học, tâm lý giáo
dục hay triết gia hiện đại nào, mà chính là những gì mà cách đây hơn 25
thế kỷ đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã từng thuyết dạy cho những vị đệ tử
đầu...
Chúng ta đã có dịp bàn qua về các giới không giết hại, không trộm cắp. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đề cập đến một điều giới khác: không nói dối. Hầu hết chúng ta khi vừa nghe qua điều giới này có lẽ đều cho rằng rất đơn giản và không có gì khó cả. Nhưng khi áp dụng vào thực tế đời sống, chúng ta sẽ sớm nhận ra ngay là thật không dễ để giữ trọn điều giới này. Tuy nhiên, nếu nhận hiểu được ý nghĩa sâu xa của điều giới này và quyết tâm giữ trọn theo được, chúng ta sẽ thấy được sự lợi ích lớn lao mà nó mang lại cho bản...
Quyển sách này tôi viết với hai mục đích chính: Mục đích thứ nhất là muốn hệ thống hóa lại tư tưởng Tịnh Độ cho có lề lối và rõ ràng. Vì lâu nay những người tu và thực hành theo Tịnh Độ Tông tuy có thực hành đó, nhưng chưa rõ nguồn gốc, cũng như tôi mong mỏi những người Phật tử Việt Nam, đọc thêm cách hành trì về Tịnh Độ của các nước Phật Giáo khác và từ đó bổ sung thêm cách thực hành lâu nay của mình để được thành tựu hơn. Mục đích thứ hai, tôi muốn giới thiệu tác phẩm này đến với những người Phật tử Đức, lâu...
Luôn có một vị thị giả theo hầu cận Đức Phật để phụ giúp những công việc như truyền tin, sửa soạn chỗ ngồi và chăm lo cho những nhu cầu cá nhân của Ngài. Trong hai mươi năm đầu truyền dạy Giáo Pháp của mình, Ngài đã có một số vị thị giả như các Thầy Nagasamala, Upavana, Nagita, Cunda, Radha cùng một số vị khác, nhưng không ai trong số họ tỏ ra là thích hợp. Một ngày nọ, khi Ngài quyết định sẽ tìm người thay thế cho Thầy thị giả hiện tại của mình, Phật đã gọi tất cả các Thầy Tỳ Khưu lại và nói rằng: “Ta nay tuổi đã già nên...
Trích Phật và Thánh chúng
của Thích Minh Tuệ
Trong mười đại đệ tử của Phật, ngài Mục-kiền-liên là vị thần thông số một. Trong mọi tình huống, ngài Mục-kiền-liên thường hay sử dụng phép thần thông. Khi đi truyền giáo ngài Mục-kiền-liên dễ dàng chinh phục được người. Nhưng pháp căn bản của sự giải thoát không phải là thần thông. Với nghiệp lực của con người, thần thông không thể giải cứu. Với phép thần thông có thể khuất phục người được dễ dàng, nhưng chưa hẳn lòng người đã dứt sự oán giận.
Dù từng bị Phật...
Theo một câu chuyện Sufi (1) cổ, ngày xưa ở Trung Đông có vị vua luôn cảm thấy khổ sở vì những cảm xúc vui buồn thất thường trong lòng. Một điều nhỏ nhặt nhất cũng làm cho nhà vua cảm thấy quá thất vọng hoặc tạo nên những kích động, những phản ứng mạnh mẽ ở nơi ông và vì thế niềm vui mà nhà vua đang có trước đó bỗng biến thành cảm xúc buồn chán, thất vọng. Một ngày kia, khi đã quá mệt mỏi với chính mình và với cuộc sống, nhà vua cố gắng tìm cách thoát khỏi tình trạng đó. Vua cho mời một nhà thông thái có tiếng là một bậc giác...
Chân lý thứ ba là Chân lý về diệt khổ. Những vấn đề mấu chốt mà ta phải
tự hỏi về việc này là: Niết-bàn[69] là gì? Giải
thoát hay mokṣa là gì? Khi ta nói đến diệt hay nirodha3 thì có ý nghĩa
gì? Và thật sự có thể đạt tới trạng thái diệt khổ hay không?
Nếu nói ta phải chấp nhận rằng sự giải thoát là có thể đạt được vì đức
Phật có dạy điều này trong kinh điển, thì tôi không nghĩ đó là câu trả
lời thỏa đáng. Có thể là hữu ích khi ta xét đến một quan điểm mà ngài
Thánh...
“Tánh Không được mô tả như là nền tảng
để mọi sự việc đều là có thể.”
Ngài Tai Situ Rinpoche Đời thứ 12
Đánh thức vị Phật đang ngủ
(Awakening the Sleeping Buddha)
Cảm giác rộng mở có được khi buông xả hoàn toàn tâm thức được thuật ngữ Phật giáo gọi là “tánh Không”, có lẽ là một trong những từ ngữ bị hiểu sai nhiều nhất trong triết lý nhà Phật. Đối với Phật tử, từ ngữ này khó hiểu đã đành, nhưng những độc giả phương Tây còn gặp khó khăn nhiều hơn nữa, bởi vì những dịch giả ban đầu khi dịch kinh sách Phật...
Là những người tu tập Phật pháp, mục đích cuối cùng của chúng ta là đạt đến trạng thái giác ngộ viên mãn và nhất thiết trí của một vị Phật. Phương tiện cần có [để làm được điều đó] là một thân người với tâm thức sáng suốt bình thường.
Phần lớn trong chúng ta xem việc được sống làm người khỏe mạnh như là một lẽ đương nhiên phải vậy. Thật ra, kiếp người thường được đề cập đến trong kinh điển Phật giáo như là điều rất đặc biệt và quí giá. Đó là kết quả của sự tích lũy hết sức lớn lao các thiện hạnh, đã...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 52.15.138.13 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập