Hạnh phúc và sự thỏa mãn của con người cần phải phát xuất từ chính mình. Sẽ là một sai lầm nếu ta mong mỏi sự thỏa mãn cuối cùng đến từ tiền bạc hoặc máy điện toán.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Bạn có thể lừa dối mọi người trong một lúc nào đó, hoặc có thể lừa dối một số người mãi mãi, nhưng bạn không thể lừa dối tất cả mọi người mãi mãi. (You can fool all the people some of the time, and some of the people all the time, but you cannot fool all the people all the time.)Abraham Lincoln
Lửa nào sánh lửa tham? Ác nào bằng sân hận? Khổ nào sánh khổ uẩn? Lạc nào bằng tịnh lạc?Kinh Pháp Cú (Kệ số 202)
Để sống hạnh phúc bạn cần rất ít, và tất cả đều sẵn có trong chính bạn, trong phương cách suy nghĩ của bạn. (Very little is needed to make a happy life; it is all within yourself, in your way of thinking.)Marcus Aurelius
Kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia, không bằng tâm hướng tà, gây ác cho tự thân.Kinh Pháp Cú (Kệ số 42)
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki
Nên biết rằng tâm nóng giận còn hơn cả lửa dữ, phải thường phòng hộ không để cho nhập vào. Giặc cướp công đức không gì hơn tâm nóng giận.Kinh Lời dạy cuối cùng
Hãy lặng lẽ quan sát những tư tưởng và hành xử của bạn. Bạn sâu lắng hơn cái tâm thức đang suy nghĩ, bạn là sự tĩnh lặng sâu lắng hơn những ồn náo của tâm thức ấy. Bạn là tình thương và niềm vui còn chìm khuất dưới những nỗi đau. (Be the silent watcher of your thoughts and behavior. You are beneath the thinkers. You are the stillness beneath the mental noise. You are the love and joy beneath the pain.)Eckhart Tolle
Bạn nhận biết được tình yêu khi tất cả những gì bạn muốn là mang đến niềm vui cho người mình yêu, ngay cả khi bạn không hiện diện trong niềm vui ấy. (You know it's love when all you want is that person to be happy, even if you're not part of their happiness.)Julia Roberts
Nay vui, đời sau vui, làm phước, hai đời vui.Kinh Pháp Cú (Kệ số 16)
Một số người mang lại niềm vui cho bất cứ nơi nào họ đến, một số người khác tạo ra niềm vui khi họ rời đi. (Some cause happiness wherever they go; others whenever they go.)Oscar Wilde
Thầy đi rồi cơ nghiệp vẫn còn đây
Đại tạng kinh in dấu ấn sâu dày
Khúc dương cầm, những áng văn trác tuyệt
Tấm lòng son đầy nhiệt huyết quan hoài
Từ Vạn Tương về Việt Nam dựng lập
Giữ cơ đồ giáo pháp của Như Lai
Đạo và đời mực thước chẳng đơn sai
Thầy trọn vẹn cả đường dài phụng sự
Ngoài độc hành đơn thân đời lữ thứ
Trong lặng thầm sáng suốt chí chơn như
Tuệ quang minh biên sách tả kinh thư
Sĩ khí đại kêu gọi người thức tỉnh
Vị cô thần hết một lòng trung chính
Ngài thiền sư y chỉ pháp phụng hành
Bậc du sĩ khí phách cực tinh anh
Đấng trưởng tử tận chí thành hoằng hóa
Bút mực nào tả đủ đầy công hạnh
Cọ sơn đâu vẽ được huệ thần khai
Màn trời đen lấp lánh ánh sao mai
Non nước lở đắp cà sa bồi tụ
Đạo pháp hoại, dấn thân làm rường cột
Thiền lâm suy, dõng mãnh dụng môn quy
Đời loạn lạc, lòng chan chứa từ bi
Pháp lữ loạn, quyết viễn ly lập chí
Bóng dáng thầy lung linh trong tâm tưởng
Đức hạnh thầy lan tỏa khắp mười phương
Non nước nầy dù cuộc vận nhiễu nhương
Ngọn đèn sáng soi con đường cao rộng
Ất Lăng thành, 1024
Tiểu Lục Thần Phong
Dĩ nhiên là không phải mấy em chân dài ưỡn ẹo
Ngôi sao điện ảnh, thời trang
Những anh chàng sáu múi
Thần tượng tôi đâu phải là tỷ phú giàu sang
Càng chẳng là bọn doanh nhân, chính khách
Thần tượng của tôi vô cùng đơn sơ, thanh bạch
Sống tri túc với khí phách ngất trời mây
Trí tuệ cao siêu trong tấm thân gầy
Sĩ trượng phu giữa dòng đời đen bạc
Chống gậy trúc đạp trường sơn dấn bước
Ngày và đêm trang nghiêm mực thước
Mắt nheo cười nắng quái cũng liêu xiêu
Thần tượng của tôi tôn quý biết bao nhiêu
Giữa nhân thế xô bồ loạn động
Tấu dương cầm hồn bay cao lồng lộng
Phụng nhân gian cúng dường Tối thắng tôn
Cuộc hành trình như thể vô môn
Vốn hư không mà bảo tồn dựng lập
Thần tượng tôi bậc kim cang vô úy
Mặc thói đời luân lý suy vi
Hình án ngục tù cũng chẳng hề chi
Thì kể gì những trò ma mị
Sống tháng ngày quốc gia rưng rưng máu lệ
Khóe mắt gầy hao nắng quái
Nhìn xuyên qua bóng tối đêm dài
Mảnh cà sa bọc lấy hình hài
Đấng trượng phu với bản hoài dựng lập
Thần tượng tôi duy nhất
Dù đến đi vẫn mãi mãi trong tâm hồn
Bóng áo lam còn đó với non sông
Phù đạo pháp giữ tông môn dân tộc
Dịch kinh sách, làm thơ, chơi nhạc
Bậc tài hoa dâng trác tuyệt cho đời
Dẫu vô ngôn mà chan chứa vạn lời
Người như thể từ “Khung trời hội cũ”*
Đem miệng lưỡi tán dương sao cho đủ
Ngôn từ đời quả cũng thật phù du
Thần tượng tôi vị du sĩ vô tung
Như mây gió thung dung tự tại
Mấy mươi năm thể Tâm kinh “Vô quái ngại”
Giờ còn đây một mảnh trăng gầy
Đủ phủ sáng non nước ngày chung cuộc
Ất Lăng thành, 0924
* Chữ của ngài
Tiểu Lục Thần Phong
(Riêng về những cơn bão dữ hoành hành trên địa cầu; như bão Katrina, bão Rita vào tháng 8, năm 2005 ở miền Đông Nam nước Mỹ)
Có Điều Gì Đất Trời Muốn Nói
Mà ta vẫn vô tình chưa hiểu
Ôi Katrina Ôi Rita
Các nàng đến tự trời cao
để bao gia đình khổ đau
Đổ nát
Và trên những xa lộ thênh thang
miền Nam nước Mỹ
Tìm về nơi đâu?
Trú ẩn phương nào?
Những con tim âu lo
Vất vưỡng trong đêm tối
Mịt mờ
Có phiền muộn ướt nhòa nước mắt
Dòng xe vẫn vô tình bất động
Ôi Katrina Ôi Rita
Giữa màn đêm của sợ hãi
Tìm nhau để nhận ra nhau
Cùng khốn
Cầu mong chút hơi nồng thương yêu
vượt qua khổ nạn
Đường về xa xăm
Bước mỏi rã rời
Khắp không gian bao la
Đâu là nơi yên ấm
Quê nhà
Hãy mở lòng ra
Cùng thắp lên ngọn đèn
Bi Trí
Và hãy mở cửa căn nhà
Từ Ái
Để làm nơi
An trú cho nhau
Có điều gì đất trời muốn nói?
Plano _ September 24, 2005
Khánh Hoàng
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Non-self 93. A devout elderly lady from a nearby province came on a pilgrimage to Wat Pah Pong. She told Ajahn Chah she could stay only a short time, as she had to return to take care of her grandchildren, and since she was an old lady, she asked if he could please give her a brief Dhamma talk. Ajahn Chah replied with great force, Hey, listen! There’s no one here, just this! No owner, no one to be old, to be young, to be good or bad, weak or strong. Just this, that’s all - just... (Read more...)
First published Fri Apr 22, 2011 The Buddhist philosopher Vasubandhu (4th century C.E.) was a great light at the peak of India's resplendent Gupta empire.[1] His works display his mastery of Buddhist as well as non-Buddhist thought of the day, and he made his mark, successively, upon three Buddhist scholastic traditions that are traditionally considered distinct: Vaibhāṣika, Sautrāntika, and Yogācāra.[2] His master work of Abhidharma thought, the Commentary on the Treasury of... (Read more...)
Từ thuở đi hoang, ngày tàn theo nắng, đêm mơ màng trời thu lấp lánh ánh ngàn sao. (1) Trên đồi cao, bất động hư không, tâm tịch lặng nhìn trần gian mộng huyễn sinh-diệt diệt-sinh. Dừng lại hay bước đi, nắng vẫn lung linh bên đèo. Cỏ úa rũ dài bên cổ mộ. Cỏ thơm vươn dậy trên bờ cao. Chợt nhớ thời nguyên sơ, như trẻ thơ, hồn nhiên chập chững ra-vào. Rồi một lần, chạnh lòng mắt biếc... (Vào xem)
Xíu chỉ là giọt nước bé tí teo, một giọt nước trong vô số giọt nước của mười phương Ta Bà thế giới. Hành trình của Xíu vốn vô tận, không khởi đầu chẳng kết thúc, tuy nhiên khi Xíu “thấy” và “lý luận” cái sự vô sự của Bồ Tát thì Xíu nghĩ nên tạm dừng ở đây. Xíu không phải là Bồ Tát nhưng cái khái niệm vô sự của Bồ Tát đã tác động mạnh đến Xíu. Xíu có chút chi đó... (Vào xem)
Những ngày cuối hạ không khí hầm hập oi bức, thỉnh thoảng lại chợt mát dịu, tiết trời sắp chuyển mùa. Cái thời điểm giao mùa thường làm cho con người ta bâng khuâng. Cuối Hạ sắp vào Thu, một vài loài cây cảm nhận sớm nhất như: Đào, cherry… lá bắt đầu nhuộm sắc vàng, đó đây lốm đốm sắc vàng giữa ngàn xanh. Xíu và anh em bay về đồng quê du lãng. Trời, cái xứ sở này rộng mênh... (Vào xem)
Xíu và anh em mình đã từng kinh qua vô số trận bão lụt, cuồng phong, đất chuồi, núi lở…Có thể nói là từ thuở tạo thiên lập địa đến giờ thiên tai luôn hiện hữu và chưa từng ngưng lại bao giờ. Cũng vì cộng nghiệp mà Xíu và anh em Xíu vừa là nạn nhân mà cũng là một phần tử của nguyên nhân. Cơn bão Yagi này chỉ là một trong vô vàn trận thiên tai trên thê giới, ấy vậy mà khi nhìn... (Vào xem)
Sáng mùa Thu, Xíu và anh em mình bay về thành Ất Lăng, vùng đất mệnh danh là Đào bang. Sở dĩ có cái tên thi vị này là vì ở đây người ta chọn trái đào làm biểu tượng. Quả thật vậy, đào ở đây nhiều vô kể, đâu đâu cũng thấy hoa và trái đào, đào có từ trang trại đến sân vườn, đồng quê, phố thị...Mùa xuân hoa đào nở hồng cả đất trời. Mùa thu lá vàng rơi kín cả thảm cỏ. Đào... (Vào xem)
Chúng ta có cuộc sống khác nhau trên những giai tầng xã hội, cung bậc tình cảm, cảnh giới tâm linh. Danh vọng hay vô danh, chức quyền hay thường dân, sung túc hay đói nghèo, khỏe mạnh hay yếu đuối… cũng có thể trắng tay, đoản mạng, đói khát, hãi hùng dưới sự tàn phá khủng khiếp của thiên tai. Cuộc sống không đơn giản như bộ hành trên con đường bằng phẳng hướng về tương lai — với... (Vào xem)
Ngày lặng lẽ qua âm thầm, đêm đêm vô tình buông xuống tịch liêu. Người vẫn quay cuồng trong cuộc sống bận bịu mưu sinh, nào ai rảnh rỗi để ngồi đó mà nhìn ngày ngày đến đi, đêm đêm lần lữa. Đêm trăng hạ huyền đẹp lạ, bầu trời không một gợn mây, trong xanh thăm thẳm. Ánh trăng lúc này không còn óng ả tơ vàng mà dường như ngả màu bạc. Ánh trăng bàng bạc phủ khắp sơn hà đại... (Vào xem)
Có những ngày Xíu thấy bình an vô sự, lòng thanh thản vô cùng. Ở cái thế giới hữu sự, đa sự, nhiễu sự này mà sống được những phút giây vô sự quả là không dễ tí nào; khó thì khó thật đấy nhưng vẫn có thể có được. Điều này nó phụ thuộc vào phước báo của bản thân và cái thuận duyên của môi trường sống; quan trọng vẫn là ở cái nhận thức, suy nghĩ và hành động. Nói gọn... (Vào xem)
Cuộc vui nào cũng tàn, cuộc hợp nào cũng tan, đến để rồi đi, thế giới này là thế, mọi người, mọi vật, mọi việc… biến thiên chuyển đổi không ngừng, di dịch trong từng sát na. Thế giới đã vậy, thân tâm con người cũng vậy, vạn vật muôn loài cũng thế thì Xíu và anh em Xíu làm sao khác được! Chu du khắp nơi rồi lại quay về, phi trường YVC sao mà đông nghẹt, người ơi là người.... (Vào xem)
Một lần nữa thiên tai lại ập đến với người Việt Nam, nhìn cảnh tượng cuồng phong và lũ lụt thật dễ sợ: Người chết, nhà cửa tan nát, cầu cống sập đổ… bao nhiêu tang thương cả một vùng. Vô thường là thế, có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Con người và vạn vật chỉ có thể chịu cái cộng nghiệp ấy chứ không thể nào tránh khỏi. Thủy, hỏa, binh đao là ba cái... (Vào xem)
Những ngày biển yên sóng lặng, nắng mới từ trời xanh lung linh tưởng chừng như có thể chạm được. Xíu cảm thấy tâm hồn lâng lâng, cõi lòng mang mang thương nhớ đến vô biên. Xíu thấy thương người, thương đời; nhiều lúc cảm xúc dâng lên rung động mãnh liệt muốn nói gì đó mà không biết nói gì. Xíu dang tay giữa trời đất thinh không múa may quay cuồng trong vũ điệu không tên. Những lúc... (Vào xem)
Vùng đất phương Nam của xứ Cờ Hoa này quả là thật phong nhiêu, gió thuận mưa hòa, đất đai trù phú, sản vật sung túc… ấy là cái phước của người ở đây, trong đó cũng có phần công sức không nhỏ của Xíu và anh em nhà Xíu. Tuy nhiên mấy năm nay thời tiết cũng thất thường, có lẽ cái nghiệp chung của cả loài người, trái đất nóng lên, khí hậu thay đổi, băng tan biển dâng… Hai tuần qua... (Vào xem)
Xíu với anh em mình kéo về Ba Lê phó hội, người ta nói vui như hội quả là không sai tí nào. Ba Lê vốn là kinh thành ánh sáng, là trung tâm văn hóa – thời trang của thế giới. Ba Lê vốn nhộn nhịp hào hoa giờ lại càng thêm tưng bừng náo nhiệt, những ngày lễ càng thêm rực rỡ vàng son. Người Ba lê có danh hiệu riêng Parisian cứ như thể là một hạng dân riêng biệt vậy, cái thương hiệu Parisian... (Vào xem)
Cuối tháng bảy Tây, xứ Lá Phong, xứ Cờ Hoa vẫn đang mùa hè nóng bỏng, bấy giờ là lúc thời tiết oi bức nhất trong năm, tuy nhiên không đến nỗi đồng khô cỏ cháy. Người xứ này nhiều phước báo, nóng thì xài máy lạnh thả dàn, chỗ nào cũng mở máy lạnh hết công suất: Nhà ở, văn phòng, chợ búa, shopping center, mall, nơi vui chơi... Bên ngoài nóng đổ lửa nhưng bên trong những chỗ này mát lạnh... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Hành trình qua Trung Đông đầy máu lửa đạn bom suýt nữa thì mất mình. Hành trình về Đông Nam Á nhiều hệ lụy đau mình và tiềm ẩn nhiững bất ổn to lớn. Giọt Xíu thấy căng thẳng và mệt nhoài. Xíu tự thưởng cho mình những ngày nghỉ ngơi biển Destin, buông mình xuống làm nước xanh như ngọc mát rượi cả thân tâm. Xíu vẫy vùng thõa thích và... (Vào xem)
Tháng bảy lại về, những người con Phật khắp nơi nao nao chuẩn bị cho mùa hội hiếu. Không biết tự bao giờ nhưng lễ Vu Lan đã ăn sâu vào tâm khảm của mọi người con Việt. Có những người khác đức tin nhưng cũng biết đến lễ Vu Lan. Tạm gác qua những lý luận khác biệt có hay không có lễ Vu Lan trong Phật giáo. Tạm không bàn về những quan điểm khác biệt giữa các tông phái, các dòng truyền... (Vào xem)
Những ngày bước qua đầu tháng 7 Âm lịch, tháng của mùa Lễ Vu Lan, mùa của những tình thương, sự hiếu hạnh và lòng từ bi trong mỗi con người được lan tỏa, chia sẻ đến nhau đầy thành tâm và kính trọng. Hôm nay là ngày mùng Một tháng Bảy, tôi rủ một người bạn cùng mình đi đến một quán ăn chay, rồi dự định sẽ đi Chùa ngay trong buổi sáng. Tiệm ăn chay hôm nay đông khách hơn thường... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Xíu nghe người ta nói nhiêu về vùng đất thánh, bao nhiêu dã sử, huyền thoại, chính sử… đều rất ly kỳ và khốc liệt. Xíu rủ anh em mình làm chuyến hành hương về đây để tận mắt nhìn thấy con người, địa lý, văn hóa, phong thổ … nơi ấy như thế nào. Ý kiến vừa nêu thì giọt Sót lập tức phản đối: - Không, không bao giờ! Tui không đi... (Vào xem)
1. Về sự xây-dựng Tôi muốn mở đầu bài phiếm-luận ngắn này với tác-phẩm – đúng ra là dịch-phẩm “Triết-học Tây-phương hiện-đại” mà thầy Tuệ Sỹ đã dịch của J. M. Bochenski, trong những ngày thầy còn trẻ tuổi. Dịch-phẩm này được nxb Ca Dao ấn hành năm 1969 tại Saigon và cho đến nay, trong mắt tôi, nó là một trong những bản văn về triết-học có chất-lượng nhất trong vũ-trụ... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Xíu tiếp tục cuộc hành trình bất tận của mình, đừng tưởng Xíu chơi hoang hay đi rông, phiêu bạt giang hồ vô tích sự. Chính sự lang bạt kỳ hồ của Xíu và anh em nhà Xíu đã đem lại mưa thuận gió hòa, đem lại nguồn sống cho loài người và vạn vật muôn loài. Lần này Xíu quay về lại góc Đông Nam Á châu, nơi có dòng sông thiêng liêng chảy qua. ... (Vào xem)
Diệu Hạnh Giao Trinh dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính và giới thiệu
(Trong sách Truyền thuyết về Bồ Tát Quán Thế Âm)
Xưa thật là xưa, ở thành Lạc Dương, quan lại thì tham ô, thanh thiếu niên thì hư hỏng. Bồ Tát Quán Âm có ý định muốn giáo hóa họ, nên biến thành một người đàn bà nhà quê, tay cầm một cái hộp gấm, trong hộp có một tấm kính bằng đồng đen quý báu, đem đến chợ Lạc Dương bán. Có người tới hỏi giá, người đàn bà nhà quê đáp: – Tấm kính của tôi đây là một bảo vật rất quý hiếm có trên thế gian này, giá là một ngàn lượng bạc ròng, dư một hào không lấy, thiếu một hào không bán, không bớt không trừ, già trẻ lớn bé ai muốn mua cũng được....
Nguyễn Duy Nhiên dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Dễ hơn là bạn tưởng)
Vài năm trước, khi tôi chuẩn bị đi hướng dẫn một khóa tu thiền tại một thành phố xa, một người trong ban tổ chức điện thoại đến hỏi xem tôi có cần những món ăn gì đặc biệt không. Tôi cám ơn sự chăm sóc của anh và nói cho anh ta biết về những sở thích ăn uống của tôi. Tôi nói rằng tôi thường không ăn điểm tâm nhiều, nhưng thích uống cà phê mỗi buổi sáng. Anh trả lời với một giọng rất ngạc nhiên: “Bà uống cà phê?” Tôi chợt ý thức ngay là tôi vừa tự thú một lỗi lầm trong sự tu tập của mình. Tôi cần suy nghĩ thật nhanh tìm một lối thoát, mà phải cho có tư cách...
Tâm Chơn
(Trong sách Suối nguồn yêu thương)
Ầu ơ... kẽo kẹt kẽo cà,
Đong đưa tiếng võng mặn mà lời ru.
Ầu ơ... tháng bảy vào thu,
Bâng khuâng nỗi nhớ Nghiêm từ khôn nguôi.
Ầu ơ... dào dạt tình người,
Bao la lòng mẹ, cao vời công cha.
Ầu ơ... hiu hắt mưa sa,
Vu Lan lắng khúc tâm ca nghẹn ngào.
Ầu ơ... ví dẫu... ví dầu...
Không cha không mẹ... nỗi sầu mênh mang.
16/07/2006
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Kinh Tỳ-kheo Na-tiên)
Kinh Tỳ-kheo Na-tiên còn có tên là Kinh Di-lan-đà vấn đạo, là một quyển kinh rất có giá trị trong Phật học. Thật ra đây không phải là kinh do Phật thuyết, mà là một tập sách được soạn ra về sau này, khoảng thế kỷ thứ nhất hoặc thứ hai Dương lịch. Sách này đã được dịch ra nhiều thứ tiếng. Bản chữ Hán lấy tựa là Na-tiên tỳ-kheo kinh, xuất hiện vào khoảng đời Đông Tấn, đã mất tên người dịch. Bản tiếng Phạn lấy tựa là Milinda-panha, tức là Vua Di-lan-đà hỏi đạo. Cả hai bản này đều đã được dịch sang tiếng Pháp. Trước đây, cư sĩ Đoàn...
Giọng đọc: Trường Tân Thiền sinh: Thưa sư, con đã cố gắng để buông bỏ nhưng dường như không thể? Nhà sư: Đặc tính thông thường của con người chúng ta là bám víu và dính mắc. Khi chưa có khả năng đó mà đã tạo ra sự buông bỏ thì có nghĩa là nó sẽ tạo ra đối tượng khác để bám vào. Nhiều khi chúng ta nhìn nhận mọi việc chỉ trên bề mặt, do thói quen hoặc hùa theo đám đông mà không có sự hiểu biết. Trong tất cả những hoạt động ta nên học hỏi để hiểu biết một cách rõ ràng, dần dần sẽ tạo thành thói quen, khi có hiểu...
DƯỢC SƯ KINH DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI BẢN NGUYỆN CÔNG ĐỨC KINH (Đường Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang phụng chiếu dịch) Như thị ngã văn: Nhất thời Bạc-già-phạm du hóa chư quốc, chí Quảng Nghiêm thành, trụ Nhạc âm thụ hạ, dữ đại Bật-sô chúng bát thiên nhân câu. Bồ Tát ma-ha-tát tam vạn lục thiên, cập quốc vương, đại thần, bà-la-môn, cư sĩ, thiên long bát bộ, nhân, phi nhân đẳng, vô lượng đại chúng cung kính vi nhiễu, nhi vị thuyết pháp. Nhĩ thời, Mạn-thù-thất-lỵ Pháp vương tử, thừa Phật oai thần, tùng tòa nhi khởi,...
Không hẹn mà cả bốn chị em cùng lén đi coi bói, lại coi đúng một bà thầy “có tiếng” trong quận. Bà thầy cũng không biết đó là bốn chị em ruột, nên phán một lèo y chang nhau, bởi bốn quẻ đều có con ách bích đen thui nằm chúi đầu xuống đầy đe dọa: “Trong nhà có người nữ lớn tuổi coi chừng bệnh nặng, e... hèm... sợ không qua khỏi năm nay...” Bốn chị em xanh mặt. Thì bà má ở nhà mới đi xét nghiệm, lượng đường trong máu tăng cao, kèm theo gan nhiễm mỡ, thấp khớp, mắt lại bị cườm nặng. Đêm nào má cũng rên vì không ngủ được,...
Luận văn này của Goenkaji ban đầu được đăng trên tạp chí Sayagyi U Ba Khin của Viện nghiên cứu Vipassana (Vipassana Research Institute) vào tháng 12 năm 1991, và sau đó đăng lại trên Bản tin Vipassana vào tháng 4 năm 1992. Để hiểu những gì xảy ra vào lúc chết, trước hết chúng ta phải hiểu được chết là gì? Cái chết giống như một khúc quanh trên dòng sông tương tục của sự hiện hữu. Cái chết rất có vẻ như là sự chấm dứt của một tiến trình hiện hữu – và tất nhiên là đúng vậy trong trường hợp của một vị A-la-hán (vị đã hoàn toàn giác ngộ)...
Đức Phật có dạy bốn trạng thái tâm hồn rộng mở, gọi là Tứ vô lượng tâm, bao gồm các tâm Từ vô lượng, Bi vô lượng, Hỷ vô lượng và Xả vô lượng. Một cách ngắn gọn hơn, chúng ta thường gọi chung các tâm vô lượng này là từ bi hỷ xả. Đã từ lâu, từ bi hỷ xả được hầu hết mọi người biết đến như là những nét đặc trưng của giáo lý nhà Phật, và vì thế nên đây cũng là những biểu hiện tất yếu phải có ở những người học hỏi và tu tập Phật pháp. Nói một cách khái quát thì từ bi hỷ xả là bốn...
Hồi tưởng Địa cầu, cách đây 114 triệu năm, một buổi sáng kia, sau khi mặt trời vừa hé dạng, bỗng nhiên có một bông hoa duy nhất xuất hiện lần đầu tiên trên hành tinh này; những cánh hoa hé nở, đón chào những tia nắng sớm. Đây quả là một sự kiện quan trọng trong quá trình tiến hóa của thực vật, mở đầu cho một thời kỳ chuyển hóa đời sống của những loài cỏ cây vốn đã xuất hiện trên trái đất từ hàng triệu năm trước. Đóa hoa đầu tiên đó hẳn đã không tồn tại được lâu, vì có lẽ đây chỉ là hiện tượng đơn lẻ hiếm...
Quyển sách này ra đời như một công việc khá đơn giản là sắp xếp thành một bản thảo tương đối hợp lý bao gồm tất cả các bài giảng trước công chúng của ngài Yongey Mingyur Rinpoche tại các trung tâm Phật giáo khắp nơi trên thế giới. (Cũng cần lưu ý rằng danh xưng Rinpoche - có thể tạm dịch là “bậc tôn quý”- trong tiếng Tây Tạng là một tôn hiệu được đặt trước tên của một bậc đại sư, tương tự như cách dùng của danh hiệu Ph. D (Tiến sĩ) ngay trước tên của một người được xem là chuyên gia trong nhiều ngành khác nhau của nền học...
Tứ diệu đế là nền tảng cốt lõi của giáo lý nhà Phật, và do đó rất quan trọng. Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế[1] cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp. Do đó, tôi luôn luôn hoan hỷ mỗi khi có cơ hội để giảng giải về Tứ diệu đế. Nói một cách tổng quát, tôi tin rằng hầu hết các tôn giáo trên thế giới đều có khả năng phục vụ nhân loại và đào tạo những con người tốt đẹp. Khi dùng từ “tốt...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.142.252.185 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập