Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Nếu chuyên cần tinh tấn thì không có việc chi là khó. Ví như dòng nước nhỏ mà chảy mãi thì cũng làm mòn được hòn đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Với kẻ kiên trì thì không có gì là khó, như dòng nước chảy mãi cũng làm mòn tảng đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê. Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hènKinh Pháp cú (Kệ số 29)
Kẻ ngu dầu trọn đời được thân cận bậc hiền trí cũng không hiểu lý pháp, như muỗng với vị canh.Kinh Pháp Cú - Kệ số 64
Cỏ làm hại ruộng vườn, sân làm hại người đời. Bố thí người ly sân, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 357)
Như bông hoa tươi đẹp, có sắc lại thêm hương; cũng vậy, lời khéo nói, có làm, có kết quả.Kinh Pháp cú (Kệ số 52)
Cái hại của sự nóng giận là phá hoại các pháp lành, làm mất danh tiếng tốt, khiến cho đời này và đời sau chẳng ai muốn gặp gỡ mình.Kinh Lời dạy cuối cùng
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi.
Kinh Pháp cú (Kệ số 54)
Nhằm tạo điều kiện để tất cả độc giả đều có thể tham gia soát lỗi chính tả trong các bản kinh Việt dịch, chúng tôi cho hiển thị các bản Việt dịch này dù vẫn còn nhiều lỗi. Kính mong quý độc giả cùng tham gia soát lỗi bằng cách gửi email thông báo những chỗ có lỗi cho chúng tôi qua địa chỉ admin@rongmotamhon.net
Font chữ:
Nghe như vầy. một thời Phật tại vườn Kì Thọ Cấp Cô Độc nước Xá Vệ Cùng với một ngàn hai trăm năm mươi Tỳ Kheo câu hội.
Lúc ấy có vị vua hiệu là Mạt la. Có đất đai phì nhiêu, dân chúng hùng mạnh. Trong nước có một tảng đá vuông. chu vi rộng vài mươi cây số. Ngay trên đường lộ của vua, chúng thần cùng nhau nghị bàn, rồi tấu vua để dọn tảng đá đó. Vua liền tuyển chọn được khoảng chín ức dân[1] trong nước, ra lệnh cuốc rời tảng đá.Trải qua năm tháng, dân chúng rất mệt nhọc, vẩn không di động được tảng đá .
Phật nghĩ rằng dân chúng ngu si, uỗng công khổ cực. Mà đá không hề rời được, liền kêu A Nan cùng đi với Phật. trong khoảng thời gian đàn chỉ[2], đi đến nước đó, lúc đó đức Phật làm thành Sa Môn. Bị phục[3] ở tại bên hông đá. Hỏi dân chúng rằng: Vì sao lại cuốc dọn đá này?
Trước không ai trả lời, nhẩn đến lần ba, dân chúng trách rằng, ta cuốc đá này, siêng cực lâu năm, khanh là người gì. Ngược lại hỏi tôi. Mọi người đều bỏ đi.
Phật liền cười ngay. Lấy ngón chân khiều đá. Tay nhặt rồi quăng lên trên không gian. Lại dùng tay chụp lấy rồi để dưới đất. Đức Phật liền phóng ra ánh sáng và hiện ra tướng hảo. Chín ức dân thấy sự oai thần của Phật, không ai không rung động. Cả đều khấu đầu nói rằng: Chúng tôi ngu si. Không phân biệt thiệt giả, tưởng là Thần ở trời nào?
Đức Phật nói: Ta là Phật đây.
Nhân dân hỏi rằng: Phật dùng lực gì có thể giở lên tảng đá này?
Đáp rằng: Ta có bốn lực. Thế nào là bốn? Một là tinh tấn lực. Hai là nhẫn nhục lực. Ba là bố thí lực. Bốn là phụ mẫu lực.
Thế nào là tinh tấn lực?
Là không giết hại, cướp giựt, dâm đảng, lừa gạt, mở rộng trình bài Kinh Pháp. Khai mở hướng dẩn nhân vật, chưa từng giải đải. gọi là tinh tấn lực.
Thế nào là nhẫn nhục lực?
Dám gánh chịu tàn hại hủy nhục, gia hại đến ta, lòng ta vững như đất. Không gì mà không nhận. Đó gọi là nhẫn nhục lực.
Thế nào là bố thí lực?
Là lấy quốc độ, chân báo, vợ con, đầu mắt. dùng để bố thí không cảm thấy hối hận. Đó là bố thí lực.
Thế nào là phụ mẫu lực?
Là thọ ân thân thể cha mẹ, bú sữa, dưỡng dục, hoặc tích tập chân báo từ đất lên tới trời hai mươi tám cả đều bố thí người, chi bằng cúng dưỡng cha mẹ. Đó gọi là phụ mẫu lực.
Dân chúng lại hỏi rằng : Sau đó lại có lực nào?
Đức Phật nói: lại có bốn lực.
Thế nào là bốn?
Là sanh, lão, bệnh, tử, đó là bốn lực.
Lại hỏi rằng: Phật nên thường trụ thế gian không?
Đức Phật nói: ta cũng phải Bát Nê hoàn.
Dân chúng nói: Phật là Thần Thánh, tướng hảo kim sắc, thế gian đương thời hiếm có. Vẩn phải bát nê hoàn huống chi là vua, thần và dân chúng tôi.
Chín ức người cùng lúc ý giải (hiểu nghĩa) xin thọ năm giới mười thiện quy mệnh ba Tôn. Tiêu trừ cấu trần. Liền chứng được đạo Tu đà hoàn.
A Nan chỉnh ngay y phục đãnh lễ đức Phật và bạch rằng: Vua này và chín ức người dân đều có công đức nào, nay nghe Kinh mà liền được giải thoát?
Đức Phật nói: là xưa kia thời Câu Lưu Tần Phật. Vua và chín ức người trong nước, đồng thời lập chí. Hoặc là người thọ năm giới mười thiện, hoặc là người trì chay. Hoặc là người nhiên đăng[4]. Hoặc là người đốt nhang rải hoa. Hoặc là người phúng tụng Kinh sách, hoặc là người nghe Kinh. nay đến hội họp. Nghe Kinh liền giải.
Các Tỳ Kheo vui vẻ tiến đến phía trước đãnh Lễ đức Phật.
Phật Nói Kinh Mạt La Vương Chú thích:
[1] chín ức dân : 900 triệu dân, trong chữ Hán, một ức tức là 100 triệu
[2] khoảng thời gian đàn chỉ : khoảng thời gian rất ngắn như khải móng tay
[3] Bị phục : y phục trang sức như thường lệ.
[4] nhiên đăng : đốt đèn
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.129.209.130 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đăng nhập / Ghi danh thành viên mới
Gửi thông tin về Ban Điều Hành
Đăng xuất khỏi trang web Liên Phật Hội
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.