Của cải và sắc dục đến mà người chẳng chịu buông bỏ, cũng tỷ như lưỡi dao có dính chút mật, chẳng đủ thành bữa ăn ngon, trẻ con liếm vào phải chịu cái họa đứt lưỡi.Kinh Bốn mươi hai chương
Cuộc sống ở thế giới này trở thành nguy hiểm không phải vì những kẻ xấu ác, mà bởi những con người vô cảm không làm bất cứ điều gì trước cái ác. (The world is a dangerous place to live; not because of the people who are evil, but because of the people who don't do anything about it.)Albert Einstein
Người biết xấu hổ thì mới làm được điều lành. Kẻ không biết xấu hổ chẳng khác chi loài cầm thú.Kinh Lời dạy cuối cùng
Cho dù không ai có thể quay lại quá khứ để khởi sự khác hơn, nhưng bất cứ ai cũng có thể bắt đầu từ hôm nay để tạo ra một kết cuộc hoàn toàn mới. (Though no one can go back and make a brand new start, anyone can start from now and make a brand new ending. )Carl Bard
Nếu bạn muốn những gì tốt đẹp nhất từ cuộc đời, hãy cống hiến cho đời những gì tốt đẹp nhất. (If you want the best the world has to offer, offer the world your best.)Neale Donald Walsch
Những khách hàng khó tính nhất là người dạy cho bạn nhiều điều nhất. (Your most unhappy customers are your greatest source of learning.)Bill Gates
Những căng thẳng luôn có trong cuộc sống, nhưng chính bạn là người quyết định có để những điều ấy ảnh hưởng đến bạn hay không. (There's going to be stress in life, but it's your choice whether you let it affect you or not.)Valerie Bertinelli
Điều kiện duy nhất để cái ác ngự trị chính là khi những người tốt không làm gì cả. (The only thing necessary for the triumph of evil is for good men to do nothing.)Edmund Burke
Khó thay được làm người, khó thay được sống còn. Khó thay nghe diệu pháp, khó thay Phật ra đời!Kinh Pháp Cú (Kệ số 182)
Dễ thay thấy lỗi người, lỗi mình thấy mới khó.Kinh Pháp cú (Kệ số 252)
Trang chủ »» Danh mục »» Danh mục tổng quát »» Bài mới nhất »» Cập nhật hằng ngày »»
Bão lũ đang hoành hành ở miền Trung Việt Nam, số người chết và mất tích ngày càng tăng cao, trong khi nhiều tàu thuyền bị trôi giạt ra khỏi nơi neo đậu hoặc bị nhấn chìm trong nước lũ. Nhiều người dân chỉ có thể sống sót nhờ leo lên trên nóc nhà, trong khi chung quanh họ là nước lũ mênh mông và chưa có dấu hiệu rút đi... Cường độ bão lũ được ghi nhận là đã vượt... (Vào xem)
Thế là hành trình trong một năm của Xíu đã gần kết thúc, một năm trôi qua nhanh quá, bởi vậy người xưa mới nói thời gian qua nhanh như bóng câu qua cửa sổ. Câu là con ngựa non trẻ, khỏe, chạy nhanh. Ngựa chạy ngang qua cửa sổ thì nhanh biết dường nào. Mới ngày nào chớm xuân, muôn hương hoa khoe sắc, hưởng chưa được mấy thì Hạ sang xanh biếc lá cây đời, nóng bỏng những tấm thân trần... (Vào xem)
Thế là một năm đã trôi qua kể từ ngày thầy ra đi vĩnh viễn. Một năm dài đằng đẵng hay chỉ là cái chớp mắt đây? Nhạn bay qua bầu trời không lưu dấu, ấy vậy mà trong tâm hình bóng hiển hiện rõ ràng. Hư không không vết tích, nào ngờ dấu vết như bàn thạch. Kỳ diệu là ở chỗ này! Cánh hoa rơi không âm thanh nhưng tiếng lòng mãi vang vọng. Cánh hoa đã hòa vào đất mẹ nhưng hương thơm vẫn... (Vào xem)
Từ thuở đi hoang, ngày tàn theo nắng, đêm mơ màng trời thu lấp lánh ánh ngàn sao. (1) Trên đồi cao, bất động hư không, tâm tịch lặng nhìn trần gian mộng huyễn sinh-diệt diệt-sinh. Dừng lại hay bước đi, nắng vẫn lung linh bên đèo. Cỏ úa rũ dài bên cổ mộ. Cỏ thơm vươn dậy trên bờ cao. Chợt nhớ thời nguyên sơ, như trẻ thơ, hồn nhiên chập chững ra-vào. Rồi một lần, chạnh lòng mắt biếc... (Vào xem)
Xíu chỉ là giọt nước bé tí teo, một giọt nước trong vô số giọt nước của mười phương Ta Bà thế giới. Hành trình của Xíu vốn vô tận, không khởi đầu chẳng kết thúc, tuy nhiên khi Xíu “thấy” và “lý luận” cái sự vô sự của Bồ Tát thì Xíu nghĩ nên tạm dừng ở đây. Xíu không phải là Bồ Tát nhưng cái khái niệm vô sự của Bồ Tát đã tác động mạnh đến Xíu. Xíu có chút chi đó... (Vào xem)
Những ngày cuối hạ không khí hầm hập oi bức, thỉnh thoảng lại chợt mát dịu, tiết trời sắp chuyển mùa. Cái thời điểm giao mùa thường làm cho con người ta bâng khuâng. Cuối Hạ sắp vào Thu, một vài loài cây cảm nhận sớm nhất như: Đào, cherry… lá bắt đầu nhuộm sắc vàng, đó đây lốm đốm sắc vàng giữa ngàn xanh. Xíu và anh em bay về đồng quê du lãng. Trời, cái xứ sở này rộng mênh... (Vào xem)
Xíu và anh em mình đã từng kinh qua vô số trận bão lụt, cuồng phong, đất chuồi, núi lở…Có thể nói là từ thuở tạo thiên lập địa đến giờ thiên tai luôn hiện hữu và chưa từng ngưng lại bao giờ. Cũng vì cộng nghiệp mà Xíu và anh em Xíu vừa là nạn nhân mà cũng là một phần tử của nguyên nhân. Cơn bão Yagi này chỉ là một trong vô vàn trận thiên tai trên thê giới, ấy vậy mà khi nhìn... (Vào xem)
Sáng mùa Thu, Xíu và anh em mình bay về thành Ất Lăng, vùng đất mệnh danh là Đào bang. Sở dĩ có cái tên thi vị này là vì ở đây người ta chọn trái đào làm biểu tượng. Quả thật vậy, đào ở đây nhiều vô kể, đâu đâu cũng thấy hoa và trái đào, đào có từ trang trại đến sân vườn, đồng quê, phố thị...Mùa xuân hoa đào nở hồng cả đất trời. Mùa thu lá vàng rơi kín cả thảm cỏ. Đào... (Vào xem)
Chúng ta có cuộc sống khác nhau trên những giai tầng xã hội, cung bậc tình cảm, cảnh giới tâm linh. Danh vọng hay vô danh, chức quyền hay thường dân, sung túc hay đói nghèo, khỏe mạnh hay yếu đuối… cũng có thể trắng tay, đoản mạng, đói khát, hãi hùng dưới sự tàn phá khủng khiếp của thiên tai. Cuộc sống không đơn giản như bộ hành trên con đường bằng phẳng hướng về tương lai — với... (Vào xem)
Ngày lặng lẽ qua âm thầm, đêm đêm vô tình buông xuống tịch liêu. Người vẫn quay cuồng trong cuộc sống bận bịu mưu sinh, nào ai rảnh rỗi để ngồi đó mà nhìn ngày ngày đến đi, đêm đêm lần lữa. Đêm trăng hạ huyền đẹp lạ, bầu trời không một gợn mây, trong xanh thăm thẳm. Ánh trăng lúc này không còn óng ả tơ vàng mà dường như ngả màu bạc. Ánh trăng bàng bạc phủ khắp sơn hà đại... (Vào xem)
Có những ngày Xíu thấy bình an vô sự, lòng thanh thản vô cùng. Ở cái thế giới hữu sự, đa sự, nhiễu sự này mà sống được những phút giây vô sự quả là không dễ tí nào; khó thì khó thật đấy nhưng vẫn có thể có được. Điều này nó phụ thuộc vào phước báo của bản thân và cái thuận duyên của môi trường sống; quan trọng vẫn là ở cái nhận thức, suy nghĩ và hành động. Nói gọn... (Vào xem)
Cuộc vui nào cũng tàn, cuộc hợp nào cũng tan, đến để rồi đi, thế giới này là thế, mọi người, mọi vật, mọi việc… biến thiên chuyển đổi không ngừng, di dịch trong từng sát na. Thế giới đã vậy, thân tâm con người cũng vậy, vạn vật muôn loài cũng thế thì Xíu và anh em Xíu làm sao khác được! Chu du khắp nơi rồi lại quay về, phi trường YVC sao mà đông nghẹt, người ơi là người.... (Vào xem)
Một lần nữa thiên tai lại ập đến với người Việt Nam, nhìn cảnh tượng cuồng phong và lũ lụt thật dễ sợ: Người chết, nhà cửa tan nát, cầu cống sập đổ… bao nhiêu tang thương cả một vùng. Vô thường là thế, có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Con người và vạn vật chỉ có thể chịu cái cộng nghiệp ấy chứ không thể nào tránh khỏi. Thủy, hỏa, binh đao là ba cái... (Vào xem)
Những ngày biển yên sóng lặng, nắng mới từ trời xanh lung linh tưởng chừng như có thể chạm được. Xíu cảm thấy tâm hồn lâng lâng, cõi lòng mang mang thương nhớ đến vô biên. Xíu thấy thương người, thương đời; nhiều lúc cảm xúc dâng lên rung động mãnh liệt muốn nói gì đó mà không biết nói gì. Xíu dang tay giữa trời đất thinh không múa may quay cuồng trong vũ điệu không tên. Những lúc... (Vào xem)
Vùng đất phương Nam của xứ Cờ Hoa này quả là thật phong nhiêu, gió thuận mưa hòa, đất đai trù phú, sản vật sung túc… ấy là cái phước của người ở đây, trong đó cũng có phần công sức không nhỏ của Xíu và anh em nhà Xíu. Tuy nhiên mấy năm nay thời tiết cũng thất thường, có lẽ cái nghiệp chung của cả loài người, trái đất nóng lên, khí hậu thay đổi, băng tan biển dâng… Hai tuần qua... (Vào xem)
Xíu với anh em mình kéo về Ba Lê phó hội, người ta nói vui như hội quả là không sai tí nào. Ba Lê vốn là kinh thành ánh sáng, là trung tâm văn hóa – thời trang của thế giới. Ba Lê vốn nhộn nhịp hào hoa giờ lại càng thêm tưng bừng náo nhiệt, những ngày lễ càng thêm rực rỡ vàng son. Người Ba lê có danh hiệu riêng Parisian cứ như thể là một hạng dân riêng biệt vậy, cái thương hiệu Parisian... (Vào xem)
Cuối tháng bảy Tây, xứ Lá Phong, xứ Cờ Hoa vẫn đang mùa hè nóng bỏng, bấy giờ là lúc thời tiết oi bức nhất trong năm, tuy nhiên không đến nỗi đồng khô cỏ cháy. Người xứ này nhiều phước báo, nóng thì xài máy lạnh thả dàn, chỗ nào cũng mở máy lạnh hết công suất: Nhà ở, văn phòng, chợ búa, shopping center, mall, nơi vui chơi... Bên ngoài nóng đổ lửa nhưng bên trong những chỗ này mát lạnh... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Hành trình qua Trung Đông đầy máu lửa đạn bom suýt nữa thì mất mình. Hành trình về Đông Nam Á nhiều hệ lụy đau mình và tiềm ẩn nhiững bất ổn to lớn. Giọt Xíu thấy căng thẳng và mệt nhoài. Xíu tự thưởng cho mình những ngày nghỉ ngơi biển Destin, buông mình xuống làm nước xanh như ngọc mát rượi cả thân tâm. Xíu vẫy vùng thõa thích và... (Vào xem)
Tháng bảy lại về, những người con Phật khắp nơi nao nao chuẩn bị cho mùa hội hiếu. Không biết tự bao giờ nhưng lễ Vu Lan đã ăn sâu vào tâm khảm của mọi người con Việt. Có những người khác đức tin nhưng cũng biết đến lễ Vu Lan. Tạm gác qua những lý luận khác biệt có hay không có lễ Vu Lan trong Phật giáo. Tạm không bàn về những quan điểm khác biệt giữa các tông phái, các dòng truyền... (Vào xem)
Những ngày bước qua đầu tháng 7 Âm lịch, tháng của mùa Lễ Vu Lan, mùa của những tình thương, sự hiếu hạnh và lòng từ bi trong mỗi con người được lan tỏa, chia sẻ đến nhau đầy thành tâm và kính trọng. Hôm nay là ngày mùng Một tháng Bảy, tôi rủ một người bạn cùng mình đi đến một quán ăn chay, rồi dự định sẽ đi Chùa ngay trong buổi sáng. Tiệm ăn chay hôm nay đông khách hơn thường... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Xíu nghe người ta nói nhiêu về vùng đất thánh, bao nhiêu dã sử, huyền thoại, chính sử… đều rất ly kỳ và khốc liệt. Xíu rủ anh em mình làm chuyến hành hương về đây để tận mắt nhìn thấy con người, địa lý, văn hóa, phong thổ … nơi ấy như thế nào. Ý kiến vừa nêu thì giọt Sót lập tức phản đối: - Không, không bao giờ! Tui không đi... (Vào xem)
1. Về sự xây-dựng Tôi muốn mở đầu bài phiếm-luận ngắn này với tác-phẩm – đúng ra là dịch-phẩm “Triết-học Tây-phương hiện-đại” mà thầy Tuệ Sỹ đã dịch của J. M. Bochenski, trong những ngày thầy còn trẻ tuổi. Dịch-phẩm này được nxb Ca Dao ấn hành năm 1969 tại Saigon và cho đến nay, trong mắt tôi, nó là một trong những bản văn về triết-học có chất-lượng nhất trong vũ-trụ... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Xíu tiếp tục cuộc hành trình bất tận của mình, đừng tưởng Xíu chơi hoang hay đi rông, phiêu bạt giang hồ vô tích sự. Chính sự lang bạt kỳ hồ của Xíu và anh em nhà Xíu đã đem lại mưa thuận gió hòa, đem lại nguồn sống cho loài người và vạn vật muôn loài. Lần này Xíu quay về lại góc Đông Nam Á châu, nơi có dòng sông thiêng liêng chảy qua. ... (Vào xem)
Không một ai có thể phủ nhận được sự phát triển thần kỳ của Nhật bản về mọi lãnh vực với thời gian khoảng 30 năm , bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 . Sự thay đổi này đã biến một nước Nhật nghèo đói, loạn lạc kéo dài hàng nhiều thế kỷ thành một Nhật bản phú cường làm rúng động thế giới. Nhật bản đã làm cho các quốc gia thực dân Âu Mỹ phải lo sợ và... (Vào xem)
(Tùy bút – viết trong những ngày ở Vancouver) KIẾP NẠN THỜI ĐẠI Bão bùng mưa gió rồi cũng qua đi, giọt Xí thoát ra khỏi mọi hệ lụy của hình tướng ở thế gian này, không còn ràng buộc bởi bất cứ sự dụ hoặc nào. Giọt Xí sung sướng ngao du khắp mười phương, không chỗ nào là không có mặt, có mặt khắp mọi nơi mà như thể không hề có mặt. Giọt Xí ung dung tự tại trong trời đất,... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 20, là bài cuối cùng tìm hiểu về bát chánh đạo và cũng là bài cuối cùng về 37 phẩm trợ đạo. Phần cuối cùng trong bát chánh đạo là chánh định (正定), tức là sự an định chân chánh. Tất nhiên, ở đây là nhấn mạnh đến tâm an định nhiều hơn việc giữ thân an định. Cũng cần lưu ý rằng tâm an định có hai trường hợp. Đối với những bậc đã... (Vào xem)
Từ nghệ thuật, có những nhân vật bước ra đời sống. Từ đời sống, cũng có vài con người đi vào nghệ thuật. Nhưng trở thành hình tượng trung tâm, biểu tượng cho sự thiện lương tuyệt đối, không gợn chút bụi trần, có lẽ ngoài Đức Phật, là sư Minh Tuệ. Nói như vậy, không phải là để so sánh hay nâng tầm, thánh hoá, Phật hóa sư Minh Tuệ. Mà đây là một sự thực đang diễn ra ngay lúc... (Vào xem)
Dẫn nhập Ý tưởng về một xã hội “công bình” là một xã hội mà trong đó có “một nền công lý” trong việc phân phối tài nguyên và đối xử của con người. Một khía cạnh quan trọng của vấn đề này là ý tưởng về “sự sòng phẳng” và lòng tôn trọng đối với các cá nhân. Mặc dù tôi biết không có từ nào tương đương trực tiếp với từ ‘công lý’ trong tiếng Pāli hoặc Sanskrit,... (Vào xem)
I. Dẫn nhập Trong những năm đầu tiên sau khi đức Phật thành đạo, hàng Phật tử theo tu tập với ngài không hề biết đến khái niệm giới luật. Trải qua thời gian, khi những người học Phật, tu theo Phật ngày càng nhiều hơn, và tất nhiên là sinh hoạt cũng đa dạng, phức tạp hơn, đức Phật mới bắt đầu tùy duyên sự mà lần lượt chế định giới luật. Tất cả những điều giới đó được... (Vào xem)
1. Đặt vấn đề Gần đây chúng ta thấy xuất hiện trên mạng xã hội nhiều bài viết kêu gọi người Phật tử phải cảnh giác với việc “trộm tăng tướng” hay “tặc trụ”. Trộm tăng tướng, trong tiếng Sanskrit (Bắc Phạn) gọi là steya-saṃvāsika, trong tiếng Pali (Nam Phạn) gọi là theyya-saṃvāsaka. Đây là một khái niệm được dùng để chỉ cho những người không thực sự là tăng sĩ, không... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 19, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chánh niệm (正念). Đây là phần thứ bảy trong bát chánh đạo, có nghĩa là nghĩ nhớ chân chánh. Nghĩ nhớ hay niệm chân chánh có nghĩa là luôn duy trì được sự tỉnh giác trong ý niệm, không quên mất, không tán loạn. Đây thực sự là một thực hành cực kỳ quan trọng trong việc kiểm soát thân tâm. Chữ niệm (念) trong... (Vào xem)
Trong bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 18 hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về chánh tinh tấn (正精進), phần thứ sáu trong bát chánh đạo, có nghĩa là nỗ lực tinh cần một cách chân chánh. Trong các phần trước, chúng ta đã hiểu được thế nào là thấy biết chân chánh (chánh kiến), suy nghĩ chân chánh (chánh tư duy), nói năng chân chánh (chánh ngữ), hành vi chân chánh (chánh nghiệp) và nghề nghiệp mưu sinh... (Vào xem)
Cha đã vượt qua cái tuổi mà người xưa gọi là “cổ lai hy”, nếu là gia đình quyền quý thì ắt đã có cái lễ “Bát tuần khánh tuế”rồi. Ở cái tuổi này hầu như ai cũng phải chịu sự khảo nghiệm của cái già, cha cũng thế, những cơn đau của thể xác đang giày vò hành hạ ngày đêm. Cha vốn ốm yếu, ăn chay trường nhưng chỉ tương chao qua loa nên không đủ dinh dưỡng và đi đến suy kiệt... (Vào xem)
Là một tiến trình tự nhiên của con người và muôn loài, bệnh vốn là một giai đoạn của vòng luân hồi sanh tử, là một phần của quy luật thành - trụ - hoại - không. Phàm đã sanh ra làm người thì ai ai cũng có bệnh, không nặng thì nhẹ, không nhiều thì ít, không lúc này thì lúc khác; không phải đến lúc già mới bệnh. Bệnh có thể xảy ra ngay cả lúc còn trong bụng mẹ, lúc sơ sinh, nhi đồng,... (Vào xem)
Một buổi sáng thức dậy, bạn mở điện thoại lên, sẽ có nhiều thông tin hiện ra trên một màn hình phẳng, đập vào mắt chúng ta sẽ là những dòng tin tức nóng hổi ở nhiều lĩnh vực, thể loại khác nhau, thông tin như một sa bàn, chằng chịt, đa dạng và dường như tiếp nối bất tận, có những thông tin thuộc về chính thống, có những thông tin trái chiều như cách người ta thường gọi và chia... (Vào xem)
Lần trước, chúng ta đã tìm hiểu về chánh nghiệp hay việc làm chân chánh. Hôm nay, trong bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 17 qua lá thư hằng tuần, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chánh mạng (正命), tức nghề nghiệp nuôi sống thân mạng một cách chân chánh. Đối với những ai mới tiếp cận với giáo lý đạo Phật, sẽ rất dễ nhầm lẫn giữa chánh nghiệp và chánh mạng, mặc dù 2 khái niệm này... (Vào xem)
Sống ở đời, mọi người chúng ta ai ai cũng đã từng ít nhất một lần buộc miệng than: “Sao khổ vậy trời? Sao khổ thế này?”. Khổ là bản chất của đời sống hiện hữu, khổ là tất yếu vì sự thay đổi của vô thường. Đã sanh làm người, đã sống trong đời thì không thể tránh khỏi khổ, cho dù đó là tỷ phú cực giàu, tổng thống cực quyền hay là kẻ ăn mày khố rách áo ôm. Khổ có vô... (Vào xem)
Cho tới hôm nay, “hạnh đầu đà” không còn là cụm từ xa lạ. Nhắc đến nó ta sẽ nghĩ ngay đến sư Minh Tuệ, mặc dù ông không phải là người thực hành hạnh này đầu tiên và duy nhất. Điều gì làm nên một liên tưởng mặc định như vậy? Vì hạnh tu này quá khó, không mấy ai làm được, và trong cái thời buổi mạt pháp này nó là thứ gì đó xa lạ, lập dị, kì quái. Nên sự xuất hiện của... (Vào xem)
Năm 2023 có đến 22.000.000 bài văn của sinh viên do AI viết, tỷ lệ giáo viên, giáo sư dùng AI để chấm bài cũng tăng thêm 23%. Hiện nay AI đã và đang xâm nhập vào mọi mặt của đời sống con người, làm thay con người, trợ giúp và cả làm hại con người. AI có thể viết sách, vẽ tranh, chụp hình soạn nhạc, lái máy bay, tàu chiến để bỏ bom một cách chính xác và theo như số liệu tin tức vừa nói... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 16, chúng ta sẽ tìm hiểu về chánh nghiệp (正業), tức là việc làm chân chánh. Theo giáo lý về nghiệp quả thì mỗi một hành vi của chúng ta đều tạo ra một nghiệp nhất định, hoặc tốt, hoặc xấu. Những nghiệp tốt sẽ mang lại kết quả tốt, những nghiệp xấu sẽ mang lại kết quả xấu. Tất nhiên, tốt và xấu ở đây là dựa trên việc hành vi đó có... (Vào xem)
Lời BBT : Trong bài Bếp Lửa Đêm Thâu, Hòa thượng Thích Nguyên Siêu dẫn lời nói về một chuyến đi của Thầy Tuệ Sỹ: Đi vậy mình thấy được Phật giáo dân dã thế nào, chứ trước giờ mình chỉ thấy Phật giáo tự viện, đó là Phật giáo của nhà giàu, Phật tử giàu đến chùa giàu... ở Già Lam mười mấy năm chưa từng có người nghèo nàn, bần cùng đến thăm. Bây giờ rất thú vị khi... (Vào xem)
Như đã kết thiện duyên từ thuở ấy, Giọt mưa trời tưới ngọt đất Hồ Nam. Tiêu phụ thân và từ mẫu họ Nhan Dòng vọng tộc, làm quan Thanh triều đại. Quán Âm Tự, cùng phu nhân lễ bái Dâng tấc lòng chí thiết trọn niềm tin Dây nhân duyên se kết mối thâm tình Chốn quạnh quẽ, nghe tiếng cười hài tử. Tâm lắng đọng, vun phước lành cầu tự Cơ cảm này, vọng bái bậc từ tôn Linh ứng kia,... (Vào xem)
Trong bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 15, chúng ta sẽ tìm hiểu về chánh ngữ (正語), tức là lời nói chân chánh. Lời nói tạo ra một trong ba nghiệp của chúng ta, tức là thân nghiệp. Do ba nghiệp thân, khẩu và ý mà tất cả chúng ta phải chịu trôi lăn trong luân hồi. Kiểm soát được lời nói, tu tập để luôn nói lời chân chánh sẽ giúp chúng ta kiểm soát một phần nghiệp lực của chính mình,... (Vào xem)
Ngày từng ngày vơi đi như cát biển khô chảy qua kẽ ngón tay... Đời từng đời nối tiếp như nước sông chảy ra biển… Con trẻ vào đời như tờ giấy trắng, nếu gia đình tốt, giáo dục tốt, môi trường xã hội tốt… thì tờ giấy ấy sẽ có những hình ảnh dẹp, những dòng chữ đẹp, những mảng màu tươi sáng; bằng như ngược lại thì trang giấy ấy sẽ có những hình ảnh xấu xí, những... (Vào xem)
Một tăng sĩ Phật giáo Nguyên Thủy bàn về câu hỏi: làm sao im bặt những tiếng nói luận bàn trong tâm luôn thấm ngập đời chúng ta? Nếu đã từng tham dự một buổi họp trực tuyến, có lẽ bạn đã có trải nghiệm khi một ai đó có hai ống nói vi âm cùng để mở trong phòng. Âm thanh vọng qua vọng lại. Được gọi là vòng phản hồi tích cực (positive feedback loop) – chẳng phải vì nó hay ho gì mà... (Vào xem)
1. Phật giáo là gì? Phật giáo là một hệ thống tư tưởng có nguồn gốc từ Ấn Độ, do một người có tên Sa-kyamuni (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập. Ông là một Thái tử, đã kết hôn và có con; nhưng vì cảm nghiệm thấy cuộc đời nhiều khổ đau nên đã quyết tìm con đường giải thoát. Sau 6 năm gian khổ, trải qua nhiều phương pháp thực hành khác nhau, đến năm 30 tuổi ông đã giác ngộ (thấy được... (Vào xem)
Người ta bảo hoa ưu đàm ba ngàn năm nở một lần, mỗi khi hoa nở là có thánh nhân ra đời. Phật sử kể rằng, khi bà Ma Gia phu nhơn hạ sanh thái tử ở vườn Lumbini, hương ưu đàm bay khắp bốn phương. Đức Phật thị hiện ở đời ngũ trược ác thế để đem giáo pháp giải thoát đến cho loài người. Ngài thị hiện như một con người bình thường, cũng có cha mẹ gia đình, cũng sanh, già, bệnh,... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 14. Lần trước, chúng ta đã tìm hiểu về chánh kiến (正見), tức là sự thấy biết chân chánh. Nhân việc Sư Minh Tuệ đang được đề cập đến rất nhiều qua mạng xã hội, mời quý vị xem một bài viết để có thêm góc nhìn chân chánh về vấn đề này (Vào xem)
1. Bên dưới các bài viết thể hiện lòng tôn trọng của tôi đối với một vị tu sĩ, có một số bình luận nhận định về người tu hành, như “Không lao động đóng góp cho xã hội, cả đời cũng chưa từng làm việc gì tốt... Đạo đức xã hội bị lệch lạc cũng từ đây mà ra”, hay “Lao động tạo ra của cải để giúp người khác thì tốt hơn là lối khổ hạnh vô ích”, v.v. Vậy rốt cuộc... (Vào xem)
Những ngày gần đây, mạng xã hội tràn ngập hình ảnh một vị sư đầu trần chân đất, đắp một tấm y chắp vá từ nhiều mảnh vải được nhặt nhạnh từ đâu đó, và ôm bình bát tự chế bằng ruột nồi cơm điện, đi khất thực dọc theo chiều dài con đường quốc lộ mà không xác định điểm đến. Nhiều người nói rằng vị sư này đã đi như thế suốt chiều dài đất nước Việt Nam từ... (Vào xem)
Bảo rằng mới, ừ thì là mới nhưng thật sự thì tháng năm đã từ vô thủy đến giờ. Tháng năm là tháng năm nào? Năm nào cũng có tháng năm, nếu bảo mọi tháng đều là tháng năm thì cũng chẳng sai. Năm, tháng, ngày, giờ… là cái khái niệm con người chế ra, tạm gọi là thế, tạm dùng để đo, đếm cái gọi là thời gian. Bản thân thời gian cũng là một khái niệm như những khái niệm dùng để đo... (Vào xem)
Vài năm trước, tôi có duyên được biết đến sư Minh Tuệ qua kênh Youtube Nhân Gà Vlogs. Hình ảnh sư được quay tại một hang đá ở núi Sạn (Nha Trang) – nơi cũng gần nhà tôi. Qua video, sư không thuyết pháp, cũng không tự nói về bản thân, mà chỉ trả lời, chia sẻ khi được hỏi, một cách rất chân thật về hành trình tu tập của mình. Điều mà tôi quan tâm, chú ý hơn cả là những chia sẻ về... (Vào xem)
Một buổi chiều đầu tuần, bước qua tháng Tư Âm lịch, buổi chiều Sài Gòn dịu nắng nhưng hơi nóng từ mặt nhựa đường vẫn còn âm ỉ, bám quện trong con hẻm nhỏ, tôi dừng chân ở một ngôi Chùa quen thuộc ở Sài Gòn, hôm nay tôi ghé vào đây để viếng Chùa và cảm nhận không khí của mùa Phật Đản đang về trong lòng Thành phố! Sau khi đưa chiếc xe xuống bãi đậu, tôi thong thả bước vào... (Vào xem)
Chúng ta tiếp tục với bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 13. Trong phần trước, chúng ta đã được giới thiệu khái quát về Bát chánh đạo (八正道). Kể từ bài này, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về từng yếu tố trong Bát chánh đạo. Yếu tố đầu tiên được tìm hiểu hôm nay là chánh kiến (正見), tức sự thấy biết chân chánh, cũng có nghĩa là sự thấy biết đúng thật. Chánh kiến trong... (Vào xem)
Vào khoảng năm mười ba tuổi, tôi đã có một giấc mơ tuyệt đẹp mà ấn tượng mãi đến giờ vẫn chưa phai nhạt. Thuở ấy, tuy còn nhỏ nhưng tôi vẫn thường theo mẹ lên chùa tụng kinh Phổ môn vào mỗi buổi tối. Tuy chưa hiểu gì nhiều về ý nghĩa của những câu kinh, nhưng tôi đã có một sự kính ngưỡng rất sâu sắc về hình tượng của vị Bồ Tát Quán Thế Âm với lòng đại từ đại bi,... (Vào xem)
Trung tuần tháng năm, tại Hoa Kỳ có ngày Mother’s day, Ngày Hiền Mẫu. Câu chuyện bắt đầu từ bà Julia Ward Howe đã đề nghị Ngày Hiền Mẫu như một ngày hiến dâng cho hòa bình. Bà Howe đã cử hành Ngày Hiền Mẫu tại thành phố Boston, Massachusetts từ năm 1872. Mãi đến1905, bà Anna Jarvis đã cầu nguyện trước mồ của Mẹ và hiến dâng đời mình quyết vận động thiết lập Ngày Hiền Mẫu để vinh... (Vào xem)
Thế là ngày sinh nhật Phật lại đến với chúng ta, mọi người hân hoan nao nức mừng ngày đản sanh của đấng cha lành. Rằm tháng Tư hoa nở chim ca, muôn loài tươi mới, khắp nơi dâng hương hoa cúng dường. Trong tâm tưởng hàng Phật tử chúng ta còn “thấy” chư thiên rải hoa mạn thù sa, mạn đà la cúng dường đức Thế Tôn. Kinh sách thường bảo mười ngàn thế giới chấn động ba lần ấy là khi... (Vào xem)
Thế là ngày lễ mẹ lại về, thế nhân rộn ràng với bao lời chúc, với hoa tươi và những món quà… Những người con lại có phút giây xao lòng hay chạnh lòng nghĩ về mẹ, tưởng nhớ mẹ. Những nghệ sĩ lại viết thêm bài nhạc, bài văn hay bài thơ mới về chủ đề mẹ. Đời sống hiện đại hôm nay vô cùng hối hả và bận rộn, nhiều khi con người ta vô tình lơ đễnh quên đi ơn nghĩa mẹ cha.... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp thứ 12. Với những kiến thức nền tảng về Phật học đã có, chúng ta bắt đầu đi vào tìm hiểu phần giáo pháp quan trọng là Bát chánh đạo (八正道). Do tính chất quan trọng và bao quát của Bát chánh đạo, hôm nay chúng ta sẽ chia sẻ những nhận thức tổng quát trước khi đi vào chi tiết trong những bài tiếp theo. Bát chánh đạo là phần giáo pháp được chúng ta... (Vào xem)
Bắt đầu ngày mới lúc bốn giờ sáng, mỗi ngày đều lập đi lập lại bao nhiêu việc ấy đến là nhàm chán và vô vị. Không biết bao lần tôi tự nhủ: “Cứ như thế này mãi sao? Không lẽ đời chỉ có ăn ngủ cày kiếm cơm rồi già và chết sao?”. Đời mà! Không thể nào khác được! Người mà! Ai cũng phải thế thôi! Cũng có đôi khi tôi tự phản tỉnh: “Được voi đòi tiên, cứ xem bao nhiêu... (Vào xem)
Jack Kornfield vinh dự trong lúc thực tập mở rộng cõi lòng mình Trong nền văn hóa của chúng ta, mọi người rất khó khăn để hướng sự yêu thương tử tế đến với chính bản thân họ. Chúng ta có thể cảm thấy mình không xứng đáng hoặc quá tự cao ích kỷ, hoặc là không nên vui vẻ trong khi những người khác đang đau khổ. Bởi vậy khi tôi bắt đầu thực hiện lòng yêu thương tử tế với chính... (Vào xem)
Hajime Nakamura - Tuệ Sỹ dịch - Tủ sách Phổ Hòa trình bày và ấn hành tại Hoa Kỳ, 2024 Lời nhà xuất bản Lịch sử Phật Giáo thế giới hơn hai mươi lăm thế kỷ qua không thiếu những câu chuyện có sức thu hút đặc biệt về những đấng minh quân đem Chánh Pháp của đức Phật ra để trị quốc. Chẳng hạn, Vua A-dục (Aśoka – 304-232 BC) ở Ấn Độ, Vua Lương Võ Đế (464-549) ở Trung Hoa, Vua... (Vào xem)
(Từ ngày 29.2.2024 đến ngày 22.4.2024) Bất cứ chuyến đi nào cũng giữ lại trong tôi nhiều kỷ niệm. Lần nầy đi vòng quanh trái đất từ Hannover đến Dubai; từ Dubai qua Auckland, Tân Tây Lan, rồi đến Sydney, Úc châu. Kế đó bay từ Sydney qua Los Angeles, Hoa Kỳ và di chuyển liên tục trong lục địa Hoa Kỳ qua nhiều tiểu bang khác nhau từ ngày 13.3 đến ngày 22.4.2024. Rồi từ Minneapolis bay sang Paris và trở... (Vào xem)
Chúng ta đã đi qua mười bài chia sẻ Phật pháp. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại tất cả những bài trước và hệ thống hóa những hiểu biết về giáo lý này để chuẩn bị cho những bước sắp tới nhấn mạnh nhiều hơn vào tính thực hành, tức là những phương thức tu tập cụ thể cần áp dụng trong cuộc sống hằng ngày. Nền tảng trước tiên và quan trọng nhất của người học Phật chính... (Vào xem)
Mỗi khi nói đến thiền thì nhiều người trong chúng ta lập tức nghĩ đến Phật giáo, hoặc là liên tưởng đến hình ảnh đức Phật ngồi thiền hay hình ảnh những vị thiền sư… Quả thật thiền là một phương pháp hành trì căn bản và phổ biến trong đạo Phật, tuy nhiên thiền không phải chỉ có trong Phật giáo. Thiền có trước khi Phật giáo hình thành, các tôn giáo cổ ở Ấn Độ như Bà La Môn... (Vào xem)
Đạo Phật ra đời cách đây trên hai mươi lăm thế kỷ, xuất xứ ban đầu chỉ nội trong xứ Ấn Độ nhưng dần dà lan truyền sang các quốc gia khác của Á châu như: Trung hoa, Nhật Bản, Việt Nam, Thailand, laos, Sri Lanka… Phật giáo truyền đến đâu thì hoà hợp với văn hoá, phong tục tập quán ở đấy mà dần dà hình thành những trường phái khác nhau, đó là tính khế cơ, khế lý của Phật pháp. Đạo... (Vào xem)
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM PHỔ MÔN - BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan Bài giảng thứ tư - Tháng 12 năm 1983 Số lưu trữ: 08-004-0004 (Xem trọn quyển sách ở đây.) Mời quý vị mở [sách Pháp Hoa Kinh Đại Thành , quyển hạ], trang 802. Chúng ta sẽ xem phần giảng giải.... (Vào xem)
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT VIỆN TĂNG THỐNG BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TOÀN THỂ HỘI ĐỒNG PHIÊN DỊCH TAM TẠNG _________________ HỘI NGHỊ TOÀN THỂ HỘI ĐỒNG PHIÊN DỊCH TAM TẠNG (tổ chức vào các ngày 20, 21, 22. 10.1973) _________________ BIÊN BẢN Phiên họp thứ nhất, ngày 20.10.1973 tại Đại học Vạn Hạnh. Thời gian: từ 16 giờ đến 21g30 ngày 20.10.1973... (Vào xem)
Thế là một tháng đã trôi qua kể từ khi mùa xuân mới về lại với phương bắc (quả địa cầu). Mùa xuân mang theo sự vui tươi rực rỡ của ánh nắng mặt trời, hoa thủy tiên và nghệ tây đã nở, tiếng chim ca mỗi buổi sáng rộn rã hơn. Rất dễ dàng nhận thấy những dấu hiệu này của mùa xuân trôi trên tháng ngày. Chúng ta vẫn cảm nhận được sự tươi mát mới mẻ là món quà chào đón sau một... (Vào xem)
Trời vào xuân. Vùng phương ngoại đẹp như mơ, chồi non lộc biếc mát cả mắt, những nụ hoa đầy cành báo hiệu một mùa hoa rực rỡ sắc hương. Khí trời làmh lạnh mát mẻ thật dễ chịu và khoan khoái làm sao. Gã du tử tự nhủ lòng và cũng có đôi khi bảo với cô con gái rằng: ”Giá mà mãi mãi ở trong cái không khí và cảnh sắc này thì tuyệt biết mấy!” Lời nói chưa quên, nào ngờ đâu đêm... (Vào xem)
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Dịch giả Phạn-Hán: ngài Bát Lạt Mật Đế (?-?), dịch giả Hán Việt: Hòa thượng Thích Duy Lực (1923-2000)) là kinh thuộc hệ thượng thừa, viên đốn, liễu nghĩa, có tên gọi đầy đủ là :Kinh Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm.( Tương truyền, tổ Huyền Sa Sư Bị (835-908) đã nhân xem kinh này mà được phát minh tâm địa).... (Vào xem)
Trong bài chia sẻ Phật pháp lần thứ mười hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu 2 yếu tố là niệm và định, tức niệm giác phần (念覺分) và định giác phần (定覺分). Đây là hai yếu tố luôn đi đôi, gắn bó cùng nhau, cũng tương tự như khinh an giác phần và xả giác phần. Niệm (念) trong sự tu tập của Phật giáo nên được hiểu đầy đủ là chánh niệm, nghĩa là duy trì ý niệm một cách... (Vào xem)
Đạo Phật ngày nay không còn xa lạ với người Âu-Mỹ, từ thế kỷ 19 nhiều học giả Âu - Mỹ đã đến Myanmar, Sri Lanka để nghiên cứu Phật học, tiêu biểu như: Nanamoli Thera, Franis Stony, Sangarakshita, Henry Steel Olcott… Đạo Phật ở Âu -Mỹ phát triển nhanh và mạnh có lẽ từ khi đức Dalai Lama tỵ nạn ở Ấn Độ và đi hoằng pháp khắp Âu - Mỹ. Người thứ hai là thiền sư Nhất Hạnh, sức ảnh... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ chín, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu đến hai yếu tố tiếp theo trong 7 giác phần. Giác phần thứ tư được gọi là Khinh an giác phần (輕安覺分) và giác phần thứ năm là Xả giác phần (捨覺分). Khinh an (輕安) là trạng thái tâm hồn nhẹ nhàng thư thái, không có cảm giác ràng buộc hay căng thẳng nặng nề. Hơn nữa, đây còn là một trạng thái sảng khoái,... (Vào xem)
Chẳng biết Tâm Kinh truyền đến cố quận mình tự bao giờ, Phật tử xứ mình hầu như ai cũng biết, ai cũng thuộc Tâm Kinh. Bản Tâm Kinh hai trăm sáu mươi chữ là cô đọng, là cốt tủy của bộ Bát Nhã Tâm Kinh sáu trăm quyển. Người xứ mình ngày xưa thường uống thuốc Bắc, ắt ai cũng biết sắc thuốc Bắc từ một lít còn tám phân. Bản Tâm Kinh hai trăm sáu mươi chữ ấy cũng là tám phân tinh túy,... (Vào xem)
Đạo Phật ra đời và phát triển đến nay cũng đã hơn hai mươi lăm thế kỷ, ban đầu từ miền bắc Ấn Độ, sau đó lan truyền toàn xứ Ấn và phát triển sang các nước Trung Á, Nam Á, Bắc Á… và đến Âu, Mỹ hôm nay. Phật giáo truyền đến đâu thì kết hợp với văn hoá và đặc tính riêng của địa phương mà hình thành nên những truyền thống, tông phái Phật giáo khác nhau. Các tông phái có cách... (Vào xem)
Từ bi như một ngọn lửa, không bùng cháy ào ạt nhưng ấm áp và bền bỉ. Lòng từ bi giống như một hạt giống lành đặt vào lòng đất, từng ngày lớn lên thành sự thấu cảm, yêu thương. Ngày nay chúng ta thường nói về lòng từ bi nhưng lòng từ bi đa số lại dành cho người với người mà chúng ta lại ít nghĩ đến lòng từ bi dành cho loài khác hoặc lòng từ bi được nuôi dưỡng, thực hành... (Vào xem)
Thật đáng buồn, là phần đông chúng ta chỉ bắt đầu thưởng thức được hương vị đời sống khi chúng ta sắp sửa chết. Padmasambhava (Liên Hoa Sanh) Lời ngỏ Bờ nào? Bờ bên kia hay bờ bên này? Đáo bỉ ngạn? Là mong cho tới bờ bên kia? Ý rằng bờ bên kia hẳn là hay hơn, đẹp hơn, tốt hơn bờ bên này? Sao biết? Đã có ai nói cho biết chưa? Có con rùa nào từng đi dạo lang thang từ dưới... (Vào xem)
Tứ niệm xứ là một bài kinh ngắn, căn bản. Tứ niệm xứ cùng với tứ diệu đế, bát chánh đạo… là những điều cốt lõi của đạo Phật, những giáo lý tối thiểu mà một Phật tử cần phải trang bị. Người học Phật, tu Phật dù là theo trường phái nào, pháp môn nào cũng cần phải hiểu, biết và nắm được những điều căn bản ấy. Những hành giả của Phật giáo nguyên thủy hay Nam tông có... (Vào xem)
Hôm nay chúng ta tiếp tục bài chia sẻ Phật pháp lần thứ tám. Chúng ta đã tìm hiểu đến phần thứ hai là Tinh tấn giác phần (精進覺分), hôm nay sẽ là phần tìm hiểu về Hỷ giác phần (喜覺分). Hiểu một cách đơn giản nhất thì hỷ là niềm vui, sự hoan hỷ; và hiểu một cách sâu xa hơn thì đây là pháp tu tiếp theo trong 7 giác phần. Niềm vui được đề cập trong pháp tu này không phải là niềm... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ bảy. Lần trước, chúng ta đã tìm hiểu về phần thứ nhất trong bảy phần giác (thất giác phần - 七覺分) là Trạch pháp giác phần. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu đến phần thứ hai là Tinh tấn giác phần (精進覺分) hay cũng gọi là Tinh tấn giác chi (精進覺支). Ý nghĩa tinh tấn trong pháp tu này được kèm theo với sự sáng suốt rõ biết, nên gọi là... (Vào xem)
Dẫn nhập: Vai trò chính của nghiệp và tái sinh trong tư tưởng Phật giáo Trong khi các tín ngưỡng về nghiệp và tái sinh là phổ biến vào thời của Đức Phật, nó cũng là một phần của Bà la môn giáo và Kỳ na giáo, nhưng không phổ quát: Triết lý Thiên định (Ājīvikas) tin là tái sinh được thúc đẩy bởi một động lực của định mệnh phi cá nhân, và đúng hơn là thuộc về nghiệp cá nhân;... (Vào xem)
Phật tử tu học theo truyền thống Bắc tông thường tụng niệm mười Phổ Hiền hạnh nguyện trong mỗi khoá lễ. Hầu như ai cũng thuộc lòng, tụng như cháo chảy nhưng nhiều khi chỉ là đọc tụng theo quán tính, theo trí nhớ chứ ít khi tìm hiểu thấu đáo, hoặc là thật sự làm theo. Các khoá lễ tụng niệm cũng ít thấy qúy thầy phân tích, giảng giải cho hàng Phật tử hiểu. Bài viết này chỉ là một... (Vào xem)
Ngày đức Phật nhập niết bàn là một ngày quan trọng trong đạo phật. Ngài nhập niết bàn bỏ lại thân xác vật chất, chấm dứt bốn mươi chín năm thuyết pháp, hoàn thành một quá trình vượt thoát sinh tử luân hồi. Thông thường thì đây là một ngày lễ tưởng niệm riêng vào ngày rằm tháng hai âm lịch, nhưng từ khi các hiệp hội Phật giáo quốc tế thống nhất ba sự kiện trong cuộc đời đức... (Vào xem)
Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ sáu. Trong những lần trước, chúng ta đã lần lượt tìm hiểu về năm căn lành, bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn như ý túc và năm lực. Nếu có sự thực hành đối với các pháp này, thì chắc chắn chúng ta sẽ có một nhận thức sâu sắc hơn rất nhiều về nguyên tắc “tránh ác làm thiện” mà đức Phật đã dạy. Đây không chỉ... (Vào xem)
Đêm mùng tám tháng hai, thái tử nhìn vợ con lần cuối rồi cùng Sa Nặc và ngựa Kiền Trắc vượt thành ra đi, sau đó vượt sông Anoma để hướng về phương trời cao rộng. Đây là một cuộc vượt thoát vĩ đại vô tiền khoáng hậu trong lịch sử loài người. Ngài từ địa vị một ông hoàng với đầy đủ ngũ dục lục trần, có tất cả những gì mà con người mong cầu nhưng ngài buông bỏ tất cả.... (Vào xem)
Trong vài thập niên gần đây, thuật ngữ “tâm linh” trở nên rất thời thượng, tràn ngập khắp trên mặt báo chí, truyền thông, mạng xã hội, người người nói, nhà nhà nói. Nó trở thành từ cửa miệng của rất nhiều người trong đạo lẫn ngoài đời. Những tà sư, thầy cúng, các nhóm lợi ích kết hợp với những thế lực chính trị và thế lực ngầm ra sức phá rừng, xẻ núi, lấp ruộng…... (Vào xem)
Tháng ba lại về, mùa xuân đang ngấp nghé bên thềm. Tuần trước những nụ hoa đào còn bé như hạt tiêu, ấy vậy mà giờ này lớn bằng đầu ngón út, những nụ hoa chi chít trên cành, có một số đã nở sớm phơn phớt sắc hồng trong nắng vàng ban mai dưới bầu trời xanh biếc. Đất trời vốn thênh thang, giờ xuân lại về càng thêm phong quang rạng rỡ. Muôn hoa tô điểm cho đời, sắc hương nào chỉ... (Vào xem)
Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ năm. Trước khi đề cập đến các pháp tu tiếp theo trong 37 phẩm trợ đạo (hay 37 Bồ-đề phần), chúng ta cần xem lại mối liên hệ thiết yếu giữa những pháp tu mà chúng ta đã tìm hiểu qua. Trước hết, việc sinh khởi tín căn là yếu tố thiết yếu đầu tiên. Dựa trên tín căn mà những căn lành khác được sinh khởi, như tấn căn,... (Vào xem)
Trời rét căm căm, giá băng phủ một lớp mỏng trên sân đậu xe trông bóng loáng như kiếng, lớp băng mỏng trơn trượt ấy là cái bẫy, bước đi không khéo là té sập mặt như chơi. Không gian im ắng đến tuyệt đối, người đời thường bảo thế gian này chẳng có chi là tuyệt đối , nhưng rõ ràng sự im lặng tịch mặc của đêm đông vùng trời phương ngoại này quả là sự tịch lặng tuyệt đối.... (Vào xem)
Hôm nay chúng ta tiếp tục nội dung bài chia sẻ Phật pháp lần thứ tư. Chúng ta đã tìm hiểu qua về bốn pháp chánh cần (Tứ chánh cần) và bốn pháp niệm xứ (Tứ niệm xứ). Bốn pháp tu được đề cập hôm nay cũng là một nhóm pháp tu khác trong 37 phẩm trợ đạo hay 37 Bồ-đề phần, nhưng sẽ nâng cao nhận thức tu tập lên một tầng bậc cao hơn nữa. Đó là nhóm bốn pháp tu được gọi là Tứ như ý... (Vào xem)
Mùa xuân về muôn hoa đua nở, sắc hương rực rỡ. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội với những đặc trưng văn hóa truyền thống của mọi miền. Mùa xuân về trời đất phong quang, lòng người vui vẻ rộng mở để tiếp nhận những điều hay, mới và tạm gác lại những bất như ý của năm cũ. Mùa xuân dân tộc ngàn đời nay gắn liền với trẩy hội, viếng chùa, dâng hương lễ Phật và hầu như mọi... (Vào xem)
Ngày nay Phật giáo có hai trường phái, đó là Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Đại thừa. Đối với Phật giáo Nguyên thủy thì Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Lục Độ Ba-la-mật và chứng quả A la hán chẳng những thật có mà nó còn là kim chỉ nam đã được Đức Phật và tất cả đệ tử của Ngài thực hành. Đến khi Phật giáo Đại thừa xuất hiện và đặc biệt đến khi giáo lý Bát Nhã... (Vào xem)
Tuần qua chúng tôi đã nhận được những chia sẻ từ quý vị. Theo đó, việc nhận thức về năm căn lành nên được hiểu như sau. Thứ nhất, năm căn lành này đều thiết yếu như nhau, không thể xem bất kỳ yếu tố nào trong đó là quan trọng hơn để có thể bỏ qua các yếu tố khác. Tuy nhiên, việc sinh khởi tất yếu vẫn phải tuần tự chứ không phải nhất thời mà có được, và trình tự sinh... (Vào xem)
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục bài chia sẻ Phật pháp lần thứ hai. Tuy nhiên, trước khi đi vào những nội dung tiếp theo, chúng tôi muốn nêu ra một vài câu hỏi để cộng đồng cùng trao đổi ý kiến. Thứ nhất, như chúng ta đã cùng tìm hiểu về năm căn lành như năm nhân tố thiết yếu cho sự tu tập, nhưng nếu như phải chọn ra một nhân tố quan trọng nhất trong số đó, theo quý vị thì nên chọn... (Vào xem)
Điều tiên quyết giúp phát triển một dân tộc, một quốc gia hay một cá nhân hóa ra không phải tài năng hay sự giàu có, mà chỉ đơn giản là lòng tự trọng. Nhiều lần tôi đặt ra câu hỏi: Tại sao một hòn đảo nhỏ xíu giữa biển khơi, tài nguyên hầu không có gì, đất đai hoa màu khan hiếm, chịu đựng đủ mọi thiên tai và hậu quả chiến tranh nặng nề, mật độ dân số gần đông nhất thế... (Vào xem)
Vấn đề được chúng tôi đề cập trong tuần này là ý nghĩa của năm căn lành (ngũ căn) trong 37 phẩm trợ đạo (tam thập thất trợ đạo phẩm), cũng gọi là 37 phần Bồ-đề (tam thập thất Bồ-đề phần) hay 37 phẩm đạo (tam thập thất đạo phẩm). Trước hết cần phân biệt năm căn lành này với thuật ngữ năm căn được dùng để chỉ năm giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi và thân). Năm căn lành là... (Vào xem)
Kính thưa quý vị, Năm Quý Mão 2023 đã kết thúc và chúng ta bước vào năm mới Giáp Thìn 2024 với tràn đầy những niềm hy vọng mới. Trước thềm năm mới, niềm mong ước chung nhất của chúng ta là có thể buông trôi tất cả những khó khăn của năm cũ theo dòng thời gian chảy về quá khứ, để cùng nắm tay nhau bước vào một năm mới với những niềm hy vọng mới, những tiềm năng mới và tất nhiên... (Vào xem)
Dẫn nhập Tầm quan trọng của vấn đề nhân quyền đối với Phật giáo là hiển nhiên, vì trong những thập niên gần đây chủ đề này đã thu hút được sự quan tâm. Giới lãnh đạo Phật giáo từ nhiều nước châu Á, như Đức Đạt Lai Lạt Ma (Tây Tạng), Aung San Suu Kyi (Myanmar), A. T. Ariyaratne (Sri Lanka), Maha Ghosananda (Kampuchea) và Sulak Sivaraksa (Thái Lan) đã nhiều lần bày tỏ mối quan tâm về các vấn... (Vào xem)
Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Kinh Việt Nam; tiếng Hán là tiếng nói của dân tộc Hán Trung Quốc. Mối quan hệ giữa hai thứ tiếng này xưa nay vẫn là mối quan tâm lớn của người Việt, cũng là đối tượng nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam và quốc tế; trong gần 150 năm nay họ đã công bố nhiều kết quả nghiên cứu, trong đó tác phẩm xuất bản gần đây nhất là cuốn “Lịch... (Vào xem)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.142.198.51 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập