Chớ khinh thường việc ác nhỏ mà làm; đốm lửa nhỏ có thể thiêu cháy cả núi rừng làng mạc. Chớ chê bỏ việc thiện nhỏ mà không làm, như giọt nước nhỏ lâu ngày cũng làm đầy chum vại lớn.Lời Phật dạy
Hành động thiếu tri thức là nguy hiểm, tri thức mà không hành động là vô ích. (Action without knowledge is dangerous, knowledge without action is useless. )Walter Evert Myer
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Không có sự việc nào tự thân nó được xem là tốt hay xấu, nhưng chính tâm ý ta quyết định điều đó. (There is nothing either good or bad but thinking makes it so.)William Shakespeare
Người ta trói buộc với vợ con, nhà cửa còn hơn cả sự giam cầm nơi lao ngục. Lao ngục còn có hạn kỳ được thả ra, vợ con chẳng thể có lấy một chốc lát xa lìa.Kinh Bốn mươi hai chương
Tôi không thể thay đổi hướng gió, nhưng tôi có thể điều chỉnh cánh buồm để luôn đi đến đích. (I can't change the direction of the wind, but I can adjust my sails to always reach my destination.)Jimmy Dean
Sống trong đời cũng giống như việc đi xe đạp. Để giữ được thăng bằng bạn phải luôn đi tới. (Life is like riding a bicycle. To keep your balance you must keep moving. )Albert Einstein
Cách tốt nhất để tiêu diệt một kẻ thù là làm cho kẻ ấy trở thành một người bạn. (The best way to destroy an enemy is to make him a friend.)Abraham Lincoln
Cỏ làm hại ruộng vườn, si làm hại người đời. Bố thí người ly si, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 358)
Vui thay, chúng ta sống, Không hận, giữa hận thù! Giữa những người thù hận, Ta sống, không hận thù!Kinh Pháp Cú (Kệ số 197)

Trang chủ »» Danh mục »» TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN »» Tu học Phật pháp »» Những vấn đề của xã hội ngày nay »»

Tu học Phật pháp
»» Những vấn đề của xã hội ngày nay

Donate

(Lượt xem: 6.220)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Văn học Phật giáo - Những vấn đề của xã hội ngày nay

Font chữ:


SÁCH AMAZON



Mua bản sách in

Ngày nay, phần lớn đối với các quyền chọn lựa, trong đó nói về quyền tự do này đối với quyền tự do khác, tự do đang được hiểu theo một vài cách khiếm khuyết. Ví dụ, nó được giả định rằng bạn tự do nếu bạn có thể làm thương mãi, và nhà nước của bạn không can thiệp vào công việc của bạn, hoặc một ví dụ khác: bạn có thể tự do khi không có chủ sở hữu đứng ở trên bạn. Tất cả những ý niệm về tự do gợi ý sự hiện diện của một số tiêu chí, tính khả thi trong đó người ta xác định sự khác biệt giữa tự do và phi tự do, giả định con người ước muốn có một khả năng nhất định hoặc có quyền hoặc lợi thế của sự nổi tiếng của bản thân và thỏa mãn sự thèm muốn, và, sau khi đạt được cơ hội này, người ta trở thành hoàn toàn tự do. Trong thực tế, khái niệm tự do được xây dựng bằng cách giống như thế với khái niệm tự do hoàn toàn khác nhau, không có gì giống với tự do, tuy nhiên, khái niệm cơ bản của hệ thống giá trị của nền văn minh hiện đại là nhu cầu kỳ hạn. Có một nhu cầu nhất định, khi bạn từ chối nó, bạn không được tự do, nhưng nếu bạn hài lòng nó, bạn là tự do! Trong nền văn minh hiện đại không có khái niệm về tự do như một khái niệm phổ quát, nhưng là một khái niệm, ý nghĩa trong đó được xác định bởi con người bên trong con người và trạng thái tự do được cố định không theo các tiêu chí bên ngoài, nhưng do tính cách riêng của mình.

Con người là một sự sáng tạo nhị nguyên, chủ nghĩa vật chất và tâm linh cùng tồn tại bên trong của mỗi người. Chiến đấu giữa hai bên của bản chất con người được phản ánh đầy đủ trong giáo lý của tất cả các nhà lãnh đạo tinh thần vĩ đại, không chỉ giáo huấn của Đức Phật, mà còn ở những các vị khác. Đặc biệt, những Phật tử, tín hữu Kitô giáo và Do Thái giáo…đã phát triển những quy định điều chỉnh các hoạt động kinh tế một cách như vậy, và mỗi vị tìm cách đáp ứng không chỉ nhu cầu của riêng họ mà còn là nhu cầu của cộng đồng. Đây là tấm lòng ‘Từ bi’ trong Phật giáo, ý tưởng về tình yêu của người hàng xóm trong Kitô giáo và Do Thái giáo Mitzvah. Tất cả lịch sử nhân loại có thể được coi là cuộc đấu tranh giữa các lực lượng của vật chất ích kỷ và tiếng nói của công lý và lòng từ bi.

1. CHỦ NGHĨA TIÊU THỤ

Một trong những sự kiện, đó là đặc điểm giai đoạn phát triển của nhân loại hiện nay là việc tạo ra các thiết bị mới khác nhau và các công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao tiện nghi đối với sự tồn tại của con người. Nhưng trong khi đối với một số người lợi ích xã hội mới này đang ngày càng trở nên phổ cập rộng rãi thì những thành phần khác của loài người không có khả năng để có tất cả những ưu điểm của công nghệ mới đã trở thành một dấu hiệu của sự lạc hậu đối với xã hội của họ. Như vậy, sự bất bình đẳng trong các tiêu chuẩn tiêu thụ đã trở thành một trong những tiêu chí quan trọng nhất của sự phân hóa xã hội ngày nay.

Người nghèo đang cố gắng để đạt được mức tiêu thụ của những người giàu có, khát vọng như vậy là rõ ràng đối với họ, đó là lý do tại sao họ trở nên giàu có. Bằng cách như vậy, việc đạt đến sự tiêu thụ không giới hạn là một trong những điều mà mọi người đều muốn, và nỗ lực sử dụng khả năng của mình để đạt được mục đích này. Tiêu chuẩn tiêu thụ cao như thế này được lan truyền mạnh mẽ bởi phương tiện truyền thông như mô hình ước vọng của kiểu sống thông thường. Sự tham muốn phổ quát này nuôi dưỡng và hỗ trợ một số loại của biểu đồ hình chóp, tạo thành một vòng tròn luẩn quẩn của ham muốn tăng trưởng sự tiêu thụ trên toàn thế giới. Theo con đường này, loài người đã bị phóng thành nhiều tỷ cá nhân, mỗi cá nhân đang chiến đấu chỉ cho ‘hạnh phúc’ của riêng mình, đã quên rằng nó có thể không phù hợp với những lợi ích chung. Tất cả chúng ta thường phê bình chế độ phong kiến chia thành tầng lớp xã hội; tuy nhiên, nếu chúng ta cố gắng phân tích những xu hướng đáng lo ngại này đối với sự phân tầng xã hội và sự cô lập nhóm đang được phát triển trong xã hội ngày nay, chúng ta sẽ chắc chắn đi đến kết luận rằng, thực tế, không quá nhiều thay đổi, chỉ một vài thứ đã được thay tên và phục vụ chúng ta trong hình thức hơi biến dạng. Trên cơ sở này, toàn bộ thái độ đối với các lĩnh vực đã hoàn toàn thay đổi. Trong điều kiện sản xuất hàng loạt, áp suất không đổi, và sự thiếu vắng việc cân nhắc thực tế thuộc về cấp bậc cao hơn, những điều dường như là dưới sự kiểm soát của chúng ta đã phá vỡ thực tại; một cách vô hình, bắt đầu kiểm soát chúng ta, làm rối tung con đường trí tưởng của nhân loại hiện đại. Luôn luôn có người tham lam, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa tiêu thụ, sự sùng bái giàu có và tiện nghi đã liên kết với chúng là một tính năng của thời đại chúng ta không nghi ngờ gì nữa. Ngay cả nghệ thuật hiện đại với các hướng khác nhau của nó cũng không quan tâm đến con người và thiên nhiên của mình nữa, sự ngưỡng mộ chỉ những thứ là cũ và mới, đổ bễ và còn nguyên vẹn, được đặt ra theo cách thông thường hoặc loại trừ lẫn nhau. Cá nhân hiện đại, trước hết, muốn tiêu thụ nhiều và sung túc. Ngay cả khát vọng phù phiếm có thể có được tốt đẹp như thế nếu nó sẽ không trở thành một kết thúc trong chính nó; sự tham muốn chỉ phát triển không ngừng và vô tận của con người hiện đại. Những ai chủ trương tiêu thụ, cuối cùng họ trở thành người không thể chia sẻ với môi trường hoặc những lĩnh vực ngoại giới hoặc nội tại. Người tiêu dùng cuồng dại chỉ biết làm thế nào để ‘tiêu thụ’ những khả năng của người khác hỗ trợ họ, phục vụ họ; nhưng có một điều, từ điểm này mà nhân loại đang di chuyển từ khả năng yêu thương và lòng bao dung lẫn nhau.

Rõ ràng, chúng ta không chỉ phấn đấu để đáp ứng lòng ham muốn ích kỷ của chúng ta, nhưng cũng cực lực cố gắng để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm mới nhằm thỏa mãn muốn. John Kenneth Galbraith, nhà kinh tế nổi tiếng của Mỹ, trong tác phẩm của mình "The Affluent Society" (1958) chỉ ra rằng khía cạnh kỳ lạ của cơ cấu kinh tế mới của chúng ta là một trong những yếu tố chính phân cách nó với tất cả các hệ thống kinh tế khác được biết đến trong lịch sử. "Vì rằng nếu sản xuất tạo ra những mong muốn nó thì tìm cách đáp ứng, hoặc nếu những ham muốn cùng đi đôi [đồng thời] với việc sản xuất, rồi sự thôi thúc của những mong muốn không còn được sử dụng để bảo vệ khẩn cấp đối với sự sản xuất. Sản xuất chỉ lấp đầy một khoảng trống mà nó đã tự tạo ra,"(Galbraith). Sau đây, John nói rằng kinh tế (nhưng tôi muốn nói chung toàn thể nhân loại) mà chúng ta đã sử dụng sai lầm với cái nhìn về thực tế quan trọng như thế nào trong thời đại chúng ta là quá trình tạo ra các yêu cầu và tạo ra chúng một cách đặc biệt trong cách cực kỳ và không suy nghĩ. Nó vẫn tin rằng tất cả các nhu cầu phát sinh bởi chính mình, và mọi người vẫn không gặp bất kỳ sự nghi ngờ nào trong việc tìm kiếm các phương tiện đáp ứng những nhu cầu đó.

Sự mãnh liệt hơn mà con người mắc phải là chúng ta cố gắng đáp ứng những ham muốn của mình nhiều hơn. Ý tưởng này, ở thoáng nhìn đầu tiên, có vẻ như mâu thuẫn với ý nghĩa thông thường trong xã hội ngày nay. Nhưng, mặt khác, có ai có thể tranh luận rằng sự thất vọng đối với việc ham muốn không thỏa mãn nhu cầu đi nghỉ mát với sự trượt tuyết sẽ ít hơn so với sự dằn vặt của cơn đói; ví dụ, khi một người đã có những nhu cầu chính của cuộc sống thì ngay lập tức muốn có những nhu cầu khác. Tạo nhu cầu mới, chúng ta tạo ra mâu những thuẫn mới bên trong. Những con quái vật sống bên trong chúng ta, chúng thể hiện sự ham muốn, cơn thèm khát không kiểm soát được để đáp ứng nhu cầu, và khi đáp ứng chúng ngay lập tức rồi chúng ta lại phát sinh một loại thèm khát mới.


2. SỰ NÔ LỆ ĐỒNG TIỀN

Một một vấn đề quan trọng của con người chính là sự truy cầu trong nhiều năm, là sự ước muốn của con người đối với đồng tiền và những quyền lực mà chúng có thể cung ứng nhu cầu. Để mua tất cả những thứ này chúng ta trở lại cung cấp tất cả mọi thứ mà chúng ta có như thân thể của chúng ta, thời gian của chúng ta, tâm bình an của chúng ta, tình yêu của chúng ta, và bất cứ điều gì nó đòi hỏi. Nhưng đôi khi chúng ta quên rằng tất cả những điều đó là nhu cầu hoàn toàn nhân tạo và là những gì đại diện cho một ham muốn khó cưỡng để có được đồng tiền. Chúng ta không thể nói rằng hiện nay vấn đề này đã trở nên hiển nhiên hơn trước kia, nhưng nó làm cho các vấn đề thậm chí còn nghiêm trọng hơn; từ khi nó đã được cố thủ trong tâm trí của chúng ta với một thời gian dài như vậy, và do đó để thoát khỏi nó sẽ là khó hơn. Hầu hết, sự khiếm khuyết này đã là một dấu hiệu của nhiều người đau khổ, đẩy họ đến những điều khủng khiếp, không chỉ là bản thân họ, nhưng thường là môi trường xung quanh họ.

Trong quá khứ của thế giới quan truyền thống phương Tây, các mối quan hệ giữa nghĩa vụ tinh thần và ước muốn vật chất của chúng ta được điều chỉnh bởi quy định của tổ chức tôn giáo. Khi tâm linh đã không còn là một yếu tố quan trọng của chúng ta, cảm giác của chúng ta về tự ngã đã ngày càng trở nên củng cố bởi những ham muốn vật chất, tham lam và nghiện ngập. Trạng thái cân bằng đã bị vi phạm và động cơ vật chất hôm nay thì ngoài tầm kiểm soát. Hôm nay đồng tiền là sự phản chiếu căn bản của thế giới vật chất, thế giới ‘trần tục’, mà gốc rễ của nó nằm sâu bên trong nhu cầu vật chất của chúng đối với cơ thể, và bên trong dục vọng lẫn nỗi sợ hãi của chúng ta. Nó đang bắt đầu trở thành cơ hội hoàn toàn đối với tâm linh - sự phản ánh đặc tính tốt nhất của chúng ta, khả năng của chúng ta với cảm giác thấy tiếc cho người khác, khả năng của chúng ta trong việc tìm kiếm ý nghĩa của cuộc sống, mong muốn hiệp nhất và đối thoại của chúng ta.


3. TÌNH TRẠNG NGHIỆN THUỐC

Xuyên qua tất cả các chứng nghiện điển hình đối với con người là một vấn đề lớn khác của xã hội chúng ta ngày hôm nay; một trong những hiện tình biểu cảm nhất của nó là việc nghiện ma túy. Phần lớn rất nhiều người nhận thức được rằng thói quen nghiện thuốc là một căn bệnh dai dẳng gây ra bởi việc sử dụng các chất tổng hợp thay đổi ý thức của con người. Ở một mức độ lớn nhanh chóng tạo ra sự phụ thuộc ngấm vào người sử dụng ma túy, và sự phụ thuộc này thì vô cùng rối rắm cực trong việc điều trị. Trong mỗi thứ thuốc mà những người nghiện bao gồm nhiều sự riêng biệt trong thủ tục sử dụng. Nghiện vì việc sử dụng các dạng thuốc phiện là hoàn toàn bị hỏng. Thông thường bắt đầu với vụ trộm cướp nho nhỏ ở nhà, và sau đó không ngừng đòi hỏi thuốc, nạn mại dâm, mưu lược tội phạm vì nhu cầu tiền mặt. Con nghiện không dừng lại trước bất kỳ mưu lược nào đối với việc moi móc tiền bạc nhằm để mua được (thuốc) theo dự tính.

Lạm thuốc - một bệnh tiêm nhiễm của tinh thần, não bộ và cơ thể; cũng thế, nếu sự tín nhiệm vật lý có thể đại diện bất cứ điều gì, nhưng lại khó khăn trong việc thành tựu hiện nay, để chinh phục sự phụ thuộc tinh thần là khó có thể tưởng tượng đối với thực tế. Khi nó có thể có ý thức đình chỉ và do đó có hiệu lực tranh đấu với người ấy trong căn bệnh này. Vì vậy, việc phục hồi hiện nay là tập trung hơn hiệu quả chiến đấu bệnh tật như vậy, mặc dù thực tế rằng tỷ lệ phục hồi là không cao. Trong những tổ chức xây dựng được một phương pháp điều trị những người cá biệt như thế, có sự phối hợp cơ bản không đấu tranh với việc sử dụng và cách thức mà các cá nhân có thể đối phó với sự phụ thuộc của họ và tìm ra cách để sống với nó nhằm không trở lại với việc nghiện thuốc. Tất cả thời gian sau khi điều trị phục hồi là tập trung các con nghiện trở lại với cuộc sống bình thường và biến thành một cá nhân lành lặn của xã hội. Như sự đưa ra bởi các chuyên gia UN, doanh thu tổng hợp của các ngành công nghiệp thuốc trên toàn thế giới được ước lượng vào khoảng 400 tỷ đô la. Lớn nhất là Mỹ, mỗi năm khoảng tám phần trăm doanh thu của tất cả các giao thương thế giới. Hơn nữa, nếu một ví dụ so sánh sẽ xảy ra và sự thúc đẩy của nó, sự lạm thuốc sẽ tiếp tục phát triển. Một hệ quả của chuyển động của nó là sự mất thăng bằng xã hội và vật chất của động lực công chúng. Thói quen có khả năng là chủ yếu một vấn đề xã hội. Người dùng thuốc phiện như là người tàn phá bản thân chính họ, đồng thời họ tạo ra mối nguy hại không thể khống chế đối với xã hội tương tự như vậy. Cá nhân chủ yếu cảm nhận được tác động của hành vi người nghiện là gia đình và công sở gần nhất. Cuộc sống của bạn bè và gia đình họ trở thành một kinh nghiệm khủng khiếp. Họ cố gắng vô ích để chiến đấu lại sự lạm thuốc, cố gắng chữa trị cho mình, bắt buộc trả các ơn để có chúng. Trong mọi trường hợp, việc sử dụng các loại thuốc thúc đẩy các tội phạm hình sự như trộm cắp, sa đọa, và ngay cả tội giết người.


4. BẠO LỰC VÀ TRUYỀN THÔNG

Trong thế giới ngày nay, khái niệm về bạo lực không còn lạ lẫm gì với bất cứ ai. Hầu như do sự phát triển không ngừng, bạo lực vẫn phải còn trong biên niên sử của thời gian dài trước đây, nhưng mỗi năm (hoặc thậm chí mỗi ngày), chúng ta ngày càng nghe nhiều hành động tàn bạo của nhiều tổ chức hoặc cá nhân. Vì vậy, câu hỏi tiếp theo tựa như "bạo lực thực sự cần thiết trong thời đại chúng ta hay không?" Có lẽ trong giai đoạn đầu của sự phát triển loài người, bạo lực đã có một ý nghĩa nhất định; Tuy nhiên, đây không phải là cách để trở thành một truyền thống.

Tin tức liên quan đến bạo lực là một trong những sự kiện phổ biến nhất trên truyền hình. Qua đó, mỗi ngày chúng ta nhận được rất nhiều thông tin về những hành vi bạo lực khác nhau từ khắp nơi trên thế giới. Điều này có vẻ xa lạ, nhưng trong hiện tình, ngăn chặn bạo lực dường như không cần thiết lắm đối với những cơ quan đại diện đối với con người. Lúc nào con người cũng dùng đến phương pháp này cho một lý do khác nhau: tham vọng quyền lực, nhu cầu của đồng tiền, sự phân biệt đối xử của người khác với bất kỳ nguyên tắc nào đó, bạo lực cũng dựa trên niềm tin tôn giáo, danh sách thống kê vẫn tiếp tục với một quá trình dài. Cứ mãi như thế, rất nhiều người thu được lợi nhuận lớn từ nó. Phải chăng toàn bộ ý nghĩa của những gì đang xảy ra bao hàm trong các câu hỏi liên quan đến đồng tiền?

Triết gia Phân tâm học nổi tiếng Slavoj Žižek đã nói trong cuốn sách của ông "Violence: Six Sideways Reflections", chia thành hai loại bạo lực, chúng là những bạo lực khách quan và chủ quan. Theo định nghĩa của ông, bạo lực chủ quan chỉ là "bề mặt của sự lạnh cảm"; tuy nhiên, một cách chính xác, đây là bạo lực mà chúng ta thường thấy, chúng ta thấy nó trên truyền hình mỗi ngày: sự xung đột có mục tiêu khác nhau, sự giết người, tấn công khủng bố, hiếp dâm và v.v... Nói chung, chấp nhận các biện pháp phòng ngừa đối với những bạo lực như thế là một phản ứng trực tiếp trong tình thế mặc định như vậy hoặc thậm chí tàn nhẫn hơn vốn được chấp nhận, và hơn nữa, được khuyến khích bởi xã hội (ví dụ, nhiều hoạt động chống khủng bố). Slavoj Zizek cho rằng, định nghĩa của bạo lực là không thể không có khái niệm về ngoài-vòng đai vốn có tài khoản trên nền tảng hoạt động của sự biểu hiện bạo lực sẽ được thấy rõ ràng. Bạo lực khách quan thì không có vành đai - bạo lực có hệ thống, là một kết quả ‘bình thường’ về công việc chính trị, kinh tế của chúng ta và nằm trong hệ thống. Kẻ hở trong này không ngừng tăng lên, dưới khả năng lãnh đạo của sự kiểm soát toàn cầu; nhiều điều đáng ra là không nên. Sử dụng các báo cáo thường xuyên của những người này hay những hành động tàn bạo khác trong các bộ phận khác nhau của thế giới, các phương tiện truyền thông đang đẩy chúng ta đáp ứng ngay lập tức để cho chúng ta không có thời gian phản ánh và có một cái nhìn chính xác vào tình hình mà chúng ta có thể xác định nguyên nhân và kết quả thực sự. Nếu như trước đây các phương tiện truyền thông xuất hiện, người ta đã bị buộc phải phản ứng về bạo lực chỉ trong môi trường riêng của chúng, bây giờ chúng ta phải phản ứng về sự kiện trên toàn thế giới. Ngoài ra, những sự kiện đó (sự kiện riêng) được làm lấp lánh lên trong các tin tức, các chủ đề ban đầu với sự kiểm duyệt, áp đặt chúng ta bằng tầm nhìn của họ về tình hình. Như vậy, trong thế giới ngày nay, con người là một con tin trong nhà tù thông tin.

Zizek cho chúng ta thấy kỷ xảo của phương tiện truyền thông, những người đang thu hút sự chú ý của chúng ta với một số điều và không nói gì về những người khác, họ đã lừa chúng ta. Lý do vì đây là thực tế mà các văn bản đầu tiên xuyên qua phẩm chất văn hóa, kinh tế và chính trị chứ không phải là chủ nghĩa nhân văn để chuyển tải chính xác hơn. Ví dụ, một bài viết rất lớn được dành cho hành động tàn sát người Bỉ tại Congo, khi hơn năm triệu người đã bị giết hại dã man. Tuy nhiên, trong tạp chí ‘Time’ bài viết này không có thành công và hầu như bị bỏ qua bởi các viêc chung chung. Hơn nữa, vua Leopold của Bỉ - ở thời gian đó đã được phong là Thánh bởi Giáo hoàng vì sự phục vụ của ông cho nhân loại, cũng như tất cả các nguồn tài nguyên được khai thác ở Congo đã được đưa ra để cải thiện cuộc sống của người Bỉ.

Vậy làm thế nào điều này có thể xảy ra? Nó không chỉ là độc giả ‘Time’ không có nhiều điều như với những người đã chết của Congo, mà còn trong thực tế là tất cả mọi người đã quen với thực tế về cái chết liên tục trong ‘các quốc gia thế giới thứ ba’, cuộc sống của họ dường như không có giá trị như cuộc sống của người Mỹ hay châu Âu. Có vẻ như cộng đồng thế giới đang cách biệt từ thái độ dã man như vậy; tuy nhiên, đó chỉ là sự lừa bịp của người khác. Có vẻ như rằng các nước giàu đang cố gắng hỗ trợ các quốc gia giới thứ ba (không quên kể với chúng ta về thực tế này), cho họ vay bất kỳ khoản nợ nào, hoặc can thiệp vào nội bộ của họ. Tuy nhiên, chúng ta thường quên rằng sự giàu có và quyền lực của các nhà lãnh đạo kinh tế thế giới thường được xây dựng nhờ việc khai thác hệ thống của các nước và các dân tộc yếu hơn. Vì vậy, những gì có vị trí như một sự giúp đỡ, trong thực tế, nó phải được định vị như là sự quay trở lại của các khoản nợ.

Như vậy, nhờ sự tuyên truyền mạnh mẽ, trong đó sử dụng tiên tiến các kỹ thuật chuyển đổi tinh vi đang trở nên khó khăn để xác định bản chất thực sự của mọi việc, áp dụng không chỉ đối với vấn đề bạo lực mà còn trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống của chúng ta nói chung. Ngày nay, trong thời đại của chủ nghĩa tư bản hiện đại, tất cả sự mong muốn, suy nghĩ, nguyện vọng và những giấc mơ của chúng ta đang bị kiểm soát bởi phương tiện truyền thông, sử dụng đòn bẩy ít chú ý mà trở thành vô hiệu. Sau sự suy giảm của các nguyên lý tư tưởng của những thế kỷ trước đã luôn bị áp đặt bởi bạo lực, truyền thông cố gắng để kiểm soát suy nghĩ của chúng ta tinh tế hơn mà chúng ta hoàn toàn không nhận ra. Nó chỉ ra rằng con người hiện đại là ban đầu không chỉ là một ‘con tin của những ham muốn riêng của họ’ nhưng là con tin bị áp đặt bởi những ham muốn bên ngoài, làm dài ra các bước trên con đường dẫn đến Niết bàn ít nhất là thêm một bước nữa. Tựu trung, chủ nghĩa tư quyền sẽ đóng vai trò như thế nào nếu tất cả mọi người giải phóng khỏi những ham muốn của mình?


5. KHỦNG BỐ LEO THANG

Khủng bố ở thời đại chúng ta cũng chiếm vị trí của vấn đề toàn cầu. Đặc biệt là sự có mặt của những kẻ khủng bố trong các loại thuốc chết người hoặc vũ khí có khả năng tiêu diệt tổng số lớn của bất kỳ người dân vô tội nào đó. Khủng bố là một hiện tượng, một hình thức của tội phạm nhằm trực tiếp chống lại con người, đe dọa cuộc sống của bản thân và qua đó tìm cách để đạt được mục tiêu của chính nó. Khủng bố hoàn toàn không thể chấp nhận từ điểm nhìn của nhân loại, và từ quan điểm của luật pháp, nó là một tội phạm vô cùng nghiêm trọng.

Thời đại của chúng ta, khủng bố nâng lên đặc trưng của vấn đề toàn cầu. Đặc biệt là trong tầm nhìn đối với những kẻ khủng bố bằng thuốc gây chết người hoặc vũ khí trang bị cho việc giết hại có tầm cỡ lớn đối với bất kỳ người nào vô tội. Khủng bố là một loại hành vi sai trái chỉ đặc biệt đối với các cá nhân bệnh hoạn với cuộc sống của mình và làm theo cách này để đạt được mục tiêu của mình. Khủng bố hoàn toàn không được chấp nhận từ quan điểm của nhân loại, và từ quan điểm của luật pháp là một hành vi sai trái nghiêm trọng.

Khủng bố với một mức độ lớn khó có thể chiến đấu, trong ánh sáng của thực tế thì tình trạng này nguy hiểm cho cuộc sống của cá nhân vô tội bị bắt làm tù binh hoặc bị cưỡng chế. Có thể là không có xu hướng chính của hành vi này. Sự kinh hãi dẫn nhân loại ở trong giai đoạn trước sự thúc đẩy của tiến trình - nó là sự dã man độc ác, nơi cuộc sống của con người không còn gì cả. Nó là phương châm tàn nhẫn của sự truyền thừa đối với việc trả thù huyết thống vốn là mâu thuẫn với bất kỳ sự xây dựng tôn giáo, rộng hơn là thế giới. Con người đã tạo ra tôn giáo và xã hội của tất cả chủ nghĩa khủng bố một cách rõ ràng dù ý tưởng đối với nó là hoàn toàn không phù hợp.

Chỉ có thể, sau khi nhận thức rõ về mấu chốt khác lạ này là phải xem xét nguyên nhân của nó. Cuộc chiến với những kết quả và vô hiệu quả như điều trị chứng bịnh miễn nhiệm. Chỉ bằng cách hiểu những lý do đối với chủ nghĩa khủng bố và cách ly hoặc chọn lọc thì chúng ta thực sự có thể chiến thắng nó. Trong mối liên hệ này, hai loại lý do đối với chủ nghĩa khủng bố có thể được nhận ra một cách cụ thể: sự chủ quan và khách quan.

Nguyên nhân chủ quan phù hợp với những lý do cho việc làm sai trái như một quy luật, trước hết nó là sự khát khao làm giàu. Nhưng chủ thuyết khủng bố lựa chọn mục tiêu đạt được giàu có trong cách không thỏa mãn và tàn bạo nhất. Do đó, chủ nghĩa khủng bố phải chiến đấu bằng tất cả các phương tiện hợp pháp. Đối với tình trạng này, cần phải có kỷ luật khắc nghiệt.

Trong mọi trường hợp, khủng bố đều có những mục tiêu, ví dụ, một người không hành động vì đề cao cá nhân nhưng đúng hơn là theo đuổi những mục đích chính trị hay những dự định khác nhau trong chủ nghĩa khủng bố hiện đại nhất, là một người tiếp tế ly khai như cuộc chiến cho quyền tự chủ dân tộc nhưng với những kỹ thuật không thể thừa nhận. Chúng ta cần nhận thức rằng sự phát triển về ý thức quốc gia chắc chắn là có xu hướng với sự tòng quân. Tránh được sự tiếp biến văn hóa từ vấn đề này thì có thể được coi như chỉ bằng cách tạo nên điều kiện tốt cho sự tiến bộ của đất nước mà bên trong không có nhà nước với đa quốc gia hiện hành. Nó quan trọng để tạo nên sự giao kèo và tìm kiếm thương mại, nỗ lực chăm sóc đối với vấn đề, thay vì bóp nghẹt nó.

Tuy nhiên, khả năng xảy ra của một câu trả lời đối với các vấn đề của chủ nghĩa khủng bố như thế thì trầm trọng hơn bởi ở đó có một hệ thống khủng bố toàn cầu, trong đó cung cấp cho các phần tử khủng bố như vũ khí và tài sản, cung cấp hỗ trợ dữ liệu. Thêm nữa, còn là tổ chức một cuộc chiến tương tác chống lại chủ nghĩa khủng bố toàn cầu mà các quốc gia hiện đại đã sử dụng nó như một lợi thế đàm phán trong cuộc chiến chống lại nhau. Các sản phẩm của chiến lược này đã phản bội những quốc gia có tài trợ và thực hiện hệ thống này. Khủng bố giám sát bất ngờ và dã man, và sau biến cố tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ, chúng ta đã hiểu được rằng những kẻ khủng bố có mục tiêu cụ thể khách quan của riêng mình, và nỗi sợ hãi đó phải được chiến đấu cùng nhau.

Một mục tiêu khác của chủ nghĩa khủng bố là xuyên qua với các cuộc chiến tranh quốc gia, là sự cải thiện tài chính và xã hội không đồng đều ở các khu vực khác nhau và các quốc gia trên toàn cầu. Tiến hành với hoạt động của các chiến lược chủ nghĩa bành trướng và trong một cấu trúc không hoạt động, đây là suối nguồn cơ bản của chủ nghĩa khủng bố toàn cầu ngày nay. Khuyến khích không thể bù đắp cơn háo hức, những đói khổ và tất cả được xung quanh nuôi dưỡng; những người thất học và không hiểu biết thì liên tục nỗ lực để chăm sóc các vấn đề của họ thông qua sự tàn bạo. Tất cả được sự ủng hộ xung quanh nhưng không phát triển được một cách sâu sắc và đạo đức cá nhân vốn trông cậy cuộc sống giàu có hơn và tốt hơn, không quan tâm đến cảnh túng thiếu và bất ổn của người khác. Theo cách này, gốc rễ của chủ nghĩa khủng bố nằm trong các vấn đề tài chính của thế giới hiện đại, nằm ngoài dòng phân phối đối với của cải, thiếu thốn nhận thức và lòng nhiệt thành đối với sự chăm sóc và thể hiện của người khác.

Con người khi có chiều hướng mất hết hy vọng và không có bất kỳ loại luật pháp chính thể nào đại diện một hoàn cảnh cụ thể, hoặc đến điều đơn giản nhất - sự lựa chọn lẩn quẩn, tin tưởng rằng xuyên qua những đường này bạn có thể thực hiện một cái gì đó. Bằng cách này là không đáng kể, nhưng đúng hơn là sự thiếu thốn vật chất và thầm mong thay đổi đời sống bằng việc phát khởi nhiệt huyết và tội lỗi.

Khi khủng bố có nguyên nhân chủ quan, và với mục tiêu của chủ nghĩa khủng bố là giống như không có tiêu chí. Bởi vì các lý do khác nhau, sự khác biệt phải là các loại chiến lược để chiến đấu với sự kỳ lạ này. Không lạm dụng đối với người không nên bị trừng phạt, mà là bạn nên thực hiện sau cách xử lý trong những nguyên nhân dẫn đến khủng bố. Sự đòi hỏi tài chính toàn cầu hiện nay, hiển nhiên, khiến nhân loại đi vào bế tắc, và ngoài cơ hội đó nó cần để tồn tại, nó phải chiến đấu cho sự thay đổi của nó. Hầu hết, những sắp xếp đã gây cho các dân tộc gánh chịu một nghĩa vụ không thông lệ ở đây, nhưng họ không muốn thừa nhận cách mà thế giới ngày nay phụ thuộc, đó là khó khăn để tồn tại một mình. Cuộc chiến của họ cho nhân quyền có hai đặc trưng, và có mục tiêu của một số mục đích địa lý chính trị nhất định bằng hiện tình trái ngược với những lợi ích của con người.

Như vậy, chủ nghĩa khủng bố có thể được thấy như là các kẻ hở độc ác và nguy hiểm nhất của sự lạc lối của con người, nó gây ra bởi tình trạng tổng thể, trong đó một loại người bệnh tật đã đưa chính bản thân mình vào trong đó.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 1496 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Hạnh phúc khắp quanh ta


Kinh Phổ Môn


Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ


Gió Bấc

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 18.224.53.246 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (249 lượt xem) - Hoa Kỳ (16 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Đức quốc (3 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Hungary (1 lượt xem) - ... ...