BuddhaSasana Home Page

Vietnamese, with VU-Times font


Pāli Căn Bản

Tỳ khưu Giác Hạnh (Dhammadhara)
chuyển dịch

Nguyên tác: Pāli Primer
Compiled by Lily de Silva, M.A., Ph.D.
University of Peradeniya, Sri Lanka

 Lưu ý: Đọc với phông chữ VU-Times (Viet-Pali Unicode)

BÀI 9

1.        Động từ bất biến:

Tiếp vĩ ngữ –tvā được thêm vào căn động từ hoặc động từ căn bản [*], có hoặc thỉnh thoảng không có sự kết nối của nguyên âm – i, để tạo thành động từ bất biến.

[*] Căn động từ là yếu tố đơn giản nhất của động từ, không có tiếp đầu ngữ, tiếp vĩ ngữ, hoặc những yếu tố tận cùng. Những điều này thông thường được đặt ra trong văn phạm Sanskrit bởi những học giả Phương Tây. Động từ căn bản được tạo thành bằng cách thêm tiếp vĩ ngữ vào trước yếu tố tận cùng.

Ví dụ:

pac là căn, paca là động từ căn bản

khād là căn, khāda là động từ căn bản

bhuj là căn, bhuñja là động từ căn bản   

gam là căn, gaccha là động từ căn bản

pac + i + tvā

= pacitvā

= sau khi nấu

khād + i + tvā

= khāditvā

= sau khi ăn

gam + tvā

= gantvā

= sau khi đi

 

han + tvā

= hantvā

= sau khi giết

Tiếp vĩ ngữ –ya thỉnh thoảng được thêm vào căn động từ khi có tiếp đầu ngữ.

ā + gam + ya

= āgamma (với sự đồng hoá) [*]

= sau khi đến

ā + dā + ya

= ādāya

 = sau khi lấy

ā + ruh + ya

= āruyha (với sự hoán vị)

= sau khi leo lên

ava + ruh + ya

= oruyha (với sự hoán vị)

= sau khi đi xuống

[*] Y cuả chữ ya được đổi thành m bởi vì đứng liền sau chữ m của chữ gam.

2.        Cần chú ý đến những cấu trúc dưới đây:

bhuñjati

bhuñjitvā, bhutvā

āgacchati

āgantvā, āgamma

hanati

hanitvā, hantvā

dadāti

daditvā, datvā

nahāyati

nahāyitvā, nahātvā

tiṭṭhati

ṭhatvā

nikkhamati

nikkhamitvā, nikkhamma

pajahati

pajahitvā, pahāya

passati

passitvā; nhưng disvā thường được sử dụng hơn từ căn động từ dṛś (nhìn thấy), thay vì passitvā.

uṭṭhahati

uṭṭhahitvā, uṭṭhāya

3.        Một vài ví dụ về sự thành lập câu:

1)        Kassako khettamhā āgantvā bhattaṃ bhuñjati.
Sau khi đi đến từ cánh đồng, người nông dân ăn cơm.

2)        Vānarā rukkhaṃ āruyha phalāni khādanti.
Sau khi leo lên cây, những con khỉ ăn những trái cây.

3)        Dārako bhattaṃ yācitvā rodati.
Sau khi xin thức ăn, đứa bé trai khóc.

4)        Samaṇo Buddhaṃ passitvā vandati.
Sau khi nhìn thấy Đức Phật, vị Sa-môn đảnh lễ (Ngài).

 

BÀI TẬP 9:

Dịch sang tiếng Việt:

1)        Upāsako vihāraṃ gantvā samaṇānaṃ dānaṃ dadāti.

2)        Sāvako āsanamhi nisīditvā pāde dhovati.

3)        Dārakā pupphāni saṃharitvā mātulassa datvā hasanti.

4)        Yācakā uyyānamhā āgamma kassakasmā odanaṃ yācanti.

5)        Luddako hatthena sare ādāya araññaṃ pavisati.

6)        Kumārā kukkurena saddhiṃ kīḷitvā samuddaṃ gantvā.

7)        Vāṇijo pāsānasmiṃ ṭhatvā kuddālena sappaṃ paharati.

8)        Sappurisa yācakassa putte pakkositvā vatthāni dadāti.

9)        Dārako āvāṭamhi patitvā rodati.

10)    Bhūpālo pāsādamhā nikkhamitvā amaccena saddhiṃ bhāsati.

11)    Sunakho udakaṃ pivitvā gehamhā nikkhamma magge sayati.

12)    Samaṇā bhūpālassa uyyāne sannipatitvā dhammaṃ bhāsanti..

13)    Putto nahātvā bhattaṃ bhutvā mañcaṃ āruyha sayati.

14)    Vāṇijā dīpamhā nagaraṃ āgamma ācariyassa gahe vasanti.

15)    Rajako vatthāni dhovitvā puttaṃ pakkosati.

16)    Vānarā rukkhehi oruyha uyyāne āhiṇḍanti.

17)    Migā vanamhi āhiṇḍitvā paṇṇāni khādanti.

18)    Kumāro nayanāni dhovitvā suriyaṃ passati.

19)    Nāvikassa mittā nagarasmā bhaṇḍāni ādāya gāmaṃ āgacchanti.

20)    Dārako khīraṃ pivitvā gehamhā nikkhamma hasati.

21)    Sappurisā dānāni datvā sīlāni rakkhitvā saggaṃ gacchanti.

22)    Sūkaro udakamhā uttaritvā āvāṭaṃ oruyha sayati.

23)    Tāpaso Tathāgatassa sāvakaṃ disvā vanditvā pañhaṃ pucchati.

24)    Asappuriso yācakassa pattaṃ bhinditvā akkositvā gehaṃ gacchati.

25)    Sakuṇā gāme rukkhehi uppatitvā araññaṃ otaranti.

26)    Paṇḍito āsanamhā uṭṭhahitvā tāpasena saddhiṃ bhāsati.

27)    Dārako gehā nikkhamma mātulaṃ pakkositvā gehaṃ pavisati.

28)    Devā sappurisesu pasīditvā te (chúng) rakkhanti.

29)    Kumārassa sahāyakā pāsādaṃ āruyha āsanesu nisīdanti.

30)    Goṇā khettamhi āhiṇḍitvā tiṇaṃ khāditvā sayanti.

Dịch sang tiếng Pāli:

1)        Sau khi đi ra khỏi ngôi nhà, người nông dân đi vào cánh đồng.

2)        Sau khi thuyết (deseti) pháp xong, Đức Phật đi vào tu viện.

3)        Sau khi hài lòng với Đức Phật [*], đức vua rời khỏi cung điện và đi đến tu viện.

4)        Sau khi leo xuống khỏi cầu thang gác, đứa bé trai cười.

5)        Sau khi ném con rắn bằng hòn đá, đứa con trai chạy vào nhà.

6)        Sau khi đi đến khu rừng, người đàn ông trèo lên cây và ăn những trái cây.

7)        Sau khi giặt những bộ quần áo trong nước, người thợ giặt mang (chúng nó) về nhà.

8)        Sau khi giết chết con dê, con sư tử ngồi trên tảng đá rồi ăn.

9)        Sau khi nhìn thấy hàng hoá của những người thương gia, vị bác sĩ rời khỏi thành phố.

10)    Sau khi phá vỡ ngôi nhà, những kẻ ăn trộm chạy đến khu rừng.

11)    Sau khi đi lang thang trong cánh đồng, con heo rơi vào hố.

12)    Người đánh cá mang cá từ biển đến cho những người nông dân.

13)    Sau khi mua hàng hoá từ thành phố, người thầy giáo đi đến ngôi nhà.

14)    Sau khi đứng trên hòn núi, người thợ săn bắn những con chim bằng những mũi tên.

15)    Sau khi ăn cỏ trong công viên, những con bò đực ngủ trên con đường.

16)    Sau khi đi xuống từ chiếc xe ngựa, đức vua nói với những người nông dân.

17)    Sau khi từ bỏ ngôi nhà của ông ta, người đàn ông đi vào tu viện.

18)    Người đánh cá cho những con cá đến những người thương gia và nhận lợi nhuận.

19)    Sau khi hỏi câu hỏi từ vị Sa-môn, người thiện nam ngồi trên cái ghế của ông ta.

20)    Sau khi nhìn thấy những kẻ độc ác, những vị đệ tử của Đức Phật khiển trách.

21)    Sau khi chửi rủa đứa bé trai, vị Bà-la-môn đánh nó.

22)    Sau khi hỏi những câu hỏi từ Đức Phật, chư thiên trở nên hoan hỷ.

23)    Sau khi cắn bàn chân của vị thầy giáo, con chó chạy vào trong nhà.

24)    Sau khi nô đùa với con dê trên con đường, con khỉ leo lên cây.

25)    Sau khi đi đến từ rừng, vị ẩn sĩ nhận tấm vải từ người đức hạnh.

26)    Sau khi uống nước, đứa bé làm vỡ cái bát.

27)    Sau khi khuyên bảo những đứa con trai của những người nông dân, và sau khi đứng dậy từ những cái ghế, những vị Sa-môn đi đến tu viện.

28)    Sau khi vượt qua biển, người thủy thủ đi đến hòn đảo.

29)    Đứa bé gọi người chú và nhảy múa trong ngôi nhà.

30)    Sau khi tắm và giặt áo quần, người nông dân đi ra khỏi nuớc.

[*] Trong trường hợp này, dùng định sở cách với động từ pasīdati.

-ooOoo-


Việt: 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | Phụ đính

English: 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | | Appendix

Workbook: 01-05 | 06-10 | 11-15 | 16-20 | 21-25 | 26-32

Chân thành cám ơn Tỳ khưu Giác Hạnh đã gửi tặng bản vi tính (Bình Anson, 08-2004)


[Trở về trang Thư Mục]
last updated: 01-08-2004

Pali Can Ban
BuddhaSasana Home Page

Vietnamese, with VU-Times font


Pāli Căn Bản

Tỳ khưu Giác Hạnh (Dhammadhara)
chuyển dịch

Nguyên tác: Pāli Primer
Compiled by Lily de Silva, M.A., Ph.D.
University of Peradeniya, Sri Lanka

 Lưu ý: Đọc với phông chữ VU-Times (Viet-Pali Unicode)

BÀI 9

1.        Động từ bất biến:

Tiếp vĩ ngữ –tvā được thêm vào căn động từ hoặc động từ căn bản [*], có hoặc thỉnh thoảng không có sự kết nối của nguyên âm – i, để tạo thành động từ bất biến.

[*] Căn động từ là yếu tố đơn giản nhất của động từ, không có tiếp đầu ngữ, tiếp vĩ ngữ, hoặc những yếu tố tận cùng. Những điều này thông thường được đặt ra trong văn phạm Sanskrit bởi những học giả Phương Tây. Động từ căn bản được tạo thành bằng cách thêm tiếp vĩ ngữ vào trước yếu tố tận cùng.

Ví dụ:

pac là căn, paca là động từ căn bản

khād là căn, khāda là động từ căn bản

bhuj là căn, bhuñja là động từ căn bản   

gam là căn, gaccha là động từ căn bản

pac + i + tvā

= pacitvā

= sau khi nấu

khād + i + tvā

= khāditvā

= sau khi ăn

gam + tvā

= gantvā

= sau khi đi

 

han + tvā

= hantvā

= sau khi giết

Tiếp vĩ ngữ –ya thỉnh thoảng được thêm vào căn động từ khi có tiếp đầu ngữ.

ā + gam + ya

= āgamma (với sự đồng hoá) [*]

= sau khi đến

ā + dā + ya

= ādāya

 = sau khi lấy

ā + ruh + ya

= āruyha (với sự hoán vị)

= sau khi leo lên

ava + ruh + ya

= oruyha (với sự hoán vị)

= sau khi đi xuống

[*] Y cuả chữ ya được đổi thành m bởi vì đứng liền sau chữ m của chữ gam.

2.        Cần chú ý đến những cấu trúc dưới đây:

bhuñjati

bhuñjitvā, bhutvā

āgacchati

āgantvā, āgamma

hanati

hanitvā, hantvā

dadāti

daditvā, datvā

nahāyati

nahāyitvā, nahātvā

tiṭṭhati

ṭhatvā

nikkhamati

nikkhamitvā, nikkhamma

pajahati

pajahitvā, pahāya

passati

passitvā; nhưng disvā thường được sử dụng hơn từ căn động từ dṛś (nhìn thấy), thay vì passitvā.

uṭṭhahati

uṭṭhahitvā, uṭṭhāya

3.        Một vài ví dụ về sự thành lập câu:

1)        Kassako khettamhā āgantvā bhattaṃ bhuñjati.
Sau khi đi đến từ cánh đồng, người nông dân ăn cơm.

2)        Vānarā rukkhaṃ āruyha phalāni khādanti.
Sau khi leo lên cây, những con khỉ ăn những trái cây.

3)        Dārako bhattaṃ yācitvā rodati.
Sau khi xin thức ăn, đứa bé trai khóc.

4)        Samaṇo Buddhaṃ passitvā vandati.
Sau khi nhìn thấy Đức Phật, vị Sa-môn đảnh lễ (Ngài).

 

BÀI TẬP 9:

Dịch sang tiếng Việt:

1)        Upāsako vihāraṃ gantvā samaṇānaṃ dānaṃ dadāti.

2)        Sāvako āsanamhi nisīditvā pāde dhovati.

3)        Dārakā pupphāni saṃharitvā mātulassa datvā hasanti.

4)        Yācakā uyyānamhā āgamma kassakasmā odanaṃ yācanti.

5)        Luddako hatthena sare ādāya araññaṃ pavisati.

6)        Kumārā kukkurena saddhiṃ kīḷitvā samuddaṃ gantvā.

7)        Vāṇijo pāsānasmiṃ ṭhatvā kuddālena sappaṃ paharati.

8)        Sappurisa yācakassa putte pakkositvā vatthāni dadāti.

9)        Dārako āvāṭamhi patitvā rodati.

10)    Bhūpālo pāsādamhā nikkhamitvā amaccena saddhiṃ bhāsati.

11)    Sunakho udakaṃ pivitvā gehamhā nikkhamma magge sayati.

12)    Samaṇā bhūpālassa uyyāne sannipatitvā dhammaṃ bhāsanti..

13)    Putto nahātvā bhattaṃ bhutvā mañcaṃ āruyha sayati.

14)    Vāṇijā dīpamhā nagaraṃ āgamma ācariyassa gahe vasanti.

15)    Rajako vatthāni dhovitvā puttaṃ pakkosati.

16)    Vānarā rukkhehi oruyha uyyāne āhiṇḍanti.

17)    Migā vanamhi āhiṇḍitvā paṇṇāni khādanti.

18)    Kumāro nayanāni dhovitvā suriyaṃ passati.

19)    Nāvikassa mittā nagarasmā bhaṇḍāni ādāya gāmaṃ āgacchanti.

20)    Dārako khīraṃ pivitvā gehamhā nikkhamma hasati.

21)    Sappurisā dānāni datvā sīlāni rakkhitvā saggaṃ gacchanti.

22)    Sūkaro udakamhā uttaritvā āvāṭaṃ oruyha sayati.

23)    Tāpaso Tathāgatassa sāvakaṃ disvā vanditvā pañhaṃ pucchati.

24)    Asappuriso yācakassa pattaṃ bhinditvā akkositvā gehaṃ gacchati.

25)    Sakuṇā gāme rukkhehi uppatitvā araññaṃ otaranti.

26)    Paṇḍito āsanamhā uṭṭhahitvā tāpasena saddhiṃ bhāsati.

27)    Dārako gehā nikkhamma mātulaṃ pakkositvā gehaṃ pavisati.

28)    Devā sappurisesu pasīditvā te (chúng) rakkhanti.

29)    Kumārassa sahāyakā pāsādaṃ āruyha āsanesu nisīdanti.

30)    Goṇā khettamhi āhiṇḍitvā tiṇaṃ khāditvā sayanti.

Dịch sang tiếng Pāli:

1)        Sau khi đi ra khỏi ngôi nhà, người nông dân đi vào cánh đồng.

2)        Sau khi thuyết (deseti) pháp xong, Đức Phật đi vào tu viện.

3)        Sau khi hài lòng với Đức Phật [*], đức vua rời khỏi cung điện và đi đến tu viện.

4)        Sau khi leo xuống khỏi cầu thang gác, đứa bé trai cười.

5)        Sau khi ném con rắn bằng hòn đá, đứa con trai chạy vào nhà.

6)        Sau khi đi đến khu rừng, người đàn ông trèo lên cây và ăn những trái cây.

7)        Sau khi giặt những bộ quần áo trong nước, người thợ giặt mang (chúng nó) về nhà.

8)        Sau khi giết chết con dê, con sư tử ngồi trên tảng đá rồi ăn.

9)        Sau khi nhìn thấy hàng hoá của những người thương gia, vị bác sĩ rời khỏi thành phố.

10)    Sau khi phá vỡ ngôi nhà, những kẻ ăn trộm chạy đến khu rừng.

11)    Sau khi đi lang thang trong cánh đồng, con heo rơi vào hố.

12)    Người đánh cá mang cá từ biển đến cho những người nông dân.

13)    Sau khi mua hàng hoá từ thành phố, người thầy giáo đi đến ngôi nhà.

14)    Sau khi đứng trên hòn núi, người thợ săn bắn những con chim bằng những mũi tên.

15)    Sau khi ăn cỏ trong công viên, những con bò đực ngủ trên con đường.

16)    Sau khi đi xuống từ chiếc xe ngựa, đức vua nói với những người nông dân.

17)    Sau khi từ bỏ ngôi nhà của ông ta, người đàn ông đi vào tu viện.

18)    Người đánh cá cho những con cá đến những người thương gia và nhận lợi nhuận.

19)    Sau khi hỏi câu hỏi từ vị Sa-môn, người thiện nam ngồi trên cái ghế của ông ta.

20)    Sau khi nhìn thấy những kẻ độc ác, những vị đệ tử của Đức Phật khiển trách.

21)    Sau khi chửi rủa đứa bé trai, vị Bà-la-môn đánh nó.

22)    Sau khi hỏi những câu hỏi từ Đức Phật, chư thiên trở nên hoan hỷ.

23)    Sau khi cắn bàn chân của vị thầy giáo, con chó chạy vào trong nhà.

24)    Sau khi nô đùa với con dê trên con đường, con khỉ leo lên cây.

25)    Sau khi đi đến từ rừng, vị ẩn sĩ nhận tấm vải từ người đức hạnh.

26)    Sau khi uống nước, đứa bé làm vỡ cái bát.

27)    Sau khi khuyên bảo những đứa con trai của những người nông dân, và sau khi đứng dậy từ những cái ghế, những vị Sa-môn đi đến tu viện.

28)    Sau khi vượt qua biển, người thủy thủ đi đến hòn đảo.

29)    Đứa bé gọi người chú và nhảy múa trong ngôi nhà.

30)    Sau khi tắm và giặt áo quần, người nông dân đi ra khỏi nuớc.

[*] Trong trường hợp này, dùng định sở cách với động từ pasīdati.

-ooOoo-


Việt: 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | Phụ đính

English: 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | | Appendix

Workbook: 01-05 | 06-10 | 11-15 | 16-20 | 21-25 | 26-32

Chân thành cám ơn Tỳ khưu Giác Hạnh đã gửi tặng bản vi tính (Bình Anson, 08-2004)


[Trở về trang Thư Mục]
last updated: 01-08-2004