BuddhaSasana Home Page

Vietnamese, with VU-Times font


Pāli Căn Bản

Tỳ khưu Giác Hạnh (Dhammadhara)
chuyển dịch

Nguyên tác: Pāli Primer
Compiled by Lily de Silva, M.A., Ph.D.
University of Peradeniya, Sri Lanka

 Lưu ý: Đọc với phông chữ VU-Times (Viet-Pali Unicode)

Mục Lục

 

Lời nói đầu.

Bài 1

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a.
 Chủ cách, số ít và số nhiều.

Bài 2

 Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Đối cách, số ít và số nhiều.

Bài 3

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Sử dụng cách, số ít và số nhiều.

Bài 4

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Xuất xứ cách, số ít và số nhiều.

Bài 5

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Chỉ định cách, số ít và số nhiều.

Bài 6

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Sở thuộc cách, số ít và số nhiều.

Bài 7

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Định sở cách, số ít và số nhiều.

Bài 8

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Hô cách, số ít và số nhiều.
 Biến cách của những danh từ trung tính tận cùng bằng – a.

Bài 9

Động từ bất biến.

Bài 10

Động từ nguyên thể.

Bài 11

Động tính từ hiện tại, nam tính, nữ tính và trung tính.

Bài 12

Chia những động từ – thì hiện tại, chủ động.

Bài 13

Chia những động từ – thì hiện tại, chủ động, tt.

Bài 14

Thì tương lai.

Bài 15

Lối cầu khiến / khả năng cách.

Bài 16

Lối mệnh lệnh.

Bài 17

Thì quá khứ.

Bài 18

Biến cách những danh từ nữ tính tận cùng bằng – ā.

Bài 19

Động tính từ quá khứ.

Bài 20

Biến cách của những danh từ nữ tính tận cùng bằng – i và – ī.

Bài 21

Động tính từ hiện tại, nữ tính.

Bài 22

Động tính từ thụ động thì tương lai.

Bài 23

Nguyên nhân.

Bài 24

Biến cách của những danh từ nữ tính tận cùng bằng – u.

Bài 25

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – i .

Bài 26

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – ī.

Bài 27

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – u ū.

Bài 28

Biến cách của những danh từ tác nhân và biểu lộ những mối quan hệ.

Bài 29

Biến cách của những danh từ trung tính tận cùng bằng – iu.

Bài 30

Biến cách của những tính từ tận cùng bằng – vantu và – mantu.

Bài 31

Biến cách của những đại từ nhân xưng.

Bài 32

Biến cách của những đại từ nhân quan hệ, đại từ chỉ định và đại từ nghi vấn.

 

Danh sách của những động từ Pāli.
Từ vựng Pāli (ngoại trừ những động từ).

-ooOoo-

LỜI NÓI ĐẦU

Cuốn sách Pāli Căn Bản này được soạn bởi nữ giáo sư Lily de Silva người Sri Lanka thuộc phân khoa nghiên cứu Phật giáo và Pāli của Trường Đại Học Peradeniya, Sri Lanka vào năm 1991.

Sau những năm tháng du học ở ngoại quốc, tôi đã được học qua những lớp Pāli từ thấp lên cao dưới sự hướng dẫn của những giáo sư khác nhau trong các trường Đại Học ở Myanmar và Sri Lanka. Cuốn sách Pāli Căn Bản này là một trong những tài liệu giáo khoa mà tôi đã học trong những năm tháng còn là Tăng sinh dưới những mái trường thân yêu của Phật giáo nội và ngoại quốc. Tôi thiết nghĩ rằng cuốn sách này rất hữu ích cho những ai muốn nghiên cứu ngôn ngữ Pāli trong bước đầu học đạo và cũng là nền tảng cho những ai muốn đi sâu vào Chánh Tạng của Phật giáo. Vì lý do đó, tôi đã tinh tấn vượt qua mọi khó khăn và sắp xếp chút thời gian để dịch cuốn sách này với mục đích cúng dường đến quý độc giả. Tuy nhiên, với kiến thức thô thiển và kinh nghiệm còn nông cạn trong khi sử dụng ngôn từ cũng như cú pháp, vả lại đây chỉ là bước khởi đầu trên con đường dịch thuật của tôi, thiết nghĩ rằng không sao tránh khỏi những vấp váp và sai lầm. Vì thế, tôi thành thật ngưỡng mong các bậc cao minh từ bi chỉ giáo để lần tái bản sau được hoàn chỉnh và tốt đẹp hơn.

Nhân đây, tôi cũng xin chân thành tri ân nữ giáo sư Lily de Silva là soạn giả của tác phẩm Pāli Căn Bản này. Cũng xin thành thật đa tạ Thượng Tọa Chánh Thân (Ven. Indacanda) là người đã cung cấp tài liệu và bỏ nhiều công sức trong việc duyệt lại toàn bộ bản dịch, đồng thời đã khích lệ về mặt tinh thần. Và cũng không quên thành tâm tri ân Đại Đức Hộ Phạm (Ven. Brāhmapalita) là người đã hướng dẫn tôi thêm một số kiến thức về cú pháp.

Xin hồi hướng tất cả phước báu trong sạch này đến Thầy Tổ, Cha Mẹ, ân nhân, thân bằng quyến thuộc, các bằng hữu, và hết thảy chúng sanh trong cõi ta bà này.

Sri Lanka, ngày 26 tháng 06 năm 2004
Bhikkhu Giác Hạnh
(Hồ Quang Khánh)
 


Việt: 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | Phụ đính

English: 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | Appendix

Workbook: 01-05 | 06-10 | 11-15 | 16-20 | 21-25 | 26-32

Chân thành cám ơn Tỳ khưu Giác Hạnh đã gửi tặng bản vi tính (Bình Anson, 08-2004)


[Trở về trang Thư Mục]
last updated: 01-08-2004

Pali Can Ban
BuddhaSasana Home Page

Vietnamese, with VU-Times font


Pāli Căn Bản

Tỳ khưu Giác Hạnh (Dhammadhara)
chuyển dịch

Nguyên tác: Pāli Primer
Compiled by Lily de Silva, M.A., Ph.D.
University of Peradeniya, Sri Lanka

 Lưu ý: Đọc với phông chữ VU-Times (Viet-Pali Unicode)

Mục Lục

 

Lời nói đầu.

Bài 1

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a.
 Chủ cách, số ít và số nhiều.

Bài 2

 Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Đối cách, số ít và số nhiều.

Bài 3

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Sử dụng cách, số ít và số nhiều.

Bài 4

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Xuất xứ cách, số ít và số nhiều.

Bài 5

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Chỉ định cách, số ít và số nhiều.

Bài 6

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Sở thuộc cách, số ít và số nhiều.

Bài 7

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Định sở cách, số ít và số nhiều.

Bài 8

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – a, tt.
 Hô cách, số ít và số nhiều.
 Biến cách của những danh từ trung tính tận cùng bằng – a.

Bài 9

Động từ bất biến.

Bài 10

Động từ nguyên thể.

Bài 11

Động tính từ hiện tại, nam tính, nữ tính và trung tính.

Bài 12

Chia những động từ – thì hiện tại, chủ động.

Bài 13

Chia những động từ – thì hiện tại, chủ động, tt.

Bài 14

Thì tương lai.

Bài 15

Lối cầu khiến / khả năng cách.

Bài 16

Lối mệnh lệnh.

Bài 17

Thì quá khứ.

Bài 18

Biến cách những danh từ nữ tính tận cùng bằng – ā.

Bài 19

Động tính từ quá khứ.

Bài 20

Biến cách của những danh từ nữ tính tận cùng bằng – i và – ī.

Bài 21

Động tính từ hiện tại, nữ tính.

Bài 22

Động tính từ thụ động thì tương lai.

Bài 23

Nguyên nhân.

Bài 24

Biến cách của những danh từ nữ tính tận cùng bằng – u.

Bài 25

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – i .

Bài 26

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – ī.

Bài 27

Biến cách của những danh từ nam tính tận cùng bằng – u ū.

Bài 28

Biến cách của những danh từ tác nhân và biểu lộ những mối quan hệ.

Bài 29

Biến cách của những danh từ trung tính tận cùng bằng – iu.

Bài 30

Biến cách của những tính từ tận cùng bằng – vantu và – mantu.

Bài 31

Biến cách của những đại từ nhân xưng.

Bài 32

Biến cách của những đại từ nhân quan hệ, đại từ chỉ định và đại từ nghi vấn.

 

Danh sách của những động từ Pāli.
Từ vựng Pāli (ngoại trừ những động từ).

-ooOoo-

LỜI NÓI ĐẦU

Cuốn sách Pāli Căn Bản này được soạn bởi nữ giáo sư Lily de Silva người Sri Lanka thuộc phân khoa nghiên cứu Phật giáo và Pāli của Trường Đại Học Peradeniya, Sri Lanka vào năm 1991.

Sau những năm tháng du học ở ngoại quốc, tôi đã được học qua những lớp Pāli từ thấp lên cao dưới sự hướng dẫn của những giáo sư khác nhau trong các trường Đại Học ở Myanmar và Sri Lanka. Cuốn sách Pāli Căn Bản này là một trong những tài liệu giáo khoa mà tôi đã học trong những năm tháng còn là Tăng sinh dưới những mái trường thân yêu của Phật giáo nội và ngoại quốc. Tôi thiết nghĩ rằng cuốn sách này rất hữu ích cho những ai muốn nghiên cứu ngôn ngữ Pāli trong bước đầu học đạo và cũng là nền tảng cho những ai muốn đi sâu vào Chánh Tạng của Phật giáo. Vì lý do đó, tôi đã tinh tấn vượt qua mọi khó khăn và sắp xếp chút thời gian để dịch cuốn sách này với mục đích cúng dường đến quý độc giả. Tuy nhiên, với kiến thức thô thiển và kinh nghiệm còn nông cạn trong khi sử dụng ngôn từ cũng như cú pháp, vả lại đây chỉ là bước khởi đầu trên con đường dịch thuật của tôi, thiết nghĩ rằng không sao tránh khỏi những vấp váp và sai lầm. Vì thế, tôi thành thật ngưỡng mong các bậc cao minh từ bi chỉ giáo để lần tái bản sau được hoàn chỉnh và tốt đẹp hơn.

Nhân đây, tôi cũng xin chân thành tri ân nữ giáo sư Lily de Silva là soạn giả của tác phẩm Pāli Căn Bản này. Cũng xin thành thật đa tạ Thượng Tọa Chánh Thân (Ven. Indacanda) là người đã cung cấp tài liệu và bỏ nhiều công sức trong việc duyệt lại toàn bộ bản dịch, đồng thời đã khích lệ về mặt tinh thần. Và cũng không quên thành tâm tri ân Đại Đức Hộ Phạm (Ven. Brāhmapalita) là người đã hướng dẫn tôi thêm một số kiến thức về cú pháp.

Xin hồi hướng tất cả phước báu trong sạch này đến Thầy Tổ, Cha Mẹ, ân nhân, thân bằng quyến thuộc, các bằng hữu, và hết thảy chúng sanh trong cõi ta bà này.

Sri Lanka, ngày 26 tháng 06 năm 2004
Bhikkhu Giác Hạnh
(Hồ Quang Khánh)
 


Việt: 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | Phụ đính

English: 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 | 08 | 09 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | Appendix

Workbook: 01-05 | 06-10 | 11-15 | 16-20 | 21-25 | 26-32

Chân thành cám ơn Tỳ khưu Giác Hạnh đã gửi tặng bản vi tính (Bình Anson, 08-2004)


[Trở về trang Thư Mục]
last updated: 01-08-2004