Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng
Người ta có hai cách để học hỏi. Một là đọc sách và hai là gần gũi với những người khôn ngoan hơn mình. (A man only learns in two ways, one by reading, and the other by association with smarter people.)Will Rogers
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Những khách hàng khó tính nhất là người dạy cho bạn nhiều điều nhất. (Your most unhappy customers are your greatest source of learning.)Bill Gates
Hương hoa thơm chỉ bay theo chiều gió, tiếng thơm người hiền lan tỏa khắp nơi nơi. Kinh Pháp cú (Kệ số 54)
Tôi không hóa giải các bất ổn mà hóa giải cách suy nghĩ của mình. Sau đó, các bất ổn sẽ tự chúng được hóa giải. (I do not fix problems. I fix my thinking. Then problems fix themselves.)Louise Hay
Nếu muốn đi nhanh, hãy đi một mình. Nếu muốn đi xa, hãy đi cùng người khác. (If you want to go fast, go alone. If you want to go far, go together.)Ngạn ngữ Châu Phi
Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Mạng sống quý giá này có thể chấm dứt bất kỳ lúc nào, nhưng điều kỳ lạ là hầu hết chúng ta đều không thường xuyên nhớ đến điều đó!Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Mất tiền không đáng gọi là mất; mất danh dự là mất một phần đời; chỉ có mất niềm tin là mất hết tất cả.Ngạn ngữ Nga

Trang chủ »» Danh mục »» THUYẾT GIẢNG GIÁO PHÁP »» Những nét văn hóa đạo Phật »» ĐỨC PHẬT VÀ GIÁO LÝ GIẢI THOÁT »»

Những nét văn hóa đạo Phật
»» ĐỨC PHẬT VÀ GIÁO LÝ GIẢI THOÁT

(Lượt xem: 6.943)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Những nét văn hóa đạo Phật - ĐỨC PHẬT VÀ GIÁO LÝ GIẢI THOÁT

Font chữ:

Đức Phật đản sinh vào năm 566 trước Tây lịch và nhập Niết-bàn vào năm 468 trước Tây lịch. Nước Ấn Độ lúc bấy giờ đa số theo đạo Bà-la-môn chủ trương Thần Phạm thiên (Brahm, còn được gọi là Đại ngã hay Thượng đế) là nguồn gốc của mọi sự vật. Mỗi sinh thể, như con người, đều có một Tiểu ngã (Atman). Đại ngã và Tiểu ngã có cùng bản tánh. Tiểu ngã tu tập để trở thành trong sạch hầu trở về với Đại ngã (Brahm). Tùy theo mức độ tâm linh mà mỗi người khi sinh ra thuộc vào các giai cấp khác nhau: giai cấp Bà-la-môn, quý tộc hay võ tướng, thương gia hay cùng đinh.

Trên nguyên tắc, xã hội Ấn Độ thời ấy chia con người thành bốn giai cấp. Trên thực tế, mỗi giai cấp lại phân chia thành hàng chục giai cấp nhỏ hơn. Sự phân chia giai cấp trở thành nặng nề, chặn đứng sự liên hệ mật thiết giữa những người khác giai cấp với nhau, tạo nên sự ích kỷ, áp bức, kỳ thị của các nhóm giai cấp cao quý hơn đối với các giai cấp bị xem là hèn kém. Tánh chất ác độc của sự kỳ thị sai lầm này tại Ấn Độ còn được chính thức đưa vào luật pháp. Chẳng hạn như, nếu có một người thuộc giai cấp hạ tiện vô tình nghe tụng đọc các thánh thư của đạo Bà-la-môn thì người ấy sẽ bị đổ chì nóng chảy vào tai để trừng phạt!

Trong hoàn cảnh bế tắc của hệ thống tư tưởng và tổ chức xã hội cứng ngắt ấy, có nhiều người chủ trương tìm lối thoát khỏi sự nhàm chán của đời sống bằng cách tận hưởng dục lạc. Có những kẻ khác lại cho rằng cuộc sống trên thế gian này thật là vô vọng, ghê tởm đời sống của cả thân xác mình, và tìm cách tu hành khổ hạnh, ép xác hay hành hạ thân xác để mong sau khi chết có thể được sinh về chốn thiên đàng an vui. Đó là hai chủ trương cực đoan trong nhiều chủ trương khác nhau lúc bấy giờ.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 72 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Các vị đại sư tái sinh Tây Tạng


Phật pháp ứng dụng


Chuyện Vãng Sanh - Tập 3


Học đạo trong đời

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 3.139.72.238 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

... ...