Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Cuộc đời là một tiến trình học hỏi từ lúc ta sinh ra cho đến chết đi. (The whole of life, from the moment you are born to the moment you die, is a process of learning. )Jiddu Krishnamurti
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Mạng sống quý giá này có thể chấm dứt bất kỳ lúc nào, nhưng điều kỳ lạ là hầu hết chúng ta đều không thường xuyên nhớ đến điều đó!Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Đừng cư xử với người khác tương ứng với sự xấu xa của họ, mà hãy cư xử tương ứng với sự tốt đẹp của bạn. (Don't treat people as bad as they are, treat them as good as you are.)Khuyết danh
Nay vui, đời sau vui, làm phước, hai đời vui.Kinh Pháp Cú (Kệ số 16)
Chúng ta nhất thiết phải làm cho thế giới này trở nên trung thực trước khi có thể dạy dỗ con cháu ta rằng trung thực là đức tính tốt nhất. (We must make the world honest before we can honestly say to our children that honesty is the best policy. )Walter Besant
Kẻ ngốc nghếch truy tìm hạnh phúc ở xa xôi, người khôn ngoan gieo trồng hạnh phúc ngay dưới chân mình. (The foolish man seeks happiness in the distance, the wise grows it under his feet. )James Oppenheim
Tinh cần giữa phóng dật, tỉnh thức giữa quần mê.Người trí như ngựa phi, bỏ sau con ngựa hèn.Kính Pháp Cú (Kệ số 29)

Trang chủ »» Danh mục »» THUYẾT GIẢNG GIÁO PHÁP »» Trí tuệ hoan hỷ »» Xem đối chiếu Anh Việt: Thuật ngữ »»

Trí tuệ hoan hỷ
»» Xem đối chiếu Anh Việt: Thuật ngữ

Donate

(Lượt xem: 9.336)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục  Vietnamese || English || Tải về bảng song ngữ


       

Font chữ:
Font chữ:



Thuật ngữ

ba độc - three poisons - những tập khí, thói quen nhận hiểu về kinh nghiệm thông qua sự si mê (hay vô minh), tham ái và sân hận, làm che mờ hay “nhiễm độc” sự tỉnh giác của tâm thức. (Habits relating to our experience through ignorance, desire, and aversion that cloud or “poison” awareness.)

Ba lần Chuyển pháp luân - Three Turnings of the Wheel of Dharma - một tiến trình bao gồm 3 giai đoạn trong suốt cuộc đời hoằng hóa của đức Phật, qua đó Ngài thuyết giảng các giáo pháp mang đến tuệ giác chân thật về bản chất của kinh nghiệm, thích hợp với từng trình độ khác nhau. (A progressive set of insights into the nature of experience that the Buddha delivered at different stages of his teaching career.)

Bồ-đề tâm hành - Application Bodhicitta - Con đường tu tập hướng đến việc khơi dậy hoàn toàn tánh Phật của tất cả chúng sinh. Xem thêm: tâm Bồ-đề, tâm Bồ-đề tuyệt đối, Bồ-đề tâm nguyện. (The path of practice aimed at awakening other people to their full poten-tial. See also Bodhicitta, Absolute Bodhicitta, Aspira-tion Bodhicitta)

chánh niệm - mindfulness, Tibetan: drenpa - tu tập thông qua việc duy trì sự tỉnh giác, nhận biết về những tư tưởng, cảm xúc, và cảm thọ. Xem thêm: chú tâm đơn thuần. (The practice of gently welcoming thoughts, emotions, and sensations, to become conscious. See also Bare Atten-tion.)

chấp thủ - attachment fixed, Tibetan: dzinpa - những mô thức tinh thần và cảm xúc khó thay đổi về cách thức sự vật hiện hữu hay sẽ diễn ra. (Mental and emotional formations about the way things are or should be.)

chú - Sanskrit: mantra - những kết hợp đặc biệt một chuỗi các âm tiết cổ xưa để tạo thành một lời nguyện hay cầu khấn. (Special combinations of ancient syllables that form a sort of prayer or invocation.)

chú tâm đơn thuần - bare at-tention - sự chú ý hoàn toàn một cách nhẹ nhàng, sáng suốt vào thời khắc hiện tại. (A light, gentle awareness of the present moment.)

chuỗi hạt - Sanskrit: mala - các hạt tròn được xâu lại thành chuỗi dùng để tính đếm số lần tụng chú hay niệm Phật. (A set of beads used to count repetitions of mantras.)

con dao nghi lễ - Tibetan: phurba - một loại dao ở Tây Tạng được dùng trong các nghi lễ, tượng trưng cho sự vững chãi của tánh giác. (A ritual knife representing the stability of awareness.)

giọt - (Sanskrit: bindu; Tibetan: tigle) – chỉ các giọt năng lượng hay sinh lực được thúc đẩy lưu chuyển trong các kinh mạch. Xem thêm: kinh mạch, khí. (Drops or dots, of vital energy propelled through the channels. See also nadi, prana.)

hạch hạnh nhân - amygdala - một nhóm nhỏ các nơ-ron thần kinh tạo thành hình như hạt hạnh nhân, giữ chức năng xác định nội dung cảm xúc của kinh nghiệm. (A small, almond-shaped group of neurons that determine the emotional content of experi-ence.)

hành khổ - pervasive suffer-ing - sự khó chịu, thường không được nhận biết, do phải liên tục trải qua những thay đổi không ngừng của kinh nghiệm trong từng giây phút. (The nagging, often unconscious discomfort experienced through moment by moment fluctuations in experi-ence.)

hoại khổ - suffering of change - sự khổ đau, khó chịu do bám chấp vào những kinh nghiệm được cho là hài lòng, thích ý. (The discomfort experienced from attachment to pleasurable experience.)

hồi hải mã - hippocampus - một cấu trúc nơ-ron trong não bộ liên quan đến việc hình thành các khía cạnh ngôn ngữ và chiều không gian của ký ức. (A neu-ronal structure in the brain involved in forming ver-bal and spatial aspects of memory.)

khả năng (giải thoát) - capability - khả năng tự giải thoát chính mình cũng như mọi chúng sinh khác ra khỏi bất kỳ hoàn cảnh, tình huống khổ đau nào. (The power to raise ourselves and others from any condition of suffering.)

khâu não - thalamus - Một cấu trúc thần kinh nằm gần trung tâm não, thông qua đó các tín hiệu từ những giác quan được phân loại trước khi chuyển đến các vùng não khác. (A neuronal structure located near the center of the brain, where many of the messages from the senses are sorted before send to other areas of the brain.)

khí - Sanskrit: prana, Tibetan: lung - năng lượng hay sinh lực giữ cho mọi yếu tố có thể lưu chuyển trong cơ thể. Xem thêm: kinh mạch, giọt. (The energy that keeps things moving throughout the body. See also bindhu, nadi.)

khổ đau - suffering, Pali và Sanskrit: dukkha - thuật ngữ khái quát để chỉ chung mọi khổ đau, bao gồm cả những khổ đau vi tế cũng như những khổ đau cực độ. (A general term for suffering, both extreme and sub-tle.)

khổ đau tự nhiên - natural suffering - những khổ đau, khó chịu mà chúng ta không thể né tránh trong đời sống, chẳng hạn như sinh ra, già yếu, bệnh tật và cái chết, cũng như các tai họa thiên nhiên (bão lụt, động đất...) và những sự kiện không mong đợi, như sự qua đời của một người thân... Xem thêm: Tứ đại khổ hà, khổ đau tự tạo. (The pain and discomfort we can’t avoid in life, birth, aging, illness, and death, as well as natural ca-lamities and unexpected events such as the loss of a friend or loved one. See also Four Great Rivers of Suffering and Self-Created Suffering.)

khổ đau tự tạo - self-created suffering - những kết cấu tinh thần và cảm xúc phát triển khi ta phản ứng với những nỗi khổ đau tự nhiên. (The mental and emotional constructs that we develop in response to natural suffer-ing.)

khổ khổ - suffering of suffer-ing - kinh nghiệm khổ đau hay khó chịu tức thì và trực tiếp khi tiếp xúc với hoàn cảnh, đối tượng. (The immediate and direct experience of any sort of pain or discomfort.)

Kinh điển - Sanskrit: Sutras - những bản văn ghi chép lời dạy mà đức Phật đã thực sự thuyết giảng trực tiếp cho các đệ tử. (Conversations considered to be actual exchanges between the Buddha and his stu-dents.)

kinh mạch - Sanskrit: nadi, Tibetan: tsa - Ở đây chỉ các kinh mạch mà thông qua đó năng lượng hay sinh lực được lưu chuyển đi khắp cơ thể. Xem thêm: khí, giọt. (The channels through which the energy of the body moves. See also prana, bindu)

lễ cúng dường - Tibetan: Puja - một nghi lễ cúng dường trong Phật giáo Tây Tạng. (A religious ritual of devo-tion.)

luân hồi - Tibetan: khorlo, Sanskrit: samsara - sự luân chuyển của mọi chúng sinh trong Ba cõi do nghiệp lực đã tạo, được hình dung như sự xoay vòng quanh một bánh xe, theo cùng một hướng và luôn trong tâm trạng mong đợi một kết quả khác hơn trước đây. (Often interpreted literally as spinning around a wheel. In Buddhist terms, it’s the wheel of suffering; spinning around in the same direction, ex-pecting a different result.)

nhất thiết trí - boundless wisdom - trí tuệ, khả năng hiểu biết được tất cả và bất kỳ sự việc gì trong cả ba đời: quá khứ, hiện tại và vị lai. Thường được dùng để chỉ cho trí tuệ của một vị Phật. (The capacity to know anything and everything - past, present, and future.)

Niết-bàn - Sanskrit: Nirvana, Tibetan: Nyang-day - sự chứng đắc và thành tựu - thông qua kinh nghiệm trực tiếp - bản chất tự do vốn có của mỗi chúng ta. Trong tiếng Sanskrit và Tây Tạng, thuật ngữ này thường được hiểu như là trạng thái hỷ lạc viên mãn, giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau. (Realization, through direct experience, of our inherently free nature. Nyang-day is the Tibetan synonym for the Sanskrit term Nirvana. Often trans-lated as a state of complete bliss, free from suffer-ing.)

nơ-ron - neurons - các tế bào thần kinh và thụ cảm. (Sensory and nervous system cells.)

Phật - Sanskrit: Buddha - Bậc giác ngộ viên mãn, bậc đã nhận biết được hoàn toàn tánh Phật của chính mình. Khi được dùng như một danh từ riêng thì thường chỉ đến đức Phật Thích-ca Mâu-ni. (One who is awake to his or her full potential. As a formal title, it usually refers to Gautama Siddhartha.)

phát tâm Bồ-đề - Aspiration Bodhicitta Cultivating - phát khởi tâm nguyện tha thiết muốn giúp cho tất cả chúng sinh đều đạt đến trạng thái nhận biết được hoàn toàn tánh Phật của họ. Xem thêm: tâm Bồ-đề, tâm Bồ-đề tuyệt đối, Bồ-đề tâm hành. (The heartfelt desire to raise all sentient beings to the level at which they completely recognize their true nature. See also Bodhicitta, Absolute Bodhicitta, Application Bodhicitta.)

sân hận - aversion - khuynh hướng né tránh hoặc gạt bỏ những kinh nghiệm được cho là không thích thú hoặc khó chịu. (The tendency to avoid or eliminate experiences considered unpleasant.)

Sát-đế-lỵ - Sanskrit: Kshatriya - Một trong 4 giai cấp của Ấn Độ thời cổ đại, tức là giai cấp vua chúa, tướng lãnh cầm quyền cai trị. (The “warrior” class of the Indian caste system.)

sự giác ngộ - enlightenment - nhận biết và thành tựu được sự sáng suốt hay tiềm năng trong chính bản thân mình. Xem thêm: tánh Phật. (Awakening to the light or potential within us. See also Buddha Nature)

sự nhận biết thông thường - ordinary awareness - tiến trình đơn thuần nhận biết các hiện tượng mà hoàn toàn không có mục đích hay chủ ý nào. (The process of simply no-ticing phenomena without any express purpose or in-tention.)

sự trong sáng - clarity - tánh giác hay sự nhận biết nền tảng giúp chúng ta có thể nhận thức và phân biệt giữa các hiện tượng, sự vật, cũng chính là tính chất cơ bản của tánh Phật, không tách rời với tánh Không. (A fundamental awareness that allows us to recognize and distinguish among phenomena, it is also a basic characteristic of buddha nature, inseparable from empti-ness.)

tác nhân kích thích - stimulus - đối tượng nhận biết của giác quan. (The object of perception.)

tâm bi mẫn - compassion - một trong bốn tâm vô lượng, chỉ tâm nguyện cứu khổ, mong muốn giải thoát tất cả chúng sinh ra khỏi những khổ đau căn bản khởi sinh từ sự vô minh không nhận biết tự tánh, cùng với những nỗ lực hướng đến việc tự mình giải thoát khỏi những khổ đau căn bản đó. (The aspiration to relieve everyone from the fundamental pain and suf-fering that stems from not knowing his or her basic nature and the effort we put forth toward achieving relief from that fundamental pain.)

tâm Bồ-đề - Sanskrit: Bodhicitta - tâm thức giác ngộ hay tâm thức đã giác ngộ. Đây là thuật ngữ được kết hợp 2 từ Sanskrit là bodhi (xuất phát từ động từ gốc là budh, có thể tạm dịch là “trở nên tỉnh thức, trở nên nhận biết được, nhận ra hay hiểu biết được”) và citta (thường được dịch là “tâm thức” hay “tâm” trong ý nghĩa “tâm nguyện”). Xem thêm: tâm Bồ-đề tuyệt đối, Bồ-đề tâm nguyện, phát tâm Bồ-đề. (The “mind of awakening” or “awakened mind,” a compound term that combines two Sanskrit terms, bodhi - which comes from the Sanskrit root verb budh, which may be translated as “to become awake, to become aware, to notice, or to understand” and the word citta, which is usually translated as “mind” or sometimes as “spirit” in the sense of “in-spiration.” See also Absolute Bodhicitta, Aspiration Bodhicitta.)

tâm Bồ-đề tuyệt đối - Absolute Bodhicitta - tâm thức đã trở nên hoàn toàn thanh tịnh thông qua việc thành tựu tất cả các giai đoạn tu tập, và vì thế có khả năng trực nhận được bản chất của thực tại, không có sự nghi ngờ hay dao động. (The mind that has become complete-ly pure through accomplishing all the levels of train-ing and which, consequently, sees the nature of reali-ty directly, without question or wavering.)

tâm từ - loving-kindness - một trong bốn tâm vô lượng, chỉ tâm nguyện muốn cho tất cả chúng sinh đều đạt được hạnh phúc trong đời sống này, cũng như nỗ lực của tự thân hành giả để đạt được mục đích đó. (The de-sire for everyone to achieve happiness in this life and the effort we put forth to achieve that goal.)

tánh Không - Emptiness - Sanskrit: shunyata, Tibetan: tongpa-nyi - một trạng thái hay nền tảng rỗng rang rộng mở không giới hạn mà bất kỳ sự vật nào cũng có thể xuất hiện, thay đổi, mất đi hay tái hiện trong đó. (An infinitely open space or background that allows for anything to appear, change, disappear, or reap-pear.)

tánh Phật - Buddha Na-ture - phần tinh yếu hay nền tảng căn bản nhất trong tâm thức của tất cả chúng sinh, là tiềm năng không giới hạn của trí tuệ, năng lực và tâm từ bi. (The heart or essence of all living beings; an un-limited potential of wisdom, capability, loving-kindness, and compassion.)

tham ái - desire, crav-ing, thirst - Sanskrit: trishna, Pali: tanha - sự khao khát, mong cầu đạt được hay chiếm hữu bất kỳ điều gì mà ta xác định như là sẽ mang lại sự hài lòng, thích ý. Tham ái được xem là nguyên nhân của khổ đau. (A craving to acquire or keep whatever we de-termine as pleasant - the cause of suffering.)

thần kinh thị giác - optic nerve - nhóm tế bào thần kinh giữ chức năng gửi các tín hiệu từ mắt lên miền vỏ não thị giác. (The group of nerve cells that sends messages from a visual system to the visual cortex.)

tháp - Sanskrit: stupa - kiến trúc Phật giáo chủ yếu tượng trưng cho tâm thức giác ngộ của đức Phật, sau khi xây dựng thường đặt xá-lợi Phật hoặc xá-lợi của các bậc cao tăng vào trong để thờ kính. (A Buddhist religious monument chiefly representing the enlightened mind of the Buddha, and often including relics of great Buddhist masters.)

thiền chỉ - Sanskrit: shamatha, Tibetan: shinay – pháp thiền an trú trong sự định tĩnh, giúp tâm thức dừng nghỉ, an định. (Abiding in calmness; a meditation method for settling the mind.)

thiền minh sát tuệ - Sanskrit: vipashyana, Tibetan: lhaktong - hiểu theo nghĩa đen là cách nhìn sự vật một cách siêu việt, thấu suốt. Thuật ngữ này được dùng để chỉ một phương pháp thiền quán nhằm phát triển tuệ giác về bản chất đúng thật của thực tại. (Literally, “superior seeing” or “seeing beyond.” A meditation technique aimed at developing insight into the nature of reality.)

thiền tập - meditation, Tibetan: gom - tiến trình tu tập rèn luyện tâm thức nhằm đạt đến sự sáng suốt và nhận biết đúng thật về thực tại. Trong tiếng Tây Tạng, thuật ngữ này có nghĩa đen là “trở nên quen thuộc với”, tức là sự rèn luyện để trở nên quen thuộc với đối tượng của thiền tập. (The common term for medita-tion, literally, “to become familiar with.”)

thiền tỉnh giác - meditative awareness - Phương pháp vận dụng các tư tưởng và cảm xúc như những đối tượng chú tâm để qua đó ta có thể duy trì sự tỉnh giác và đạt được một trạng thái tinh thần an định. (Approaching thoughts and emotions as objects of focus through which we can achieve a state of mental stabil-ity.)

tánh giác - awareness - khả năng nhận biết, ghi nhận, và trong một ý nghĩa nào đó là “sắp xếp phân loại” các kinh nghiệm. Xem thêm: tánh giác đơn thuần, tánh giác bị quy định. (The capacity to recognize, register, and, in a sense “catalogue” experience. See also Pure Awareness, Conditioned Awareness.)

tánh giác bị quy định - conditioned awareness - cách nhận hiểu về sự vật chịu ảnh hưởng bởi các thói quen tinh thần và cảm xúc khởi sinh từ si mê, tham ái, sân hận và chấp thủ. Xem thêm: ba độc, tanha, trishnadzinpa. (A perspec-tive colored by mental and emotional habits arising from ignorance, desire, aversion, and grasping. - See also three poisons, tanha, trishna, dzinpa.)

tánh giác đơn thuần - pure awareness - sự nhận biết đơn thuần, không bị ảnh hưởng bởi ba độc: tham lam, sân hận và si mê. Xem thêm: sự trong sáng, tánh giác bị quy định, nhất thiết trí. (Awareness unaffected by causes and conditions or the effects of the Three Poi-sons. See also clarity, conditioned awareness, bound-less wisdom.)

tứ đại khổ hà - four great rivers of suffering - bốn dòng sông khổ não mênh mông, chỉ cho các nỗi khổ căn bản của mọi chúng sinh là sinh ra, già yếu, bệnh tật và chết đi. (Birth, aging, illness, and death.)

Tứ diệu đế (hay Tứ đế) - Four Noble Truths - Tên gọi của phần giáo pháp được đức Phật thuyết giảng trước tiên sau khi Ngài thành đạo, về sau trở thành giáo pháp căn bản của tất cả mọi tông phái, truyền thống khác nhau trong đạo Phật, tức là giáo pháp về bốn chân lý hay bốn sự thật không thể phủ nhận, bao gồm: sự thật về khổ đau (Khổ đế), sự thật về nguyên nhân của khổ đau (Tập đế), sự thật về sự chấm dứt của khổ đau (Diệt đế) và sự thật về phương pháp để chấm dứt khổ đau (Đạo đế). Xem thêm: Ba lần Chuyển pháp luân. (The name applied to the first set of teachings given by the Buddha after he attained enlightenment, which form the basis of all Buddhist traditions. See also Three Turnings of the Wheel of Dhar-ma.)

tương tục vô thường thô - gross continuous impermanence - sự thay đổi liên tục và dễ dàng quan sát được của mọi sự vật, xuất phát từ sự thay đổi của các nhân duyên đã tạo thành sự vật đó. Xem thêm: vô thường, vô thường vi tế. (The kinds of changes re-sulting from causes and conditions that are readily observable. See also impermanence, subtle imperma-nence)

vô minh - ignorance - sự nhận biết phân biệt sai lầm các khái niệm như “tự ngã” và “người khác”, “chủ thể” và “khách thể”, “tốt” và “xấu”... cùng với những cặp đối đãi tương đối khác như là những thực thể có tự tính, tồn tại một cách không phụ thuộc. Xem thêm: sân hận, tham ái, ba độc. (Mistaking of distinctions such as “self”, “other”, “subject”, “object,” “good,” “bad,” and other relative distinction as independently, inherent-ly exiting. See also aversion, desire, and three poi-sons)

vỏ não thị giác - visual cortex - vùng não có chức năng giải mã các tín hiệu nhận được từ thần kinh thị giác. (The area of the brain that translates visual messages received through the optic nerve.)

vô thường - impermanence - sự thay đổi liên tục xuất phát từ những tương tác không ngừng giữa các nhân duyên. Xem thêm: tương tục vô thường thô, vô thường vi tế. (The constant change arising from the ceaseless interplay of multiple causes and conditions. See also gross continuous impermanence and subtle impermanence.)

vô thường vi tế - subtle impermanence - Những biến đổi của sự vật xảy ra thường xuyên nhưng tinh tế đến mức thường không được nhận biết hay cảm nhận qua tri giác thông thường. (Changes that occur on a level fre-quently below that of conscious awareness or percep-tion.)

vùng hệ viền - limbic system - một lớp trong cấu trúc não bộ có chức năng chủ yếu giúp phân biệt giữa sự đau đớn và khoái lạc, quyết định các đáp ứng cảm xúc cũng như cung cấp nền tảng căn bản cho sự học hỏi và hình thành ký ức. (A layer of the brain primarily responsible for distinguishing between pain and pleasure, deter-mining emotional responses, and providing a founda-tion for learning and memory.)



Glossary

Absolute Bodhicitta The mind that has become completely pure through accomplishing all the levels of training and which, consequently, sees the na-ture of reality directly, without question or wavering.

Amygdala A small, almond-shaped group of neurons that determine the emotional content of experience.

Application Bodhicitta The path of practice aimed at awakening other people to their full potential. See also Bodhicitta, Absolute Bodhicitta, Aspira-tion Bodhicitta

Aspiration Bodhicitta Cultivating the heartfelt desire to raise all sentient beings to the level at which they completely recognize their true nature. See al-so Bodhicitta, Absolute Bodhicitta, Application Bodhicitta

Attachment Fixed mental and emotional formations about the way things are or should be. See also Dzinpa

Aversion The tendency to avoid or eliminate experiences considered un-pleasant.

Awareness The capacity to recognize, register, and, in a sense “catalogue” experience. See also Pure Awareness, Conditioned Awareness

Bare Attention A light, gentle awareness of the present moment.

Bindu Sanskrit (Tibetan: tigle): Drops or dots, of vital energy propelled through the channels. See also Nadi, Prana

Bodhicitta Sanskrit: The “mind of awakening or “awakened mind,” a compound term that combines two Sanskrit terms, bodhi—which comes from the Sanskrit root verb budh, which may be translated as “to become awake, to be come aware, to notice, or to understand” and the word citta, which is usual-ly translated as “mind” or sometimes as “spirit” in the sense of “inspiration.” See also Absolute Bodhicitta, Aspiration Bodhicitta

Buddha Sanskrit: One who is awake to his or her full potential. As a formal title, it usually refers to Gautama Siddhartha.

Buddha Nature The heart or essence of all living beings; an unlimited po-tential of wisdom, capability, loving-kindness, and compassion.

Capability The power to raise ourselves and others from any condition of suffering.

Clarity A fundamental awareness that allows us to recognize and distin-guish among phenomena, it is also a basic characteristic of buddha nature, in-separable from emptiness.

Compassion The aspiration to relieve everyone from the fundamental pain and suffering that stems from not knowing his or her basic nature and the effort we put forth toward achieving relief from that fundamental pain.

Conditioned Awareness A perspective colored by mental and emotional habits arising from ignorance, desire, aversion, and grasping. - See also Three Poisons, Tanha, Trishna, Dzinpa

Desire A craving to acquire or keep whatever we determine as pleas-ant.

Drenpa Tibetan: To become conscious. See also Bare Attention, Mindful-ness.

Dukkha (pronounced doo-ka) Pali/Sanskrit: A general term for suffering, both extreme and subtle.

Dzinpa Tibetan: Grasping or fixation. See also Attachment Emptiness A rough translation of the Sanskrit shunyata and the Tibetan tongpa-nyi. An in-finitely open space or background that allows for anything to appear, change, disappear, or reappear.

Enlightenment Awakening to the light or potential within us. See also Buddha Nature

Four Great Rivers of Suffering Birth, aging, illness, and death.

Four Noble Truths The name applied to the first set of teachings given by the Buddha after he attained enlightenment, which form the basis of all Bud-dhist traditions. See also Three Turnings of the Wheel of Dharma

Gom Tibetan: The common term for meditation; literally, “to become fa-miliar with.”

Gross Continuous Impermanence The kinds of changes resulting from causes and conditions that are readily observable. See also Impermanence, Subtle Impermanence

Hippocampus A neuronal structure in the brain involved in forming ver-bal and spatial aspects of memory.

Ignorance Mistaking of distinctions such as “self”, “other”, “object,” “good,” “bad,” and other relative distinction as independently, inherently exit-ing. See also Aversion, Desire, and Three Poisons

Impermanence The constant change arising from the ceaseless interplay of multiple causes and conditions. See also Gross Continuous Impermanence and Subtle Impermanence

Khorlo Tibetan: The Tibetan equivalent of the Sanskrit term Samsara. Of-ten interpreted literally as spinning around a wheel.

Kshatriya Sanskrit: The “warrior” class of the Indian caste system.

Lhaktong Tibetan: Literally, “superior seeing” or “seeing beyond.” A medi-tation technique aimed at developing insight into the nature of reality. See also Vipashyana

Limbic system A layer of the brain primarily responsible for distinguish-ing between pain and pleasure, determining emotional responses, and provid-ing a foundation for learning and memory.

Loving-Kindness The desire for everyone to achieve happiness in this life and the effort we put forth to achieve that goal.

Mala Sanskrit: A set of beads used to count repetitions of

Mantra Sanskrit: Special combinations of ancient syllables that form a sort of prayer or invocation.

Meditative Awareness Approaching thoughts and emotions as . objects of focus through which we can achieve a state of mental stability.

Mindfulness The practice of gently welcoming thoughts, emotions, and sensations. See also Bare Attention, Drenpa

Nadi Sanskrit (Tibetan: tsa): The channels through which the energy of the body moves. See also Prana, Bindu.

Natural Suffering The pain and discomfort we can't avoid in life, birth, aging, illness, and death, as well as natural calamities and un unexpected events such as the loss of a friend or loved one. See also Four Great Rivers of Suffering and Self-Created Suffering.

Neurons Sensory and nervous system cells.

Nirvana Sanskrit: Realization, through direct experience, of our inherent-ly free nature. See also Nyang-day

Nyang-day Tibetan: The Tibetan synonym for the Sanskrit term nirvana. Often translated as a state of complete bliss, free from suffering. See also Nirva-na

Optic Nerve The group of nerve cells that sends messages from a visual system to the visual cortex.

Ordinary Awareness The process of simply noticing phenomena without any express purpose or intention.

Pervasive Suffering The nagging, often unconscious discomfort experi-enced through moment by moment fluctuations in experience.

Phurba Tibetan: A ritual knife representing the stability of awareness.

Prana Sanskrit (Tibetan: lung): The energy that keeps things moving throughout the body. See also Bindhu, Nadi.

Puja A religious ritual of devotion

Pure Awareness unaffected by causes and conditions or the effects of the Three Poisons. See also Clarity, Conditioned Awareness, Boundless Wisdom

Samsara Sanskrit (Tibetan: khorlo): Literally, a wheel. In Buddhist terms, the wheel of suffering; spinning around in the same direction, expecting a dif-ferent result.

Self-Created Suffering The mental and emotional constructs that we de-velop in response to natural suffering.

Shamatha Sanskrit: Abiding in calmness; a meditation method for set-tling the mind. See also Shinay

Shinay Tibetan: Literally, abiding in peace or calmness. A meditation technique aimed at allowing the mind to rest. See also Shamatha

Stimulus The object of perception.

Stupa Sanskrit: A Buddhist religious monument chiefly representing the enlightened mind of the Buddha, and often including relics of great Buddhist masters.

Subtle Impermanence Changes that occur on a level frequently below that of conscious awareness or perception.

Suffering of Change The discomfort experienced from attachment to pleasurable experience.

Suffering of Suffering The immediate and direct experience of any sort of pain or discomfort.

Sutras Sanskrit: Conversations considered to be actual exchanges be-tween the Buddha and his students.

Tanha Pali: Craving, the cause of suffering. See also Trishna and Dzinpa

Thalamus A neuronal structure located near the center of the brain, where many of the messages from the senses are sorted before send to other ar-eas of the brain.

Three Poisons Habits relating to our experience through ignorance, de-sire, and aversion that cloud or “poison” awareness.

Three Turnings of the Wheel of Dharma A progressive set of insights into the nature of experience that the Buddha delivered at different stages of his teaching career.

Trishna Sanskrit: Thirst, the Sanskrit term for the cause of suffering.

Vipashyana Sanskrit: Literally, “superior seeing” or “seeing beyond.” A meditation technique aimed at developing insight into the nature of reality. See also Lhaktong

Visual cortex The area of the brain that translates visual messages re-ceived through the optic nerve.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 14 chương »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Vào thiền


Tư tưởng Tịnh Độ Tông


Công đức phóng sinh


Vầng sáng từ phương Đông

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.12.164.71 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (169 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Hoa Kỳ (12 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - ... ...