Đôi khi ta e ngại về cái giá phải trả để hoàn thiện bản thân, nhưng không biết rằng cái giá của sự không hoàn thiện lại còn đắt hơn!Sưu tầm
Trong sự tu tập nhẫn nhục, kẻ oán thù là người thầy tốt nhất của ta. (In the practice of tolerance, one's enemy is the best teacher.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Tài năng là do bẩm sinh, hãy khiêm tốn. Danh vọng là do xã hội ban cho, hãy biết ơn. Kiêu căng là do ta tự tạo, hãy cẩn thận. (Talent is God-given. Be humble. Fame is man-given. Be grateful. Conceit is self-given. Be careful.)John Wooden
Cuộc sống là một sự liên kết nhiệm mầu mà chúng ta không bao giờ có thể tìm được hạnh phúc thật sự khi chưa nhận ra mối liên kết ấy.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Bạn đã từng cố gắng và đã từng thất bại. Điều đó không quan trọng. Hãy tiếp tục cố gắng, tiếp tục thất bại, nhưng hãy thất bại theo cách tốt hơn. (Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better.)Samuel Beckett
Sự hiểu biết là chưa đủ, chúng ta cần phải biết ứng dụng. Sự nhiệt tình là chưa đủ, chúng ta cần phải bắt tay vào việc. (Knowing is not enough; we must apply. Willing is not enough; we must do.)Johann Wolfgang von Goethe
Do ái sinh sầu ưu,do ái sinh sợ hãi; ai thoát khỏi tham ái, không sầu, đâu sợ hãi?Kinh Pháp Cú (Kệ số 212)
Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ, ý tạo; nếu với ý ô nhiễm, nói lên hay hành động, khổ não bước theo sau, như xe, chân vật kéo.Kinh Pháp Cú (Kệ số 1)
Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Thiên tài là khả năng hiện thực hóa những điều bạn nghĩ. (Genius is the ability to put into effect what is on your mind. )F. Scott Fitzgerald
Hạnh phúc chân thật là sự yên vui, thanh thản mà mỗi chúng ta có thể đạt đến bất chấp những khó khăn hay nghịch cảnh. Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Thầy đi rồi cơ nghiệp vẫn còn đây
Đại tạng kinh in dấu ấn sâu dày
Khúc dương cầm, những áng văn trác tuyệt
Tấm lòng son đầy nhiệt huyết quan hoài
Từ Vạn Tương về Việt Nam dựng lập
Giữ cơ đồ giáo pháp của Như Lai
Đạo và đời mực thước chẳng đơn sai
Thầy trọn vẹn cả đường dài phụng sự
Ngoài độc hành đơn thân đời lữ thứ
Trong lặng thầm sáng suốt chí chơn như
Tuệ quang minh biên sách tả kinh thư
Sĩ khí đại kêu gọi người thức tỉnh
Vị cô thần hết một lòng trung chính
Ngài thiền sư y chỉ pháp phụng hành
Bậc du sĩ khí phách cực tinh anh
Đấng trưởng tử tận chí thành hoằng hóa
Bút mực nào tả đủ đầy công hạnh
Cọ sơn đâu vẽ được huệ thần khai
Màn trời đen lấp lánh ánh sao mai
Non nước lở đắp cà sa bồi tụ
Đạo pháp hoại, dấn thân làm rường cột
Thiền lâm suy, dõng mãnh dụng môn quy
Đời loạn lạc, lòng chan chứa từ bi
Pháp lữ loạn, quyết viễn ly lập chí
Bóng dáng thầy lung linh trong tâm tưởng
Đức hạnh thầy lan tỏa khắp mười phương
Non nước nầy dù cuộc vận nhiễu nhương
Ngọn đèn sáng soi con đường cao rộng
Ất Lăng thành, 1024
Tiểu Lục Thần Phong
Dĩ nhiên là không phải mấy em chân dài ưỡn ẹo
Ngôi sao điện ảnh, thời trang
Những anh chàng sáu múi
Thần tượng tôi đâu phải là tỷ phú giàu sang
Càng chẳng là bọn doanh nhân, chính khách
Thần tượng của tôi vô cùng đơn sơ, thanh bạch
Sống tri túc với khí phách ngất trời mây
Trí tuệ cao siêu trong tấm thân gầy
Sĩ trượng phu giữa dòng đời đen bạc
Chống gậy trúc đạp trường sơn dấn bước
Ngày và đêm trang nghiêm mực thước
Mắt nheo cười nắng quái cũng liêu xiêu
Thần tượng của tôi tôn quý biết bao nhiêu
Giữa nhân thế xô bồ loạn động
Tấu dương cầm hồn bay cao lồng lộng
Phụng nhân gian cúng dường Tối thắng tôn
Cuộc hành trình như thể vô môn
Vốn hư không mà bảo tồn dựng lập
Thần tượng tôi bậc kim cang vô úy
Mặc thói đời luân lý suy vi
Hình án ngục tù cũng chẳng hề chi
Thì kể gì những trò ma mị
Sống tháng ngày quốc gia rưng rưng máu lệ
Khóe mắt gầy hao nắng quái
Nhìn xuyên qua bóng tối đêm dài
Mảnh cà sa bọc lấy hình hài
Đấng trượng phu với bản hoài dựng lập
Thần tượng tôi duy nhất
Dù đến đi vẫn mãi mãi trong tâm hồn
Bóng áo lam còn đó với non sông
Phù đạo pháp giữ tông môn dân tộc
Dịch kinh sách, làm thơ, chơi nhạc
Bậc tài hoa dâng trác tuyệt cho đời
Dẫu vô ngôn mà chan chứa vạn lời
Người như thể từ “Khung trời hội cũ”*
Đem miệng lưỡi tán dương sao cho đủ
Ngôn từ đời quả cũng thật phù du
Thần tượng tôi vị du sĩ vô tung
Như mây gió thung dung tự tại
Mấy mươi năm thể Tâm kinh “Vô quái ngại”
Giờ còn đây một mảnh trăng gầy
Đủ phủ sáng non nước ngày chung cuộc
Ất Lăng thành, 0924
* Chữ của ngài
Tiểu Lục Thần Phong
(Riêng về những cơn bão dữ hoành hành trên địa cầu; như bão Katrina, bão Rita vào tháng 8, năm 2005 ở miền Đông Nam nước Mỹ)
Có Điều Gì Đất Trời Muốn Nói
Mà ta vẫn vô tình chưa hiểu
Ôi Katrina Ôi Rita
Các nàng đến tự trời cao
để bao gia đình khổ đau
Đổ nát
Và trên những xa lộ thênh thang
miền Nam nước Mỹ
Tìm về nơi đâu?
Trú ẩn phương nào?
Những con tim âu lo
Vất vưỡng trong đêm tối
Mịt mờ
Có phiền muộn ướt nhòa nước mắt
Dòng xe vẫn vô tình bất động
Ôi Katrina Ôi Rita
Giữa màn đêm của sợ hãi
Tìm nhau để nhận ra nhau
Cùng khốn
Cầu mong chút hơi nồng thương yêu
vượt qua khổ nạn
Đường về xa xăm
Bước mỏi rã rời
Khắp không gian bao la
Đâu là nơi yên ấm
Quê nhà
Hãy mở lòng ra
Cùng thắp lên ngọn đèn
Bi Trí
Và hãy mở cửa căn nhà
Từ Ái
Để làm nơi
An trú cho nhau
Có điều gì đất trời muốn nói?
Plano _ September 24, 2005
Khánh Hoàng
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Within the last century, Western science and physics have made a startling discovery. We are part of the world we view. The very process of our observation changes the things we observe. As an example, an electron is an extremely tiny item. It cannot be viewed without instrumentation, and that apparatus dictates what the observer will see. If you look at an electron in one way, it appears to be a particle, a hard little ball that bounces around in nice straight paths. When you view it another... (Read more...)
Relax, close your eyes and picture the toughest, meanest kid in school. This story is about Hazel, a little girl who frightened everybody until one day the most incredible thing happened to her. Listen carefully to her story. “She’s coming!” cried Tiny running back to his seat. The classroom fell ominously silent as the door flew open. It wasn’t the teacher who scared the children. It was a girl called Hazel Nutt. Some said she’d been bullied when she was small. Others said she was... (Read more...)
In his discourses the Buddha frequently referred to the importance of awareness of sensation. Here is a small selection of passages on the subject. Through the sky blow many different winds, from east and west, from north and south, dust-laden or dustless, cold or hot, fierce gales or gentle breezes—many winds blow. In the same way, in the body sensations arise, pleasant, unpleasant, or neutral. When a meditator, practising ardently, does not neglect his faculty of thorough understanding... (Read more...)
Bài Tâm Kinh Bát Nhã có tất cả 7 chữ 'Không trong đó chữ Không Tướng đã được đề cập, ngay ở câu văn thứ ba: Xá Lợi Tử! Thị chư pháp Không Tướng...(Xá Lợi Tử ! Tướng Không của các pháp...). Nếu hiểu 'chư pháp' (các pháp) ở đây chính là các pháp đã vừa được nêu ra ở câu văn thứ nhì (Xá Lợi Tử ! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc,... (Vào xem)
Mười năm trôi qua nhanh như chớp, bởi vậy mà người xưa ví thời gian trôi nhanh như bóng câu qua cửa sổ. Mười năm kể từ ngày y vào làm ở công ty này. Ngày đầu gặp tôi, y chắp hai tay khom người cúi chào. Tôi ngạc nhiên lắm, dù mắc cỡ nhưng cũng cố gắng chào đáp lễ y cái kiểu y chào tôi. Những người xung quanh cười rần rật. Tôi không hiểu tại sao y biết chào cái lối này? Chắp tay như... (Vào xem)
Những tưởng dừng lại để tận hưởng những phút giây an lạc ngắn ngủi trong đời, cứ ngỡ những khoảnh khắc lặng xuống lắng trầm để tâm hồn thư thái. Nào ngờ chưa kịp nghỉ thì lòng Xíu lại bận tâm vì bao nhiêu chuyện lớn, nào là Bão tố cuồng phong dồn dập, bao nhiêu nhà cửa, phố xá mùa màng tiêu tan. Ngay cả sa mạc Sahara cũng ngập lụt, đây là một hiện tượng quái lạ hàng ngàn... (Vào xem)
Thế là hành trình trong một năm của Xíu đã gần kết thúc, một năm trôi qua nhanh quá, bởi vậy người xưa mới nói thời gian qua nhanh như bóng câu qua cửa sổ. Câu là con ngựa non trẻ, khỏe, chạy nhanh. Ngựa chạy ngang qua cửa sổ thì nhanh biết dường nào. Mới ngày nào chớm xuân, muôn hương hoa khoe sắc, hưởng chưa được mấy thì Hạ sang xanh biếc lá cây đời, nóng bỏng những tấm thân trần... (Vào xem)
Thế là một năm đã trôi qua kể từ ngày thầy ra đi vĩnh viễn. Một năm dài đằng đẵng hay chỉ là cái chớp mắt đây? Nhạn bay qua bầu trời không lưu dấu, ấy vậy mà trong tâm hình bóng hiển hiện rõ ràng. Hư không không vết tích, nào ngờ dấu vết như bàn thạch. Kỳ diệu là ở chỗ này! Cánh hoa rơi không âm thanh nhưng tiếng lòng mãi vang vọng. Cánh hoa đã hòa vào đất mẹ nhưng hương thơm vẫn... (Vào xem)
Từ thuở đi hoang, ngày tàn theo nắng, đêm mơ màng trời thu lấp lánh ánh ngàn sao. (1) Trên đồi cao, bất động hư không, tâm tịch lặng nhìn trần gian mộng huyễn sinh-diệt diệt-sinh. Dừng lại hay bước đi, nắng vẫn lung linh bên đèo. Cỏ úa rũ dài bên cổ mộ. Cỏ thơm vươn dậy trên bờ cao. Chợt nhớ thời nguyên sơ, như trẻ thơ, hồn nhiên chập chững ra-vào. Rồi một lần, chạnh lòng mắt biếc... (Vào xem)
Xíu chỉ là giọt nước bé tí teo, một giọt nước trong vô số giọt nước của mười phương Ta Bà thế giới. Hành trình của Xíu vốn vô tận, không khởi đầu chẳng kết thúc, tuy nhiên khi Xíu “thấy” và “lý luận” cái sự vô sự của Bồ Tát thì Xíu nghĩ nên tạm dừng ở đây. Xíu không phải là Bồ Tát nhưng cái khái niệm vô sự của Bồ Tát đã tác động mạnh đến Xíu. Xíu có chút chi đó... (Vào xem)
Những ngày cuối hạ không khí hầm hập oi bức, thỉnh thoảng lại chợt mát dịu, tiết trời sắp chuyển mùa. Cái thời điểm giao mùa thường làm cho con người ta bâng khuâng. Cuối Hạ sắp vào Thu, một vài loài cây cảm nhận sớm nhất như: Đào, cherry… lá bắt đầu nhuộm sắc vàng, đó đây lốm đốm sắc vàng giữa ngàn xanh. Xíu và anh em bay về đồng quê du lãng. Trời, cái xứ sở này rộng mênh... (Vào xem)
Xíu và anh em mình đã từng kinh qua vô số trận bão lụt, cuồng phong, đất chuồi, núi lở…Có thể nói là từ thuở tạo thiên lập địa đến giờ thiên tai luôn hiện hữu và chưa từng ngưng lại bao giờ. Cũng vì cộng nghiệp mà Xíu và anh em Xíu vừa là nạn nhân mà cũng là một phần tử của nguyên nhân. Cơn bão Yagi này chỉ là một trong vô vàn trận thiên tai trên thê giới, ấy vậy mà khi nhìn... (Vào xem)
Sáng mùa Thu, Xíu và anh em mình bay về thành Ất Lăng, vùng đất mệnh danh là Đào bang. Sở dĩ có cái tên thi vị này là vì ở đây người ta chọn trái đào làm biểu tượng. Quả thật vậy, đào ở đây nhiều vô kể, đâu đâu cũng thấy hoa và trái đào, đào có từ trang trại đến sân vườn, đồng quê, phố thị...Mùa xuân hoa đào nở hồng cả đất trời. Mùa thu lá vàng rơi kín cả thảm cỏ. Đào... (Vào xem)
Chúng ta có cuộc sống khác nhau trên những giai tầng xã hội, cung bậc tình cảm, cảnh giới tâm linh. Danh vọng hay vô danh, chức quyền hay thường dân, sung túc hay đói nghèo, khỏe mạnh hay yếu đuối… cũng có thể trắng tay, đoản mạng, đói khát, hãi hùng dưới sự tàn phá khủng khiếp của thiên tai. Cuộc sống không đơn giản như bộ hành trên con đường bằng phẳng hướng về tương lai — với... (Vào xem)
Ngày lặng lẽ qua âm thầm, đêm đêm vô tình buông xuống tịch liêu. Người vẫn quay cuồng trong cuộc sống bận bịu mưu sinh, nào ai rảnh rỗi để ngồi đó mà nhìn ngày ngày đến đi, đêm đêm lần lữa. Đêm trăng hạ huyền đẹp lạ, bầu trời không một gợn mây, trong xanh thăm thẳm. Ánh trăng lúc này không còn óng ả tơ vàng mà dường như ngả màu bạc. Ánh trăng bàng bạc phủ khắp sơn hà đại... (Vào xem)
Có những ngày Xíu thấy bình an vô sự, lòng thanh thản vô cùng. Ở cái thế giới hữu sự, đa sự, nhiễu sự này mà sống được những phút giây vô sự quả là không dễ tí nào; khó thì khó thật đấy nhưng vẫn có thể có được. Điều này nó phụ thuộc vào phước báo của bản thân và cái thuận duyên của môi trường sống; quan trọng vẫn là ở cái nhận thức, suy nghĩ và hành động. Nói gọn... (Vào xem)
Cuộc vui nào cũng tàn, cuộc hợp nào cũng tan, đến để rồi đi, thế giới này là thế, mọi người, mọi vật, mọi việc… biến thiên chuyển đổi không ngừng, di dịch trong từng sát na. Thế giới đã vậy, thân tâm con người cũng vậy, vạn vật muôn loài cũng thế thì Xíu và anh em Xíu làm sao khác được! Chu du khắp nơi rồi lại quay về, phi trường YVC sao mà đông nghẹt, người ơi là người.... (Vào xem)
Một lần nữa thiên tai lại ập đến với người Việt Nam, nhìn cảnh tượng cuồng phong và lũ lụt thật dễ sợ: Người chết, nhà cửa tan nát, cầu cống sập đổ… bao nhiêu tang thương cả một vùng. Vô thường là thế, có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Con người và vạn vật chỉ có thể chịu cái cộng nghiệp ấy chứ không thể nào tránh khỏi. Thủy, hỏa, binh đao là ba cái... (Vào xem)
Những ngày biển yên sóng lặng, nắng mới từ trời xanh lung linh tưởng chừng như có thể chạm được. Xíu cảm thấy tâm hồn lâng lâng, cõi lòng mang mang thương nhớ đến vô biên. Xíu thấy thương người, thương đời; nhiều lúc cảm xúc dâng lên rung động mãnh liệt muốn nói gì đó mà không biết nói gì. Xíu dang tay giữa trời đất thinh không múa may quay cuồng trong vũ điệu không tên. Những lúc... (Vào xem)
Vùng đất phương Nam của xứ Cờ Hoa này quả là thật phong nhiêu, gió thuận mưa hòa, đất đai trù phú, sản vật sung túc… ấy là cái phước của người ở đây, trong đó cũng có phần công sức không nhỏ của Xíu và anh em nhà Xíu. Tuy nhiên mấy năm nay thời tiết cũng thất thường, có lẽ cái nghiệp chung của cả loài người, trái đất nóng lên, khí hậu thay đổi, băng tan biển dâng… Hai tuần qua... (Vào xem)
Xíu với anh em mình kéo về Ba Lê phó hội, người ta nói vui như hội quả là không sai tí nào. Ba Lê vốn là kinh thành ánh sáng, là trung tâm văn hóa – thời trang của thế giới. Ba Lê vốn nhộn nhịp hào hoa giờ lại càng thêm tưng bừng náo nhiệt, những ngày lễ càng thêm rực rỡ vàng son. Người Ba lê có danh hiệu riêng Parisian cứ như thể là một hạng dân riêng biệt vậy, cái thương hiệu Parisian... (Vào xem)
Cuối tháng bảy Tây, xứ Lá Phong, xứ Cờ Hoa vẫn đang mùa hè nóng bỏng, bấy giờ là lúc thời tiết oi bức nhất trong năm, tuy nhiên không đến nỗi đồng khô cỏ cháy. Người xứ này nhiều phước báo, nóng thì xài máy lạnh thả dàn, chỗ nào cũng mở máy lạnh hết công suất: Nhà ở, văn phòng, chợ búa, shopping center, mall, nơi vui chơi... Bên ngoài nóng đổ lửa nhưng bên trong những chỗ này mát lạnh... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Hành trình qua Trung Đông đầy máu lửa đạn bom suýt nữa thì mất mình. Hành trình về Đông Nam Á nhiều hệ lụy đau mình và tiềm ẩn nhiững bất ổn to lớn. Giọt Xíu thấy căng thẳng và mệt nhoài. Xíu tự thưởng cho mình những ngày nghỉ ngơi biển Destin, buông mình xuống làm nước xanh như ngọc mát rượi cả thân tâm. Xíu vẫy vùng thõa thích và... (Vào xem)
Thích Như Điển - Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Tây Vực Ký)
QUYỂN 3 - (8 nước) ● Nước Ô-trượng-na ● Nước Bát-lộ-la ● Nước Đát-xoa-thỉ-la ● Nước Tăng-ha-bộ-la ● Nước Ô-lạt-thi ● Nước Ca-thấp-di-la ● Nước Bán-nô-ta ● Nước Át-la-xà-bổ-la 1. Nước Ô-trượng-na Nước Ô-trượng-na chu vi khoảng 1.630 km, núi rừng thung lũng tiếp nối nhau, sông suối liền mạch, tuy có gieo trồng lúa thóc nhưng sản lượng không nhiều. Ở đây trồng nhiều nho, rất ít mía đường. Có khoáng sản như vàng, sắt. Vùng này thích hợp trồng uất kim hương, cây cối um tùm, hoa trái tốt tươi. Thời tiết có nóng có lạnh, điều hòa dễ chịu, mưa thuận gió hòa. ...
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 3)
Bà Nguyễn Thị Thàng sinh năm 1935, nguyên quán ở Giồng Riềng, Kiên Giang. Song thân là cụ ông Nguyễn Văn Thành và cụ bà Dương Thị Ba. Bà là con thứ Hai trong gia đình có 10 chị em. Năm bà lên 12 tuổi, địa phương bà sống có chiến tranh nên cha bà đã đưa gia đình di tản ra Thạnh Phú, Thốt Nốt. Cũng nhờ cơ hội này mà cha bà đã quy y Tam Bảo, tu học Phật Pháp. Vì vậy bà đã phát tâm ăn chay kỳ mỗi tháng 4 ngày, sớm chiều hai thời lễ Phật từ thuở đó. Khi đến tuổi trưởng thành bà kết hôn với ông Trần Văn Tống, sanh được 7 người con, 2 trai 5 gái, cư trú tại ấp Thạnh Phước, xã...
Đại sư Tulku Thondup, Tuệ Pháp dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Hành trình giác ngộ)
NHỮNG QUÁN ĐẢNH Quán đảnh hay wang (Tạng: dBang, Sanskrit: abhişheka) là sự nhập môn để trao truyền hay đánh thức trí tuệ mật truyền, năng lực hay nhận biết trong tâm của đệ tử. Giới luật (Tạng: Dam Tshig; Sanskrit: samaya) là sự rèn luyện để tuân thủ giới luật của mật tông (tantra). Tiếp nhận quán đảnh và tuân thủ giới luật là điều kiện tiên quyết của sự tu tập Phật giáo Mật tông, bao gồm cả thực hành Ngưndro. Nhận được quán đảnh và trì giữ giới luật là sự tạo ra kết quả của Mật tông, là sức mạnh gieo trồng chủng tử nhận biết toàn giác của Phật quả. Những...
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Một trăm truyện tích nhân duyên (Trăm bài kinh Phật))
Lúc ấy, Phật ở gần thành Vương-xá, trong tinh xá Trúc Lâm. Khi ấy, hai vị đại đức là Xá-lỵ-phất và Mục-kiền-liên tự phát nguyện trước mỗi bữa ăn đều nhập định quán sát các chốn địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ, rồi sau mới ăn. Các ngài làm như thế là muốn khiến cho tất cả chúng sanh đều biết sợ đường sanh tử luân hồi mà cầu đạo giải thoát Niết-bàn. Ngày kia, ngài Mục-kiền-liên quán sát thấy một ngạ quỷ thân hình như cây đuốc cháy, bụng lớn như quả núi mà cổ họng thì nhỏ như cây kim, tóc dài phủ xuống khắp mình. Khắp thân ngạ quỷ ấy...
Không biết tự bao giờ, người xưa đã thốt lên một câu rất giản đơn nhưng chính xác, mà cho đến ngày nay hầu hết chúng ta không ai là không biết: “Ở sao cho vừa lòng người...” Vâng, quả thật không có một chuẩn mực, một phong cách sống nào có thể làm hài lòng được tất cả mọi người. Chúng ta phải buồn bã mà thừa nhận điều đó, cho dù chính chúng ta là những con người, và đều là đối tượng đáng “than phiền” vì sự khó tính ... nói chung. Và bất cứ một nỗ lực nào nhằm vạch ra một chuẩn mực sống có thể làm hài lòng tất cả...
ĐÔI NÉT VỀ SOẠN GIẢ Trong Phật giáo Tây Tạng, Đại thủ ấn (Mahamudra) tiêu biểu cho mức độ thành tựu cao nhất của Chân đế. Đó là sự kết hợp bất khả phân ly giữa bi và trí, giữa tánh không và phương tiện. Tám mươi tư vị Thánh tăng trong tác phẩm này là những vị đạo sư tiêu biểu đã tu tập đến mức thành tựu. Họ sống từ khoảng thế kỷ 8 đến thế kỷ 12 tại Ấn Độ. Trong số các bậc thầy vĩ đại này, có những vị sống một lối sống vượt thoát ra khỏi tập tục truyền thống như Tilopa, Naropa và Marpa....
(Mời quý vị xem nội dung trọn bộ sách ở dạng PDF - Chọn menu Xem định dạng khác và chọn PDF.) Xin chư vị mở phần Lời Tựa trong sách Sớ Sao Diễn Nghĩa, cũng là trang thứ nhất theo cách đánh số bằng chữ số Ả Rập ở cuối trang, mở trang thứ nhất, tức trang thứ nhất sau phần Khoa Phán. Lần này tôi được Diệp cư sĩ khải thỉnh, giảng bộ Quán Kinh Diệu Tông Sao. Chúng tôi đang in Sớ Sao2, có thể sẽ gởi tới ngày hôm nay. Sau khi nhận được sách, sẽ chia ra biếu tặng các vị đồng tu. Sớ Sao không chỉ phân lượng lớn, lại còn có...
Thời thơ ấu, chúng ta luôn háo hức mỗi khi được tiếp xúc với một sự vật mới. Thế giới quanh ta đầy dẫy những điều mà ta chưa từng biết đến tên gọi, và sự tiếp xúc với mỗi một sự vật mới mẻ đều khiến ta say mê, thích thú. Thế giới mở rộng quanh ta như một nguồn cảm hứng bất tận, với vô số những điều chưa biết luôn chờ đợi ta khám phá và tìm hiểu... Ta có cảm tưởng như sẽ không bao giờ có thể hiểu hết về thế giới quanh ta! Trong giai đoạn này của cuộc đời, hầu hết chúng ta thường liên tục đưa ra những câu hỏi làm...
Quyển sách này ra đời như một công việc khá đơn giản là sắp xếp thành một bản thảo tương đối hợp lý bao gồm tất cả các bài giảng trước công chúng của ngài Yongey Mingyur Rinpoche tại các trung tâm Phật giáo khắp nơi trên thế giới. (Cũng cần lưu ý rằng danh xưng Rinpoche - có thể tạm dịch là “bậc tôn quý”- trong tiếng Tây Tạng là một tôn hiệu được đặt trước tên của một bậc đại sư, tương tự như cách dùng của danh hiệu Ph. D (Tiến sĩ) ngay trước tên của một người được xem là chuyên gia trong nhiều ngành khác nhau của nền học...
Ngay sau khi thành đạo và quyết định hoằng truyền giáo pháp, đức Phật đã đi đến vườn Lộc Uyển và thuyết pháp lần đầu tiên cho 5 anh em ông Kiều-trần-như, những người trước đây đã từng cùng ngài tu khổ hạnh nhưng không đạt được sự giải thoát như mong muốn. Trong lần Chuyển pháp luân đầu tiên này, đức Phật thuyết giảng về Tứ diệu đế, những sự thật mà bất cứ ai cũng có thể nhận biết được bằng cách quán xét bản chất đời sống của chính mình, trong đó việc nhận biết bản chất khổ đau của đời sống được xem là sự...
Chúng ta thường quá vội vàng khi có ý phê phán hay kết luận về người khác. Vì điều này làm cho bản ngã của bạn được thỏa mãn khi bạn dán nhãn hiệu cho người khác, gán cho họ một tấm căn cước của khái niệm, để bạn có thể hiển nhiên phán xét về người đó. Mỗi con người khi sinh ra, cách suy tư và hành xử, trong một khía cạnh nào đó, đã bị tiêm nhiễm những thói quen và cách suy nghĩ tiêu cực – bởi di truyền cũng như kinh nghiệm sống thuở ấu thời cũng như môi trường văn hóa của người đó. Nhưng đó không phải là bản chất chân...
Tất cả chúng sinh luôn có khuynh hướng hành động theo cách bất lợi cho họ. Ngài Jamgon Kongtrul Liễu nghĩa cự (The Torch of Certainty) Judith Hanson dịch sang Anh ngữ Sau gần 10 năm đi thuyết giảng ở hơn 20 quốc gia trên thế giới, tôi đã từng được thấy rất nhiều điều kỳ thú, được nghe rất nhiều câu chuyện cũng thật kỳ thú từ những người đến nghe tôi giảng hay tìm gặp tôi để được tham vấn riêng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên nhất là thấy rằng những người sống trong các quốc gia với đầy đủ tiện nghi vật chất lại dường...
LÒNG BI MẪN VÀ TÁNH KHÔNG Lòng bi mẫn mà ta nhất thiết phải đạt đến [qua quá trình tu tập] khởi sinh từ tuệ giác quán chiếu về tánh Không, bản chất rốt ráo của thực tại. Chính ở điểm này mà hai phạm trù “rộng lớn” và “sâu sắc” đã gặp nhau. Bản chất rốt ráo này, như đã giải thích ở chương 6: “Rộng lớn và sâu sắc...”, là mọi khía cạnh của thực tại đều không có tự tính tự tồn tại, tất cả các pháp đều không có một tự tính đồng nhất. Chúng ta tự gán ghép phẩm chất “có tự tính tự tồn” này cho thân tâm ta, để...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 18.97.9.168 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập