Hãy sống như thể bạn chỉ còn một ngày để sống và học hỏi như thể bạn sẽ không bao giờ chết. (Live as if you were to die tomorrow. Learn as if you were to live forever. )Mahatma Gandhi
Chúng ta không thể giải quyết các vấn đề bất ổn của mình với cùng những suy nghĩ giống như khi ta đã tạo ra chúng. (We cannot solve our problems with the same thinking we used when we created them.)Albert Einstein
Chúng ta phải thừa nhận rằng khổ đau của một người hoặc một quốc gia cũng là khổ đau chung của nhân loại; hạnh phúc của một người hay một quốc gia cũng là hạnh phúc của nhân loại.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy đạt đến thành công bằng vào việc phụng sự người khác, không phải dựa vào phí tổn mà người khác phải trả. (Earn your success based on service to others, not at the expense of others.)H. Jackson Brown, Jr.
Hạnh phúc là khi những gì bạn suy nghĩ, nói ra và thực hiện đều hòa hợp với nhau. (Happiness is when what you think, what you say, and what you do are in harmony.)Mahatma Gandhi
Khi gặp phải thảm họa trong đời sống, ta có thể phản ứng theo hai cách. Hoặc là thất vọng và rơi vào thói xấu tự hủy hoại mình, hoặc vận dụng thách thức đó để tìm ra sức mạnh nội tại của mình. Nhờ vào những lời Phật dạy, tôi đã có thể chọn theo cách thứ hai. (When we meet real tragedy in life, we can react in two ways - either by losing hope and falling into self-destructive habits, or by using the challenge to find our inner strength. Thanks to the teachings of Buddha, I have been able to take this second way.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy cống hiến cho cuộc đời những gì tốt nhất bạn có và điều tốt nhất sẽ đến với bạn. (Give the world the best you have, and the best will come to you. )Madeline Bridge
Điều kiện duy nhất để cái ác ngự trị chính là khi những người tốt không làm gì cả. (The only thing necessary for the triumph of evil is for good men to do nothing.)Edmund Burke
Người ta có hai cách để học hỏi. Một là đọc sách và hai là gần gũi với những người khôn ngoan hơn mình. (A man only learns in two ways, one by reading, and the other by association with smarter people.)Will Rogers
Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng
Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Như một vần thơ
Viết từ xi măng, cát đá
Như một bài hát
Với toàn nốt tròn trắng, viên dung
Như những đóa bạch liên
Vươn lên nền trời xanh Texas
Giữa những con đường nhỏ
và những cánh rừng thưa
Cảnh vật còn hoang sơ
Bao tấm lòng rộng mở
Khai phát Bồ Đề tâm
Cúng dường Tam Bảo
Bốn mươi chín tôn tượng
Bốn mươi chín tấm lòng vàng
Tỏa sáng nơi vườn Phật
Bồ Đề Đạo Tràng
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Đất trời mở ra
Ngào ngạt hương thơm Chánh Pháp
Chiêm Bặc đơm ngát
Đón từng bước hoằng hóa Thế Tôn
Bốn mươi chín hội Xuân
An nhiên một niềm vui bất tận
Giải thoát khắp các cõi
Từ nay dứt trầm luân
Tỏ lòng thành tri ân
Phật Pháp Tăng vô thượng
Hồi hướng đến vạn loài
Phúc lạc an lành!
Plano _ February 03, 2006
Ca sĩ: Túy Tâm
Guitar & Bè phụ: Khánh Hải
Khánh Hoàng
Giấc mơ hiển hóa giữa đời
Khó đem chữ nghĩa tả lời tâm can
Quý thầy ở giữa nhân gian
Chỉ trong khoảnh khắc ngập tràn hỷ hoan
Dẫu cho mộng vẫn chưa tròn
Nhân duyên hội ngộ hãy còn tương lai
Sa Bà ngày tháng miệt mài
Hoằng truyền Phật pháp đường dài biết bao
Mới hay sóng gió ba đào
Con thuyền giáo hội lòng nào thối tâm
Như Lai sứ giả lặng thầm
Đạo – đời lắm những thăng trầm chẳng suy
Hiền hòa, thông tuệ, từ bi
Giữ gìn chánh pháp sá gì lợi danh
Tín tâm vẫn vững pháp hành
Đạo vàng tỏa sáng trời xanh thái bình
Đất trời văng vẳng Tâm kinh
Lời Như Lai vọng vô hình gió mây
Bây chừ khoảnh khắc này đây
Giữa đường hoằng hóa dựng xây pháp tòa
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Có khoảnh khắc cực kỳ trân quý
Những vị thầy thông tuệ từ bi
Đạo và đời ly loạn không suy
Đang nối tiếp tượng vương Tuệ Sỹ
Phút hội ngộ lòng đầy xúc động
Đã từ lâu tôi vẫn ngưỡng trông
Quý thầy là hiền sỹ phương Đông
Mây trắng bay biển trời cao rộng
Gióng trống pháp nơi vùng đất mới
Soi đuốc thiêng hành đạo độ đời
Lái con thuyền giáo hội không rời
Thanh tịnh hạnh lòng người cảm phục
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Our ultimate aim as Buddhist practitioners is attaining the fully enlightened and omniscient state of a Buddha. The vehicle we require is a human body with a sane mind.
Most of us take being alive as relatively healthy human beings for granted. In fact, human life is often referred to in Buddhist texts as extraordinary and precious. It is the result of an enormous accumulation of virtue, accrued by us over countless lives. Each human being has devoted a great amount of effort to attaining... (Read more...)
The open heart of love and compassion
The second principal realization of the path is the altruistic intention to attain enlightenment in order to benefit all beings. In Sanskrit it is called “bodhicitta,” which has several English translations: awakening mind, Bodhi mind, dedicated heart and thought of enlightenment. People who have this motivation-bodhisattvas-have such unselfish, impartial and intense love and compassion for others that they seek to attain enlightenment in order... (Read more...)
There is a good gathering of people here from different walks of life, including some who have come from Tibet. Today, we are gathered here not to listen to some story or other, but to listen to the Buddha dharma. It is important to transform your body, speech and mind, to attain enlightenment if you can. So, at least during the sessions of these teachings, make an attempt to turn your mind towards spiritual practice. Try to keep in mind whatever meaning you get from these teachings and make... (Read more...)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp. Lương Võ Đế khoe đã xây dựng hơn 480 ngôi chùa, độ hàng vạn tăng ni xuất gia. Ý Võ Đế muốn được khen tặng, tán dương nào ngờ Đạt Ma nói lời thật “Chẳng có công đức chi cả”, đây là một gáo nước lạnh hắt vô mặt Võ Đế. Đạt Ma nói lời thật những... (Vào xem)
Không hẹn mà gặp, tình cờ mà nên, những khoảnh khắc không biết trước lại thành hiện thực trong đời. Thế là tôi cũng thỏa được cái ý niệm bấy lâu nay. Tôi được gặp quý thầy trong chuyến hoằng pháp Bắc Mỹ năm nay. Quý thầy là những bậc phạm hạnh trong chốn già lam, những trụ cột trong thiền môn của Phật giáo Việt Nam hải ngoại. Quý thầy đang gánh vác trọng trách và tiếp nối sự... (Vào xem)
Những thuật ngữ: nghiệp, vô thường, nhân quả…rất quen thuộc với chúng ta, ngay cả những người khác đức tin hay vô thần cũng biết đến. Những thuật ngữ này nói lên một phần căn bản của giáo lý Phật pháp lại vừa mang màu sắc triết lý dân gian, ấy là do bởi sự giao thoa giữa Phật giáo và văn hóa bản địa. Hàng ngày, mọi người chúng ta vẫn thường nói “nghiệp nó vậy, nghiệp không... (Vào xem)
Ngày tháng lặng lẽ qua đi, người cũng đến đi không dứt. Thế sự thịnh suy liên lỉ có bao giờ ngừng. Những nỗi đam mê trong đời lúc âm ỉ lúc tuôn trào như sóng dậy, như núi lửa bùng lên. Văn chương là một nỗi đam mê kỳ quái nhất trong những nỗi đam mê của đời. Cuộc chơi chữ nghĩa là cuộc chơi nhọc nhằn, cô độc nhưng sức dụ hoặc rù quến khó lòng dứt bỏ. Những kẻ lậm vào... (Vào xem)
Thế rồi những ngày mưa gió thất thường cũng qua đi, những hôm nóng lạnh trồi sụt cực đoan cũng lắng dịu. Đất trời vào xuân, cả một vùng Bắc Mỹ lộng lẫy sắc hương hoa lá. Hoa đào về đến bến xuân, hoa khắp trong thành ngoài bãi, hoa bạt ngàn trang trại đồng quê… Sắc hồng ửng lên rực rỡ dưới vòm trời xanh miên man. Hoa là pháp thân Phật hiển hiện khắp mọi nơi. Cánh hoa đào có... (Vào xem)
Trong buổi bình minh của lịch sử Phật Giáo thì những con người bình thường đã nỗ lực tinh tấn tu học và đạt được thánh quả lúc Phật còn tại thế thì khá nhiều, nhưng một vị thánh nữ đầu tiên trong hàng Ni giới mà hậu thế phải trân trọng xưng tụng chính là Nữ Đại Sĩ Ma Ha Ba Xà Ba Đề, cũng chính là Đại Ái Đạo Kiều Đàm Di, người dì ruột của Thái Tử Siddharta Gautama, tức đức... (Vào xem)
Thế là mùa xuân đến trễ những sáu tuần bởi vì ngày đầu tiên những con groundhogs ra khỏi hang gặp phải ngày nắng, nếu hôm ấy trời mưa thì xuân sẽ đến sớm hơn sáu tuần. Đây là kinh nghiệm về thời tiết của người thổ dân bản địa Bắc Mỹ (Indian native). Điều này cũng giống như người Việt ta, khi thấy én về là biết xuân sang, cánh én chở mùa xuân, báo hiệu xuân. Loài vật có những... (Vào xem)
Đạo Phật hình thành và phát triển suốt 26 thế kỷ qua, dòng Phật sử cũng như thế sử liên tục tiếp nối với những thăng trầm biến thiên. Phật giáo truyền đến đâu thì kết hợp với phong thổ, văn hóa, tập quán và căn cơ của người địa phương ấy mà hình thành nên những dòng truyền thừa khác nhau, trong các dòng truyền thừa ấy lại có nhiều tông môn pháp phái khác nhau nữa, tất cả cũng... (Vào xem)
Sau một thời gian dài tră trở suy nghĩ về con đường đi đến tương lai, tâm ý luôn giằng xé giữa tiến – lui mà không sao quyết đoán được. Vĩnh Thanh cứ như người đứng giữa con đường không tên, con đường vạn dặm, nhìn phía trước hun hút xa le lói ánh sáng nhưng không biết bao giờ có thể với tới được, nhìn về sau thì thăm thẳm mịt mù như sương khói che khuất cả lối đi. Vĩnh Thanh cứ... (Vào xem)
“Sợ” là một trong những biểu hiện phổ quát và thường trực nhất trong tâm thức của tất cả con người và mọi chúng sinh trong cuộc sống thường ngày bất kể tuổi tác, giới tính, mạnh yếu, giàu nghèo, sang hèn… “Sợ” cũng thường là phản ứng tiêu cực về tâm lý và cả về sinh lý, là cảm ứng nơi thân tâm, là phản xạ tự nhiên của con người bình thường khi gặp phải các mối hiểm... (Vào xem)
Không biết vô tình hay hữu duyên mà tôi đến với ngôi ni tự này, chuyện cách đây đã mười mấy năm về trước, trong một lần lái xe lang thang vì buồn bực tôi ghé vào ngôi nhà nho nhỏ có treo cờ Phật giáo và biển hiệu Hải Ấn. Tôi đi loanh quanh rồi vào lễ Phật mà không hề có chủ ý, từ đó trong tôi bao nhiêu ký ức cũ tuôn trào và cảm xúc trỗi dậy như sóng trùng dương. Thuở nhỏ tôi... (Vào xem)
Phàm trước khi làm việc gì chúng ta cũng nên tìm hiểu phương pháp, mục đích và ý nghĩa của việc ấy. Niệm Phật là chuyện tuy quen thuộc và phổ biến nhưng cũng thử một lần nhìn lại xem sao. Niệm là từ Hán Việt, nghĩa của từ này là nghĩ, nhớ, để tâm đến. Trong phép viết chữ Hán thì chữ niệm ở trên có bộ kim ở dưới chữ tâm. Từ đó mới biết ý nghĩa của chữ này rất hay và sâu... (Vào xem)
“Tâm” là một trong những từ ngữ thường được biết, được nhắc đến nhiều nhất trong đời sống thường nhật (tâm, tâm lý , tâm linh, tâm thần, tâm niệm, tâm não, tâm tánh, tâm trạng, tâm sự, tâm tình… với biết bao nổi niềm vui buồn, thương ghét…) cũng như cũng rất phổ thông, phổ dụng trong đạo Phật . Lý do vì đạo Phật là đạo tu Tâm. Nhưng “Tâm là gì? Tâm ở đâu? Tu tâm là tu... (Vào xem)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tế và ước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế một cách thực tế hơn, hoặc ngược lại thì thực tế đôi khi cũng có thể khơi động và làm sống lại các ước mơ của mình trong quá khứ. Câu chuyện mà tôi sắp thuật lại dưới đây nêu lên các ước mơ của một người mẹ hiện lên với mình như một sự thực,... (Vào xem)
Tháng chạp rộn ràng nao nức, cố quận vào xuân, bao nhiêu sản vật và bánh mứt sẵn sàng, cây lá đơm chồi nẩy lộc đón xuân sang. Đào hồng hào, mai rực rỡ, cúc mơn mởn… cánh hoa có cả nắng sớm chiều sương, có hoàng hôn đỏ, có vàng trăng đêm. Đêm giao thừa rền vang tiếng pháo, ấy là tiếng lòng, ấy là thanh âm truyền thống nước non này. Thời khắc giao thừa là khoảnh khắc giao cảm của... (Vào xem)
(Nhậm vận thịnh suy vô bố úy – Vạn Hạnh thiền sư) Nói một cách nôm na dễ hiểu là không sợ hãi, nhìn thời cuộc phát triển hay suy tàn mà lòng không sợ sệt. Vô bố úy là hạnh, là pháp tu, pháp thí ngôn ngữ văn tự nghe thì dễ nhưng thực hành chẳng hề dễ tí nào. Thế gian dễ được mấy ai? Các ngài viết được, nói được và làm được. Phật môn xưa nay đời nào cũng có. Phật giáo cũng... (Vào xem)
Quán Intermezzo thật ấm cúng với tông màu trầm, trang trí bởi những tranh và tượng giả cổ theo phong cách nghệ thuật phục hưgn Italy. Nam thanh nữ tú rì rầm tán chuyện vui vẻ. Gã châu Á da vàng nhỏ bé ngồi trầm ngâm thỉnh thoảng chiêu một ngụm Cappuccino, những tưởng bình an vô sự, nào hay trong lòng dậy sóng dâng trào. Ngoài trùng khơi của những đại dương phẳng lặng không một gợn sóng, ấy... (Vào xem)
Tôi sinh ra đời khi Thế chiến thứ hai bắt đầu bùng nổ tại Âu châu. Thế nhưng tại một tỉnh lỵ nhỏ bé tại miền Nam trên quê hương tôi, nơi tôi sinh ra đời, thì người dân vẫn sống yên lành. Thật ra gốc gác của gia đình tôi ở thật xa nơi này, tận miền Bắc. Cha tôi là một công chức trong chính quyền thuộc địa, được thuyên chuyển về cái tỉnh lỵ này một năm trước khi tôi ra đời.... (Vào xem)
Cái Thấy là một biểu hiện của sức sống bản nhiên, là sinh lực thường hằng vượt lên trên mọi giới hạn về thời gian (lúc thức, lúc ngủ, khi sống và cả khi chết…) và không gian (ở tất cả các cảnh giới, ở đủ các nơi rộng, hẹp, thông, bít, sáng, tối, có ánh sáng hay không có ánh sáng, có vật hay không có vật…). Trên phạm vi pháp tướng, cái Thấy bao gồm cả chủ thể lẫn khách thể... (Vào xem)
Mấy nay đôi mắt buồn rười rượi, buồn đến nao nao lòng người, cái buồn man mác như thể trong hoàng hôn trông người xa vắng, nỗi buồn chất chứa sầu như mây nước ùn lên. Giọt Xíu nao lòng thương cảm đôi mắt, gặng hỏi mấy lần nhưng chẳng thấy trả lời. Đôi lúc anh em Xíu xúm xít lại càng làm cho đôi mắt buồn thêm ươn ướt long lanh. Dường như cái gì quá cũng sẽ chuyển, sách có... (Vào xem)
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 1)
Sư Bà Đàm Lựu sinh năm 1933, tại xã Thanh Oai, Hà Đông, Bắc Việt. Lúc 2 tuổi, cha mẹ đem tặng cho Sư Cụ Đàm Soạn nuôi vì khó nuôi. Năm 16 tuổi, Sư Bà thọ giới Sa Di Ni, 19 tuổi thọ giới Tỳ Kheo Ni. Sư Bà ưa thích giản dị, tính tình khiêm cung, nhu hòa nhẫn nại. Thực hành chí nguyện độ sinh làm hoài bão. Năm 1952, Sư Bà theo Sư phụ vào Nam. Năm 1964, du học ở Tây Đức. Năm 1970, Sư Bà làm Giám Đốc Cô Nhi Viện Lâm Tỳ Ni tại Sài Gòn. Năm 1977, ra nước ngoài. Năm 1980, lập chùa Đức Viên ở San Jose, Calijornia Mỹ quốc. Năm 1984, để sáng lập một đạo tràng rộng rãi khang trang, thuận lợi cho...
Thái Hồng Minh
(Trong sách San sẻ yêu thương)
Chúng ta đã đề cập đến mối quan hệ gắn bó giữa các giá trị tinh thần và vật chất. Điều này cho thấy việc nâng cao các giá trị tinh thần trong đời sống có một ảnh hưởng tích cực và tất nhiên đối với việc tạo ra các giá trị vật chất. Tuy nhiên, còn có những ảnh hưởng tốt đẹp khác nữa mà chúng ta chưa đề cập đến. Và những giá trị tích cực này trong thời gian gần đây đã được sự xác nhận của nhiều công trình nghiên cứu khoa học. Hơn thế nữa, chúng đã và đang được ứng dụng trong việc phục vụ tốt hơn cho cuộc sống con người. Trong một...
Minh Đức Hoài Trinh
(Trong sách Phi lễ)
Văn Một tuần rồi, nhà vắng quá, tôi trở lại với công việc như cũ. Nghĩ rất nhiều đến Mai, lẽ dĩ nhiên, trong sự vắng mặt lắm khi còn rõ rệt hơn là sự có mặt. Ngày Mai còn ở chung, tôi không nhớ rõ những đặc điểm của Mai bằng mấy hôm nay… Từ giọng cười đến cái nhìn, cái nhìn của từng lúc khác nhau… Hôm nào đi chơi trong rừng, trời mưa… Hôm nào Mai ốm thức dậy thấy tôi ngồi cạnh… Cái nhìn hôm Mai mang quà của Sung từ Saigon đi thẳng lên cho chúng tôi. Làm sao quên được… Tại sao đêm ấy tôi lại sợ hãi, lại ngập ngừng, lại không thức Mai dậy để nói cho Mai biết...
Diệu Hạnh Giao Trinh dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính và giới thiệu
(Trong sách Truyền thuyết về Bồ Tát Quán Thế Âm)
Nhắc lại Ngài Quán Âm gặp vị tăng Tây Tạng ở Cửu Hoa Sơn, vị này đã tâm sự với Ngài rằng vì mình không nói được tiếng Trung Hoa nên không giáo hóa được chúng sinh ở Trung độ, được Bồ Tát hóa hiện tướng “bảo mã” để khuyến khích ngài đi chu du bốn biển đồng thời học tiếng Trung hoa. Vị tăng ấy đã nói: – Ở Trung độ nạn đao binh không ngừng hoành hành, nhưng tâm người thì lại hiểm ác, đệ tử thuyết Pháp cho họ, họ không nghe thì thôi, còn cho là đệ tử thuộc hạng tà môn ngoại đạo nên cười chê chỉ trích và đâu đâu đệ tử cũng bị...
TỰA Tập sách này nguyên là phần giới thiệu tổng quát cho phẩm IV Phân biệt nghiệp luận A-tì-đạt-ma Câu-xá, bản dịch Việt, Hương tích đã ấn hành nhiều lần, lần đầu 2015 và gần đây vào 2019; nay tách thành một tác phẩm riêng biệt. Tiên khởi, vì chỉ là phần giới thiệu tổng quát cho phẩm Nghiệp của Câu-xá nên các vấn đề cũng chỉ giới hạn trong các biện luận của các bộ phái A-tì-đàm. Nhưng nói về nghiệp thì không thể không biết đến các luận điểm của Đại thừa, trong đó phải kể đến hệ Du-già hành (Yogacāra), thường được...
LỜI TỰA - Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc NHƯ NHỮNG LỜI TÂM SỰ Văn Công Tuấn viết trong Chớ quên mình là nước như sau: “Những bài viết trong tập sách này chỉ là việc đi chắt mót, ngồi xâu chuỗi lại những suy tư và nỗi niềm để tâm sự cùng bạn đọc. Nó không phải là công trình khảo cứu cũng chẳng là tác phẩm văn học. Nó chỉ là một cõi lòng...” Một cõi lòng. Chút “thốn tâm”. Chắt mót. Xâu chuỗi. Nhưng với tôi vô cùng thú vị và đầy những bài học. Có khi nói ra, có khi không nói ra. Là một cõi lòng nên ta hãy đọc từ một cõi lòng....
Lời giới thiệu
Đức Phật bên trong là một tập sách góp nhặt những bài dịch từ các bài viết đăng trên các báo Phật học Tây phương. Đây là những bài viết của các vị giáo thọ tu sĩ và cư sĩ, cũng như những thiền sinh đã thực hành thiền nhiều năm, chia sẻ những kinh nghiệm tu học, thiền tập của mình. Những bài viết này tuy đơn giản nhưng rất sâu sắc và thực tiễn, có thể giúp chúng ta vận dụng vào con đường tu học thiền tập của chính mình.
Mỗi bài viết sẽ như một người bạn thân, đóng góp cho ta những phương cách thực tập...
Tôi có quen một số bạn thích Phật học. Chúng tôi thường gọi điện thoại trao đổi những kiến thức mình học được, hay hỏi nhau khi có những điều bế tắc. Nhóm bạn này thuộc nhiều tông phái khác nhau, người theo Phật giáo nguyên thủy, người theo Thiền Tông, người theo Tịnh Độ Tông v.v… Đó cũng là lý do đôi khi đưa đến những cuộc bàn cãi sôi nổi. Người học theo Phật giáo nguyên thủy cho rằng chỉ có giáo phái mình theo mới là khuôn đúc, là chính phái, mới là tông truyền của Phật giáo, các giáo phái khác là giả, là du nhập những quan niệm...
“Đạo lý nhà Phật, là một nền đạo lý thâm trầm, siêu việt hơn hết”.
Ấy là lời nói của nhiều nhà thông thái xưa nay trên hoàn võ, và cũng là một mối cảm của chúng tôi nữa.
Sau khi lăn lóc nơi trần gian thế sự, mỏi gối chồn chân vì bã lợi danh, chìm nổi nơi bể ái sóng tình, rồi ngồi nghĩ lại cái đời mình, bao người lấy làm ngao ngán! Bấy giờ tưởng đạo lý nhà Phật với mình cũng như chiếu bông gối dựa đối với người buồn ngủ, tha hồ mà ôm ấp lấy!
Sau khi xem kinh sử của các nhà đạo đức Đông Tây, và rõ biết nhiều...
Quyển hồi ký này của tu sĩ Yogananda có một giá trị độc đáo vì nó là một trong những tác phẩm nói về các bậc thánh nhân, hiền triết Ấn Độ. Không phải nó được viết ra bởi một ký giả hay văn sĩ ngoại quốc, mà bởi một tác giả cùng một nòi giống và cùng một nền giáo dục tâm linh với những người mà ông mô tả. Nói tóm lại, đây là một quyển sách của một người Yogi viết về những người Yogi.
Dưới hình thức một truyện tường thuật của một nhân chứng tiết lộ cho chúng ta biết cuộc đời và các quyền năng lạ lùng của những...
Chân lý đầu tiên trong Tứ diệu đế là chân lý về khổ đau (Khổ đế).
Nhiều trường phái triết học diễn dịch chữ “chân lý” theo nhiều cách khác
nhau. Thí dụ có một sự khác nhau về cơ bản giữa trường phái Trung quán
Cụ duyên (Prasangika-Madhyamaka)[20] và những
người theo Thinh văn thừa (Sharavakayana)[21]
trong cách phân biệt giữa phàm phu với vị rya (hay bậc thánh). Thanh văn
thừa phân biệt dựa theo việc một người đã đạt tới trực giác thấu triệt
về Tứ...
“Nhiều bộ phận hợp lại tạo nên
khái niệm về chiếc xe.”
Tương ưng bộ kinh
(Samyuttanikāya)
Maria Montenegro dịch sang Anh ngữ
Một trong những bài học vỡ lòng của người Phật tử mà tôi đã học là mỗi một chúng sinh, có nghĩa là mỗi một sinh vật sẵn có sự nhận biết, dầu chỉ là cơ bản nhất, đều có thể được xác lập bởi ba khía cạnh, hay ba tính cách, là: thân, khẩu và ý.
Khái niệm “thân” tất nhiên là được dùng để chỉ cho phần thân thể vật lý đang hiện hữu của ta, vốn không ngừng thay đổi. Nó sinh ra, lớn lên, mang...
Thiền sư Hakuin[6] luôn được mọi người sống quanh ngài ca
ngợi về nếp sống trong sạch, đạo hạnh. Gần nơi ngài sống có một cửa hàng thực
phẩm. Hai vợ chồng người chủ cửa hàng có một cô con gái trẻ đẹp. Thật bất ngờ,
một hôm hai người bỗng nhận ra cô con gái của mình đã mang thai!
Điều này làm cho cha mẹ cô gái bừng bừng nổi giận. Cô lại nhất định không chịu
khai ra ai là tác giả cái bào thai đó. Tuy nhiên, sau bao nhiêu lần tra vấn hạch
hỏi, cuối cùng cô lại chỉ đến thiền sư Hakuin!
Trong...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.141.46.208 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập