"Thus you should train yourselves: 'We will listen when discourses that are words of the Tathagata — deep, deep in their meaning, transcendent, connected with emptiness — are being recited. We will lend ear, will set our hearts on knowing them, will regard these teachings as worth grasping & mastering.' That's how you should train yourselves." [SN 20.7] |
Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như sau: "Những bài kinh nào do Như Lai thuyết giảng, thâm sâu, nghĩa lư thâm diệu, xuất thế gian, liên hệ đến không, chúng tôi sẽ nghe khi các kinh ấy được thuyết giảng; chúng tôi sẽ lóng tai; chúng tôi sẽ an trú chánh tri tâm. Và chúng tôi sẽ nghĩ rằng, các pháp ấy cần phải học thuộc ḷng, cần phải học thấu đáo". |
The Pali canon contains many thousands of suttas (discourses), of which more than nine hundred are now available in English translation here at Access to Insight. When faced with such a vast store of riches, three questions naturally spring to mind: Why should I read the suttas? Which ones should I read? How should I read them? |
Thánh Điển Pali chứa đựng hàng ngàn bài kinh, hiện tại trang web Ch́a Khóa Học Phật đă chuyển dịch sang Anh Ngữ trên 900. Khi đối diện với số lượng lớn kinh điển phong phú, th́ 3 câu hỏi được khởi lên trong tâm là: Tại saophải đọc kinh điển? Kinh điển nào nên đọc? và đọc như thế nào? |
There are no simple cookie-cutter answers to these questions; the best answers will be the ones you discover on your own. Nevertheless, I offer here a few ideas, suggestions, and tips that I've found to be helpful over the years in my own exploration of the suttas. Perhaps you'll find some of them helpful, too. |
Không dể dàng để trả lời những câu hỏi này; câu trả lời tốt nhất là tự bạn khám phá. Tuy nhiên, một vài y' kiến, một vài đề nghị và những lợi lạc mà tôi học hỏi được trong nhiều năm đọc kinh điển. Cũng có thể giúp ích cho bạn. |
Why should I read the suttas? |
|
|
|
|
|
|
|
Giáo ly' kinh điển th́ bao quát, đặc điểm là chỉ có một vị [Ud 5.5] đó là vị giải thoát. Khi bạn nghiên cứu các kinh điển theo cách của bạn, tuy nhiên thỉnh thoảng bạn gặp phải các bài giảng cần có câu hỏi hoặc mâu thuẫn với sự hiểu biết của bạn về Phật Pháp. Bạn hăy t́m hiểu thật sâu vào những điều đó, th́ những mâu thuẫn thường sẽ tan biến nhường chỗ cho một chân trời mới mở rộng cho sự thấu hiểu của bạn. Thí dụ, bạn có thể nhận được từ trong bài kinh [Sn 4.1] rằng sự thực hành của bạn sẽ xoá bỏ tất cả những mong cầu. Nhưng trong một bài kinh khác [SN 51.15], bạn sẽ thấy rằng sự mong cầu tự nó lại cần thiết trên con đường đạo. Chỉ dựa trên sự nhận xét làm cho nó trở lên rơ ràng rằng những ǵ Đức Phật nhận được th́ là một sự mong cầu khác và đó là sự mong cầu thật sự cao qúy. Điều đáng kể nhất đó là sự dập tắt tất cả các khao khát. Tại điểm này sự hiểu của bạn trải rộng vào lănh vực mới mà có thể dễ dàng hoàn thiện cho cả hai kinh điển và sự mâu thuẫn hiển nhiên tan biến. Thêm nữa bạn có thể học hỏi cách nhận diện cái bề ngoài của sự "mâu thuẫn" không là trái ngược ở trong kinh điển nhưng lại chứng tỏ rằng kinh điển đă mang bạn tới mức bạn tự hiểu biết. Nó th́ tùy thuộc vào bạn có muốn vượt ra ngoài khuôn khổ đó không.
|
|
Trong kinh điển bạn sẽ khám phá ra nhiều lời khuyên giá trị trong các chủ đề thuộc về đời sống nhân loại, chẳng hạn: làm sao để cha mẹ và con cái chung sống hạnh phúc [DN 31], như thế nào để ǵn giữ tài sản của ḿnh [AN 4.255], những ǵ nên nói và những ǵ không nên nói [AN 10.69], làm sao để thắng được sự sầu muộn [AN 5.49], làm sao kềm giữ tâm bạn dù trong giờ phút lâm chung [SN 22.1], và c̣n nhiều, rất nhiều điều bạn có thể kiếm được trong kinh tạng. Tóm tắt th́ kinh điển cho bạn nhiều điều thiết thực và lời khuyên thực tế trong sự t́m kiếm niềm hạnh phúc, không cần biết đời sống của bạn trong t́nh trạng nào, không cần biết bạn là người Phật tử hay không Phật tử. Và dĩ nhiên, bạn cũng sẽ t́m được t́m được tài liệu phong phú về cách tu tập thiền định [e.g., MN 118, DN 22].
|
|
|
|
|
|
Which suttas should I read?The short answer is: Whichever ones you like. It can be helpful to think of the Dhamma as a multi-faceted jewel, with each sutta offering a glimpse of one or two of those facets. For example, there are teachings of the four Noble Truths and the Eightfold Path; of dana and sila; of mindfulness of breathing and mindfulness of death; of living skillfully as a layperson or as an ordained monk. No single sutta says it all; each one depends upon all the others to paint a complete picture of the Buddha's teachings. The more widely you can read in the suttas, the more complete your picture of this jewel becomes. |
|
As a starting point, every student of Buddhism should study, reflect upon, and put into practice the Five Precepts and the Five Subjects for Daily Contemplation. Furthermore, we should take to heart the Buddha's advice to his young son, Rahula, which concerns our basic responsibilities whenever we perform an intentional act of any kind. From there, you can follow along with the Buddha's own step-by-step or "graduated" system of teachings that encompasses the topics of generosity, virtue, heaven, drawbacks of sensuality, renunciation, and the four Noble Truths. |
Mới bắt đầu, tất cả các Phật tử phải học và thực hành năm giới và Năm Sự Kiện cần phải quan sát mỗi ngày . Lại nữa, chúng ta phải đặc biệt chú ư vào lời Đức Phật dậy con trai của Ngài là Rahua, là một bài kinh liên quan tới nhiệm vụ căn bản của chúng ta mỗi khi chúng ta làm công việc có chủ tâm trong tất cả vấn đề. Từ đó bạn có thể tiếp tục học hỏi những lời giảng dậy của Đức Phật theo từng bước một hoặc tăng dần trong giáo Pháp được bao gồm trong những đề tài: từ bi, đức hạnh, hạnh phúc, tiết chế trong dục, hành xả và Tứ Diệu Đế |
If you're interested in a solid grounding on the basics of the Buddha's teachings, three suttas are widely regarded as essential reading: Setting the Wheel of Dhamma in Motion (SN 56.11), The Discourse on the Not-self Characteristic (SN 22.59), and The Fire Sermon (SN 35.28). Together, these suttas — the "Big Three" of the Sutta Pitaka — define the essential themes of the Buddha's teachings that reappear in countless variations throughout the Canon. In these suttas we are introduced to such fundamental notions as: the Four Noble Truths; the nature of dukkha; the Eightfold Path; the "middle way"; the "wheel" of the Dhamma; the principle of anatta (not-self) and the analysis of one's "self" into the five aggregates; the principle of shedding one's enchantment with sensual gratification; and the many planes of being that characterize the vast range of Buddhist cosmology. These basic principles provide a sturdy framework upon which all the other teachings in the Canon can be placed. |
Nếu bạn thích một nền tảng vững chắc về cơ bản của Phật Pháp, ba quyển kinh được mọi người biết đến cho là thiết yếu để đọc: Chuyển Pháp Luân (SN 56.11). Bài giảng về Tính chất Vô ngă (SN 22.59) và Bài giảng Lửa (SN 35.28). Cùng với đó, những kinh này - “Tam Tạng” Kinh điển – xác định những chủ đề của giáo pháp đức Phật tái xuất hiện trong vô vàn đa dạng xuyên suốt kho tàng kinh điển. Trong những kinh này, chúng ta được giới thiệu những khái niệm cơ bản như là Tứ Thánh Đế; bản chất của dukkha (khổ); Bát Chánh Đạo; “Trung Đạo”, Bánh xe Pháp; nguyên lư anatta (vô ngă) và việc phân tích “bản ngă” của con người thành năm uẩn, nguyên lư trút bỏ sự quyến rủ của những vui thú cảm quan trần tục; và nhiều cấp độ (cảnh giới) sinh linh đặc trưng cho vũ trụ học Phật giáo. Những nguyên tắc cơ bản này cung cấp một bộ khung vững chắc trên đó những giáo pháp khác trong kho tàng kinh điển được đặt vào. |
Furthermore, these three suttas demonstrate beautifully the Buddha's remarkable skill as teacher: he organizes his material in clear, logical, and memorable ways by using lists (the Four Noble Truths, the Eightfold Path, the five aggregates, etc.); he engages his listeners in an active dialogue, to help them reveal for themselves the errors in their understanding; he conveys his points by using similes and imagery that his listeners readily understand; and, most significantly, time and again he connects with his listeners so effectively that they are able to realize for themselves the transcendent results that he promises. Seeing the Buddha for the extraordinarily capable teacher that he is encourages us to proceed even deeper into the Canon, confident that his teachings won't lead us astray. |
Hơn nữa, tam tạng kinh điển này minh chứng tuyệt đẹp về kỹ năng nổi bật của đức Phật với tư cách là một người Thầy: Ngài tổ chức tư liệu rơ ràng, hợp lư, theo cách dễ nhớ như dùng những bảng liệt kê (Tứ Thánh Đế, Bát Chánh Đạo, Ngũ uẩn v.v.); Ngài đưa người nghe vào một cuộc đối thọai tích cực, giúp họ tự bóc trần những sai lầm trong sự hiểu biết của chính ḿnh, Ngài truyền đạt quan điểm của ḿnh bằng những so sánh và những h́nh ảnh mà người nghe hiểu ngay; và có ư nghĩa nhất, từng lúc, Ngài kết nối với người nghe thật hiệu quả cho đến nổi họ có thể tự nhận ra những kết quả siêu việt mà ngài đoan chắc. Việc thấy được đức Phật trên phương diện là một người Thầy với năng lực phi thường động viên chúng ta tiến sâu hơn nữa vào kho tàng kinh điển, tự tin rằng, giáo pháp của Ngài sẽ không dẫn ta đi chệch hướng. |
A few other fruitful points of departure:
When you find a sutta that captures your interest, look for others like it.1 From there, wander at will, picking up whatever gems catch your eye along the way. |
Những bài kinh nên đọc cho người mới bắt đầu Khi bạn t́m thấy bài kinh thu hút được sự thích thú của bạn, hăy t́m những bài khác tương tựa như vậy.1 Từ đó, bạn muốn theo hướng nào cũng được, sẽ chọn lựa được những điều qúi giá trên con đường tu tập. |
How should I read a sutta?To get the most from your sutta studies, it can be helpful to consider a few general principles before you actually begin reading and, once you've begun reading a sutta, to bear in mind a few questions as you read. |
|
Some general principles
|
|
It is probably best not to let yourself get too comfortable with any one particular translation, whether of a word or of an entire sutta. Just because, for example, one translator equates "suffering" with dukkha or "Unbinding" with nibbana, doesn't mean that you should accept those translations as truth. Try them on for size, and see how they work for you. Allow plenty of room for your understanding to change and mature, and cultivate a willingness to consider alternate translations. Perhaps, over time, your own preferences will change (you may, for example, come to find "stress" and "quenching" more helpful). Remember that any translation is just a convenient — but provisional — crutch that you must use until you can come to your own first-hand understanding of the ideas it describes. |
Điều tốt nhất à đừng chấp nhận đặc biệt bất cứ một bản dịch nào, không một chữ nào hay bài kinh nào. Chỉ v́, một dịch giả dịch chữ "suffering" đồng nghĩa với dukkha hoặc chữ "Unbinding" với chữ nibbana, nó không có nghĩa là bạn phải chấp nhận những bản dịch đó là chân ly'. Hăy thử dùng những chữ đó, để xem chữ nào thích hợp với bạn. Hăy chừa khoảng trống cho sự hiểu biết của bạn thay đổi và trưởng thành, và trau dồi thiện y' để cân nhắc luân phiên sự dịch thuật. Có thể, nhiều lần, sự ưu thích của bạn sẽ thay đổi (thí dụ, bạn có thể t́m thấy chữ "stress" và "quenching" có ích hơn). Nên nhớ rằng bất cứ bản dịch nào cũng chỉ là để thuận lợi - nhưng là tạm thời - bạn phải dùng cho đến khi bạn có thể tự hiểu của sự diễn tả y' kiến . |
If you're really serious about understanding what the suttas are about, you'll just have to bite the bullet and learn some Pali. But there's an even better way: read the translations and put the teachings they contain into practice until you get the results promised by the Buddha. Mastery of Pali is, thankfully, not a prerequisite for Awakening. |
Nếu bạn thật sự quyết tâm về sự am hiểu kinh điển nói về ǵ, bạn hăy ráng chịu đựng và học tiếng Phạn - Pali. Nhưng cũng có một cách tốt hơn là: đọc các bản dịch và để những sự giảng dậy vào trong sự thực hành cho đến khi bạn nhận được kết quả hứa khả bởi Đức Phật. Giỏi tiếng Pali th́ tốt nhưng không phải là điều kiện tiên quyết để Giác Ngộ. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
To facilitate this slow ripening process, allow yourself plenty of room for the suttas. Don't cram your sutta reading in among all your other activities. Don't read too many suttas all at once. Make sutta study a special, contemplative activity. It should be a pleasant experience. If it becomes dry and irritating, put it all aside and try again in a few days, weeks, or months. Sutta study calls for more than simply reading it once or twice and telling yourself, "There. I've 'done' the Satipatthana Sutta. What's next?" After you finish reading a sutta, take a little time out afterwards for some breath meditation to give the teachings a chance to settle down into the heart.
Để tạo điều kiện cho quá tŕnh chín dần này, hăy để cho chính bạn có đầy đủ chỗ cho kinh điển. Đừng chèn nhét việc đọc kinh của bạn vào trong những họat động khác của bạn. Đừng đọc quá nhiều kinh cùng một lúc. Hăy làm cho việc nghiên cứu kinh là một họat động chiêm nghiệm nhuốm màu thiền, đặc biệt. Đó sẽ là một kinh nghiệm thú vị . Nếu nó trở nên khô khan và bức rức th́ hăy để nó sang một bên và thử lại vài ngày, vài tuần hoặc vài tháng sau. Việc nghiên cứu kinh cần nhiều hơn là chỉ đọc nó một hoặc hai lần và tư nhủ: “Đấy ḿnh đă làm xong kinh Niệm Xứ (Satipatthana Sutta). Kế tiếp là ǵ nhỉ?” Sau khi bạn đọc xong một bài kinh, hăy dành một ít thời gian sau đó cho thiền định sổ tức tạo điều kiện cho Giáo Pháp lắng đọng trong ḷng bạn.
As you read a sutta, keep in mind that you are eavesdropping on the Buddha as he teaches someone else. Unlike many of the Buddha's contemporaries from other spiritual traditions, who would often adhere to a fixed doctrine when answering every question [AN 10.93], the Buddha tailored his teachings to meet the particular needs of his audience. It is therefore important to develop a sensitivity to the context of a sutta, to see in what ways the circumstances of the Buddha's audience may be similar to your own, so you can gauge how best to apply the Buddha's words to your own life situation.
As you read, it can be helpful to keep certain questions circulating gently in the back of your mind, both to help you understand the context of the sutta and to help you tune in to the different levels of teaching that are often going on at once. These questions aren't meant to make you into a Buddhist literary scholar; they're simply meant to help each sutta come alive for you.
Khi bạn đọc kinh điển, có thể có một số câu hỏi nhất định nào đó lảng vảng trong tâm trí bạn, vừa giúp bạn hiểu bối cảnh của kinh và giúp bạn hội nhập vào các cấp bậc khác nhau của giáo Pháp thường đang diễn ra. Những câu hỏi này không làm cho bạn trở thành một học giả thật sự về đạo Phật, chúng chỉ thuần giúp cho mỗi bài kinh trở nên sống động cho bạn.
Note 1. There are many ways to find related suttas on this website. If you click on the "About" link at the top of a sutta page, you will find other suttas that are located nearby in the Canon. Often these "neighbors" concern related topics. To find other suttas, articles, or books on related topics, explore the General Index. If there is a character mentioned in the sutta about whom you'd like to read more, try the Index of Proper Names. If you'd like to find out where else in the Canon a simile appears, try the Index of Similes.
Bất kể thông điệp hữu ích nào bạn t́m thấy trong kinh, bất cứ hương vị hài ḷng nào c̣n lưu lại hăy để cho chúng sinh sôi, phát triển theo ḍng tu tập thiền định và trong cuộc sống của bạn. Trải qua thời gian, những tư tưởng, những ấn tượng, và những thái độ do bài kinh chuyển tải sẽ dần dà ngấm vào tâm thức của bạn, h́nh thành nên quan điểm của bạn về thế giới. Một ngày nào đó bạn có thể ngay cả t́m thấy ḿnh ở giữa một thể nghiệm khác thể nghiệm thường ngày khi đột nhiên quán niệm về bài kinh mà bạn đọc từ lâu bừng hiện trong tâm, mang theo với nó Giáo Pháp đầy uy lực ḥan ṭan phù hợp cho sát na hiện tiền.
Questions to bear in mind
Câu hỏi mang trong tâm
Khi bạn đọc một bài kinh, hăy giữ cho tâm ḿnh lắng nghe như là nghe lén Ngài đang dạy cho ai khác. Không giống như người cùng thời cuả đức Phật thuộc các truyền thống tinh thần khác, thường bám chặt vào một học thuyết cố định khi trả lời mọi câu hỏi [AN 10.93], đức Phật thay đổi giáo pháp của Ngài để đáp ứng nhu cầu cụ thể của thính giả. Do đó thật là quan trọng để phát triển một sự nhạy cảm đối với bối cảnh của một bài kinh, để xem coi trong những cách nào đó, những ḥan cảnh của thính giả của đức Phật có thể tương đồng với ḥan cảnh của chính bạn, để bạn có thể cân phân được cách tốt nhất mà bạn có thể vận dụng lời Phật dạy vào ḥan cảnh cụ thể của chính cuộc đời bạn.
Đọan mở đầu của một bài kinh (thường bắt đầu bằng câu, “Nhu vầy tôi đă nghe . . .”) xác định bối cảnh quả bài kinh. Nó diễn ra ở đâu, trong làng, trong tu viện, trong rừng? Vào mùa nào? Những sự kiện nào xảy ra làm bối cảnh cho nó? Ghi nhớ những chi tiết này nhắc bạn rằng bài kinh miêu tả những sự kiện xảy ra đối với những con người thật như bạn và tôi.
Một bài kinh có thể có ít chuyện kể [AN 7.6], trong khi bài kinh khác có thể tràn đầy những gơi mở xúc cảm, kịch tính, có lẽ giống như một truyện ngắn[Mv 10.2.3-20]. Bản thân cốt truyện thêm sức mạnh cho giáo pháp được tŕnh bày như thế nào?
Tự đức Phật khởi xướng [AN 10.69], hoặc có ai đó đến với ngài và đặt câu hỏi [DN 2]? Nếu trường hợp sau, th́ có chăng những giả định không nói ra hoặc thái độ ẩn sau câu hỏi? Những ai đă tới với Đức Phật với y' định đánh bại Đức Phật trong cuộc tranh luận [MN 58]? Những xem xét này có thể cho bạn hiểu về ư nghĩa của động cơ ẩn sau giáo pháp, và về sư tiếp nhận của người nghe đối với lời của Phật. Bạn tiếp cận với những giáo pháp này bằng thái độ ra sao?
Là chính Đức Phật, bậc Đại Sư [SN 15.3], hoặc một trong những Thánh Đệ Tử của Ngài [SN 22.85], hoặc cả hai [SN 22.1]? Các vị Tỳ kheo hoặc Tỳ kheo ni SN 35.191] hoặc là một cư sĩ [AN 6.16]? Mức độ uyên thâm về kiến thức của người giảng là ǵ (ví dụ là người chứng quả vị Nhập Lưu [AN 6.16], hoặc là A La Hán [Thig 5.4])? Có hiểu biết ở mức độ nào đó về độ tin cậy của người giảng có thể giúp bạn thẩm định bối cảnh của giáo pháp. Nhiều quyển kinh có ít chi tiêt về tiểu sử của những người tham dự; trong những trường hơp đó th́ tham khảo các bản chú giải hoặc hỏi các học giả Phật giáo hoặc tu sĩ để được giúp đỡ.
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.
Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.comCập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006
Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp