Trang ngữ vựng này bao gồm nhiều từ ngữ Pali và những cụm từ Phật Học mà bạn có thể t́m thấy xuyên qua các sách và các bài viết trong trang web này. Phần lớn được sắp theo thứ tự vần của bài, tiếp theo để sen kẽ. Ngữ âm học (Velthuis) được viết theo Pali th́ để trong ngoặc kép tiếp ngay sau đề mục từ. Chữ " (MORE=Xem tiếp) là đường nối tiếp đưa bạn tới bài viết có nhiều chi tiết hơn trên đề mục được chọn lựa
This glossary covers many of the Pali words and technical terms that you may come across in the books and articles available on this website. The most common spellings are listed first, followed by alternates. The phonetic (Velthuis) spelling of the Pali is given in the square brackets immediately following the headword. The "[MORE]" link that follows some entries will take you to a more detailed article on the selected topic.
A
|
Abhidhamma [abhidhamma]: (1) Trong các bài thuyết giảng của Tạng Thánh Điển Pali, từ ngữ này nghĩa đơn giản là "học thuyết cao thượng," và một chủ đích mạch lạc để định nghĩa các Giáo Pháp của Đức Phật và để hiểu sự tưong quan của các Giáo Pháp. (2) Sự góp nhặt sau này của các bài phân tích dựa trên danh sách của nhiều chủ đề được rút ra từ những giáo pháp trong các bài thuyết giảng, được bổ sung thêm vào kinh điển qua nhiều thế kỷ sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn. . [ĐỌC THÊM] |
|
abhiñña [abhi~n~naa]- Thắng Trí: Trí tuệ thù thắng do sự toàn thiện của thiền định mà có: Thần túc thông, Thiên nhĩ thông, Tha tâm thông, Thiên nhăn thông, Túc mạng thông và sự do sự toàn thiện của tuệ quán mà có Lậu tận thông. (see asava). |
|
acariya [aacariya]: Thầy; người giáo dục. Coi tại kalyanamitta. |
|
adhitthana [adhi.t.thaana]: Quyết định chắc chắn. Là một trong mười Ba La Mật (paramis). |
|
ajaan, ajahn, achaan, etc.: (Thai). Thầy; người giáo dục. Cùng nghĩa trong Phạn ngữ acariya. |
|
akaliko [akaaliko]: Pháp độ cho đắc quả không chờ ngày giờ, là khi nào đắc đạo th́ đắc. |
|
akusala [akusala]: Điều không lành mạnh, bất thiện pháp, điều xấu ác. Coi nghĩa trái ngược tại kusala. |
|
anagami [anaagaamii]: A na hàm; Quả Bất Lai. Người đă rời khỏi năm ràng buột vào sự tái sanh của Kết buộc—Phiền năo(see samyojana), , và sau khi chết sanh về cảnh giới cuả Pure Abodes - Phạm Thiên và ở đó th́ chứng được nibbana - Niết bàn, không tái sanh vào cảnh giới này nữa. |
|
anapanasati [aanaapaanasati]: Chánh niệm vào hơi thở. Môn tu thiền định người hành giả tập trung chú ư hơi thở vào, tập trung chú ư hơi thở ra [ĐỌC THÊM] |
|
anatta [anattaa]: Vô ngă ; không có bản ngă; vô chủ. [Đọc thêm] |
|
anicca [anicca]: Hay thay đổi; không tồn tại măi măi; vô thường. |
|
anupadisesa-nibbana [anupaadisesa-nibbaana]- Vô dư y niết bàn - Đại-Niết-Bàn: Niết Bàn không có dư y — (tương tựa như ngọn lửa bị dập tắt c̣n lại đám tro tàn lạnh)the Niết Bàn của các vị A La Hán sau khi viên tịch. Cf. sa-upadisesa-nibbana. [Đọc Thêm] |
|
anupubbi-katha [aanupubbii-kathaa]: Tiệm giáo. Phương pháp giảng dạy của Đức Phật là tuần tự hướng dẫn Phật tử từ dể tới khó qua các đề tài: xem dana-bố thí, (xem sila - tŕ giới,), thuyết về thiên giới, thuyết về sự nguy hiểm của đời sống , sự buông xả và Tứ Diệu Đế [Đọc thêm] |
|
anusaya [anusaya]: Từ ngữ anusaya là tùy miên là một trạng thái ngủ ngầm, tiềm ẩn hay đă nằm tiềm phục sẵn đó. (nghiă của danh từ này là "ch́m xuống" trong cách dùng hiện tại, động từ liên hệ (anuseti) nghiă là bị ám ảnh). Có 7 tiềm ẩn chính tái hiện trở đi trở lại trong nội tâm: Tham dục tùy miên (Kama-raganusaya), sân tùy miên (patighanusaya), kiến tùy miên (ditthanusaya), nghi tùy miên (vicikicchanusaya), mạn tùy miên (manusaya), hữu tùy miên (Bhava-raganusaya), Vô minh tùy miên (Avijjanusaya). đối chiếu tạisamyojana. |
|
apaya-bhumi [apaaya-bhuumi]: T́nh trạng đi xuống; bốn cảnh giới hoá thân xấu (apaya bhumi) có thể tái sanh vào do nghiệp quả của hành động bất thiện trong quá khứ (đọc kamma - nghiệp): tái sanh vào địa ngục, như là ma đói (coi peta - ngạ qủy), như ma qủy hung ác - A-tu-la (đọc Asura), hay súc sanh. Không một cảnh giới nào vĩnh cửu. Đối chiếu sugati. [ ĐỌC THÊM] |
|
appamada [appamaada]: không phóng dật; sự siêng năng, ḷng hăng hái. Là nền tảng của tất cả thiện pháp, và là một cơ bản chủ yếu có tầm quan trọng mà đức Phật nhấn mạnh trong lời cuối cùng của Ngài cho các đệ tử : "Các pháp hữu vi là vô thường. hăy tinh tấn, chớ phóng dật". (appamaadena sampaadetha). (appamaadena sampaadetha). [ĐỌC THÊM] |
|
arahant [arahant]: “Bậc đáng kính” hay là “bậc thuần khiết”; là Vị thánh đă thoát khỏi sự làm vẩn đục (xem kilesa), người đă thoát khỏi mười dây trói buộc của sự tái sanh (xem samyojana), người mà tâm thoát ra khỏi lậu hoặc (see asava), và không c̣n tái sanh. Danh hiệu của Phật và bậc Thánh cao nhất của các vị Thánh đệ tử của Ngài. |
|
arammana [aaramma.na]: mối bận tâm,đối tượng của tâm. |
|
ariya [ariya]: Thánh Nhân, Mẫu mực lư tưởng. Cũng là, "Đấng Tối Thượng" (xem ariya-puggala). |
|
ariyadhana [ariyadhana]: Tài sản của bậc Thánh; là tài sản cao qúi thù thắng như chủ yếu trong sự t́m kiếm giải thoát: niềm tin (xem saddha), giới luật (xem sila), nhận thức, sợ hăi tội ác, học thức uyên bác, tánh khoan hồng (xem dana), và sự nhận thức rơ (xem pañña). |
|
ariya-puggala [ariya-puggala]: bậc Thánh nhân, là người đắc chứng bậc Thánh. Là người ít nhất nhận thức được một trong bốn tầng thánh (see magga) hay đắc những quả Thánh. (see phala). đối chiếu puthujjana (worldling). |
|
ariya-sacca [ariya-sacca]: Tứ Thánh Đế—Danh từ "Ariya" "Thánh" cũng có thể có nghĩa mẫu mực lư tưởng hay là tiêu chuẩn, và trong mạch văn này có nghĩa là "khách quan" hoặc "vạn năng" Thánh Đế. Có bốn Thánh Đế: Khổ Thánh Đế, Tập khổ Thánh Đế, Diệt khổ Thánh Đế và Đạo diệt khổ Thánh Đế . [ĐỌC THÊM] |
|
asava [aasava]- Hữu Lậu: Tâm giao động, chất gây ô nhiễm, hoặc sự khích động. Bốn đặc tính - ham thích nhục dục, cảnh sắc, vừa ư, và sự ngu dốt - Những thứ đó "tiết ra khỏi" tâm và tạo nên vô số chu kỳ sanh tử. |
|
asubha [asubha] - Tưởng bất tịnh : , sự việc ghê tởm, vật dơ bẩn . Những đề nghị của Đức Phật suy ngẫm về khía cạnh này của thân thể như là cách trừ sự ham muốn và tính tự măn: Coi kayagata-sati. [ĐỌC THÊM] |
|
Asura [asura] - A Tu La: Một giới người, giống như có sức mạnh phi thường của thần thoại Hy-lạp, tánh hiếu chiến devas quyền tối cao trên cả cung trời và sa đọa. See apaya-bhumi. [ĐỌC THÊM] |
|
avijja [avijjaa]: Không biết, ngu dốt; nhận thức tối tăm; ảo tưởng về trạng thái tự nhiên của tâm. Coi thêm tại moha. [ĐỌC THÊM] |
|
ayatana [aayatana]: Lục căn và lục trần. Lục căn là: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư. Lục trần là: sắc, thinh, hương, vị, xúc và pháp. |
B
|
|
|
bhava [bhava]: Hữu - đời sống. Trạng thái của sinh vật đó phát triển đầu tiên trong tâm và có thể trở nên có kinh nghiệm như là thế giới nội tâm và/ hoặc là thế giới ở bên ngoài. Có ba tầng lớp của đời sống: Dục giới, sắc giới và vô sắc giới.. |
|
bhavana - Quán tưởng[bhaavanaa]: Tu thiền hay sự phát triển tâm linh. Đứng thứ ba trong ba nền tảng cho những hành động đáng qúi trọng dana and sila. [Đọc Thêm] |
|
|
|
bhikkhuni [bhikkhunii]: người nữ tu Phật giáo - Ni - Người bỏ đời sống gia đ́nh để sống cuộc sống cao hơn của giới luật(Coi tại sila) tương đương với Vinaya và trong tổng quát của Giới luật những luật lệ đặc thù. Coi tại sangha, parisa, upasampada. [ĐỌC THÊM] |
|
Bodhi-pakkhiya-dhamma [bodhi-pakkhiya-dhammaa]:Ba mươi bảy Bồ Đề Phần hay là sự hỗ trợ cho giác ngộ - bảy bồ đề phần của yếu tố căn bản dẫn đến giác ngộ, và đó là dựa theo lời giảng của Đức Phật, trọng tâm lời giảng dậy của Ngài là: [1]Tứ niệm xứ (coi satipatthana); [2] Tứ chánh cần - để giúp ngăn ngừa những t́nh trạng bất thiện nảy sanh trong tâm, rời bỏ những điều bất thiện đă phát sanh, để đạt tới sự thiện, và làm cho điều thiện sanh khởi [3] Tứ như ư túc - Dục, Cần, Tâm, Thẩm [4] Ngũ căn - Tín căn, Tấn căn, Niệm căn, Định căn, Tuệ căn(indriya) [5] Ngũ lực - có cùng phận sự như ngũ căn nhưng mạnh hơn - Tín lực, Tấn lực, Niệm lực, Định lực, Tuệ lực; [6] Thất Giác Chi - Niệm giác chi, Trạch pháp giác chi, Tinh tấn giác chi, Hỷ giác chi, An tịnh giác chi, Định giác chi, Xả giác chi (coi piti), [7] Bát Thánh Đạo (magga) - Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định [ĐỌC THÊM] |
|
bodhisatta [bodhisatta]: Bồ Đề Tát Đoả "Là vị sẽ Giác Ngộ" Từ vựng để diễn tả Đức Phật trước khi thật sự trở thành Phật, từ nguyện vọng thứ nhất tới địa vị Đức Phật cho đến Ngài hoàn toàn giác ngộ. Tiếng Sanskrit: Bodhisattva. |
|
brahma [brahma, brahmaa]: Phạm Thiên - chúng sanh sống nơi không có nhục dục trên thiên giới của sắc giới hoặc vô sắc giới . [ĐỌC THÊM] |
|
brahma-vihara [brahma-vihaara]: Phạm Trụ - Bốn trạng thái cao thượng tuyệt diệu đạt tới được xuyên qua việc phát triển ḷng bao la bát ngát của Tâm Từ (goodwill), Tâm Bi (compassion), Tâm Hỉ (appreciative joy), và Tâm Xả (equanimity). |
|
brahman (from Pali braahmaa.na): Bà La Môn - Một đẳng cấp của Ấn Độ được duy tŕ lâu dài cho các thành viên, bởi ḍng dơi, họ được kính trọng trong phẩm vị cao qúy. Đạo Phật mượn cụm từ Brahma dùng cho những ai đạt được mục đích, để chứng tỏ rằng sự kính trọng th́ không phải có được là do sanh quán, ḍng dơi, hay đẳng cấp, mà là do giá trị tinh thần. Để dùng trong ư nghĩa của Phật giáo, cụm từ này th́ đồng nghĩa với với arahant. |
|
|
|
Buddha [buddha]: Phật Đà - Danh từ chung chỉ các bậc chứng đạt quả vị giải thoát, sau một thời gian khá dài của sự bỏ lại những phiền lụy của thế gian. Dựa theo truyền thuyết, đó là một hàng dài của nhiều vị Phật trải dài trong quá khứ xa xưa. Vị Phật gần nhất là Siđdhattha Gotama sanh tại Ấn Độ vào Thế Kỷ thứ 16 BCE. Là một người học thức cao và là người thanh niên trẻ tuổi giàu có, Ngài từ bỏ gia đ́nh và đời sống thừa kế hoàng gia để đi vào chủ đích t́m kiến sự tự do chân thật và chấm dứt sự đau khổ(dukkha). Sau bảy năm tu khổ hạnh trong rừng sâu, Ngài khám phá ra "con đường trung đạo" và đạt được mục đích của Ngài, và Ngài trở thành Đức Phật. [ĐỌC THÊM] |
C
|
|
|
cetasika [cetasika]: Tâm Sở (see vedana, sañña, and sankhara). |
|
ceto-vimutti [ceto-vimutti]: See vimutti. |
|
citta [citta]: Tâm ư; t́nh trạng của ư thức. |
D |
|
|
dana [daana]: Sự cho, tặng quà, dâng hiến, cúng dường. Đặc biệt là, sự cúng dường tứ vật dụng cần thiết tới tu viện. Nói chung, sự tặng biếu, không quan tâm đến bất cứ h́nh thức trả lại nào từ người nhận. Sự bố thí là điều thứ nhất trong việc rèn luyện tu tập (coianupubbi-katha), điều thứ nhất trong mười điều paramis, một của bảy báu (coi dhana), và là điều thứ nhất trong ba điều căn bản cho những hành động đáng khen thưởng (coi sila và bhavana). [MORE] |
|
|
|
|
|
Pháp: (1) Sự việc; một hiện tượng xảy ra tự nó và của nó (2) phẩm chất tinh thần ; (3) học thuyết, điều giảng dậy (4) Niết-bàn. Cũng thế, yếu tố cơ bản của hành vi mà chúng sanh nên đi theo vì đó là một con đường hợp với lẽ tự nhiên của sự vật; phẩm chất của tâm phải được triển khai để nhận diện phẩm chất cố hữu của tâm. Giảng rộng ra, "Pháp" (thông thường viết hoa) cũng dùng để biểu thị mọi học thuyết giảng dậy những điều này.Thật vậy từ Pháp của Đức Phật bao hàm cả lời giảng dậy của Ngài và sự kinh nghiệm trực tiếp của nibbana, giá tri mà những điều giảng dạy này nhắm vào. |
|
Dhamma-vinaya [dhamma-vinaya]:Đại Tạng Kinh - "học thuyết (Pháp) và luật (luật)."Tên mà chính Đức Phật đã đặt ra cho tôn giáo do Ngài thành lập. |
|
dhana [dhana]: Bảo. bảy phẩm chất ưu tú của niềm tin , giới (see sila), lương tâm & sự quan tâm , kiến thức , độ lượng (see dana), và trí tuệ . |
|
Yếu tố : Yếu tố ; tài sản , tính chất khách quan . Bốn yếu tố: đất, nước, gió, lửa . Sáu yếu tố là cộng thêm không và thức vào bốn yếu tố trên.. |
|
Khổ hạnh : Những cách thực hành khổ hạnh được Phật cho phép, mà người ta có thể bắt buộc mình phải theo trong một thời gian nhất định nhằm củng cố ý chí và trừ bỏ các dục vọng và các đam mê. Cho những vị tu sĩ, có tất cả là 13 phương pháp hành trì:: (1) Mặc quần áo rách rưới (2) chỉ được tam y ; (3)Khuất thực ; (4) Không bỏ sót bất cứ sự cúng dường nào trên đường đi khuất thực ; (5) Chỉ được ăn một bữa mỗi ngày ; (6) Chỉ ăn những thức ăn trong bình bát ; (7) Từ chối mọi thức ăn khác (8) Sống ẩn tu trong rừng; (9) Sống dưới gốc cây ; (10) Sống ngoài trời ; (11) Sống nơi bãi tha ma ; (12) Sống nơi mình chọn ; (13) Chỉ ngồi không nằm . [MORE] |
|
Sân hận : sự ác cảm ; lòng căm hờn ; sự tức giận . Một trong ba nguồn gốc bất thiện (mula)trong tâm . |
|
Khổ : Khẩn trương ; đau đớn ; đau nhức ; nỗi đau buồn ; bất mãn . [ĐỌC THEM] |