Với kẻ kiên trì thì không có gì là khó, như dòng nước chảy mãi cũng làm mòn tảng đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Mỗi ngày, hãy mang đến niềm vui cho ít nhất một người. Nếu không thể làm một điều tốt đẹp, hãy nói một lời tử tế. Nếu không nói được một lời tử tế, hãy nghĩ đến một việc tốt lành. (Try to make at least one person happy every day. If you cannot do a kind deed, speak a kind word. If you cannot speak a kind word, think a kind thought.)Lawrence G. Lovasik
Mất lòng trước, được lòng sau. (Better the first quarrel than the last.)Tục ngữ
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Kẻ không biết đủ, tuy giàu mà nghèo. Người biết đủ, tuy nghèo mà giàu. Kinh Lời dạy cuối cùng
Sự giúp đỡ tốt nhất bạn có thể mang đến cho người khác là nâng đỡ tinh thần của họ. (The best kind of help you can give another person is to uplift their spirit.)Rubyanne
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Ai sống một trăm năm, lười nhác không tinh tấn, tốt hơn sống một ngày, tinh tấn tận sức mình.Kinh Pháp cú (Kệ số 112)
Hạnh phúc không phải là điều có sẵn. Hạnh phúc đến từ chính những hành vi của bạn. (Happiness is not something ready made. It comes from your own actions.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
(Riêng về những bước chân an bình nơi trần gian huyễn mộng)
Xin đừng đi vội vã
Như thời gian nhanh qua
Cũng đừng yên như đá
Muôn đời chậm khai hoa!
Hãy đi từng bước nhỏ
Thong dong vượt biển đời
Mỉm cười trên sóng gió
Huyễn mộng bọt bóng thôi!
Vui theo từng bước hồng
Tươi thắm tâm núi sông
Diệu minh không chao động
Mầu nhiệm cùng hư không
Đâu cần chi vội vã
Ung dung với cảnh đời
Như mục đồng sáo thổi
Lưng trâu ngồi thảnh thơi
Muôn việc tự đầy đủ
Chẳng thiếu cũng không dư
An nhiên không mau chậm
Tròn sáng: vầng trăng thu!
Plano _ August 16, 2009
(Nhạc & Lời: Khánh Hoàng
Ca sĩ: Thụy Long
Hòa âm: Thái Bảo Lộc)
Khánh Hoàng
Ngài vẫn an nhiên giữa cuộc đời
Dù đời loạn động đến tàn hơi
Thị phi bất tận lời bao biện
Giữa chúng trung tôn hiện dáng người
Lớn nhỏ chi chăng chỉ mỉm cười
Giới hương đức hạnh tỏa muôn nơi
Niêm hoa khoảnh khắc đầy vi diệu
Tay chỉ mặt trăng chiếu sáng ngời
Tứ chúng đồng tu nhớ lấy lời
Giới luật nào đâu phải chuyện chơi
Là thầy của cả trời người vậy
Cứ thế vâng theo, thấy tuyệt vời
Người đến nơi đây chỉ một thời
Mà ơn đức ấy chẳng hề vơi
Người trong nhân thế mừng lễ tạ
Khánh đản hân hoan cả đất trời
Chim hót ngàn hoa nở khắp tươi
Pháp âm như sấm vọng trùng khơi
Đến đi như thế từ muôn thuở
Giác ngộ đường đi mở lối rồi
Ất Lăng thành, 0423
Thanh Nguyễn
Thị hiện nơi này giữa thế gian
Hân hoan chung hưởng ánh đạo vàng
Phật về khai mở con đường sáng
Tháng tư trăng tỏ rạng muôn nơi
Mạn thù sa trắng thoảng rơi rơi
Chư thiên đảnh lễ tự cung trời
Chấn động mười phương ngàn thế giới
Muôn loài hoan hỷ với Như Lai
Một sớm vừa xanh ánh sao mai
Trí huệ bừng lên độ mãn khai
Sanh tử từ đây lìa mãi mãi
Ngài đến vườn Nai khai pháp môn
Từ đây thành thị chí sơn thôn
Tứ chúng đồng tu theo Thế Tôn
Từ bi trải rộng, lòng khiêm tốn
Hữu tình Phật tánh vốn đồng nhau
Hỏa trạch hiểm nguy hãy ra mau
Tam giới này đây lắm thương đau
Tam đồ mạt lộ đầy lửa máu
Luân hồi lên xuống sáu đường mê
Trăng tròn Vesak khắp sơn khê
Khánh đản mừng vui lễ lại về
Trời người cung kính lời xưng thệ
Y chỉ phụng hành theo Thế Tôn
Ất Lăng thành, 0423
Đồng Thiện
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Sozan, a Chinese Zen master, was asked by a student: “What is the most valuable
thing in the world?”
The master replied: “The head of a dead cat.”
“Why is the head of a dead cat the most valuable thing in the world?” inquired
the student.
Sozan replied: “Because no one can name its price.”
(Read more...)
There is an explanation of the evolution of the Tantras from a historical point view, according to which the Buddha taught the different Tantras at certain times and so forth. However, I think that the Tantric teaching could also have come about as a result of individuals having achieved high realizations and having been able to explore the physical elements and the potential within the body to its fullest extent. As a result of this, they might have had high realizations and visions and so may... (Read more...)
“Thế Tôn diệu tướng cụ, Ngã kim trùng vấn bỉ Phật tử hà nhân duyên, Danh vi Quán Thế Âm?” Cụ túc Diệu Tướng Tôn Kệ đáp Vô Tận Ý: “Nhữ thính Quán Âm hạnh, Thiện ứng chư phương sở, Hoằng thệ thâm như hải, Lịch kiếp bất tư nghị. Thị đa thiên ức Phật, Phát đại thanh tịnh nguyện. Ngã vị nhữ lược thuyết: Văn danh cập kiến thân, Tâm niệm bất không quá. Năng diệt... (Read more...)
Những ngày biển yên sóng lặng, nắng mới từ trời xanh lung linh tưởng chừng như có thể chạm được. Xíu cảm thấy tâm hồn lâng lâng, cõi lòng mang mang thương nhớ đến vô biên. Xíu thấy thương người, thương đời; nhiều lúc cảm xúc dâng lên rung động mãnh liệt muốn nói gì đó mà không biết nói gì. Xíu dang tay giữa trời đất thinh không múa may quay cuồng trong vũ điệu không tên. Những lúc... (Vào xem)
Vùng đất phương Nam của xứ Cờ Hoa này quả là thật phong nhiêu, gió thuận mưa hòa, đất đai trù phú, sản vật sung túc… ấy là cái phước của người ở đây, trong đó cũng có phần công sức không nhỏ của Xíu và anh em nhà Xíu. Tuy nhiên mấy năm nay thời tiết cũng thất thường, có lẽ cái nghiệp chung của cả loài người, trái đất nóng lên, khí hậu thay đổi, băng tan biển dâng… Hai tuần qua... (Vào xem)
Xíu với anh em mình kéo về Ba Lê phó hội, người ta nói vui như hội quả là không sai tí nào. Ba Lê vốn là kinh thành ánh sáng, là trung tâm văn hóa – thời trang của thế giới. Ba Lê vốn nhộn nhịp hào hoa giờ lại càng thêm tưng bừng náo nhiệt, những ngày lễ càng thêm rực rỡ vàng son. Người Ba lê có danh hiệu riêng Parisian cứ như thể là một hạng dân riêng biệt vậy, cái thương hiệu Parisian... (Vào xem)
Cuối tháng bảy Tây, xứ Lá Phong, xứ Cờ Hoa vẫn đang mùa hè nóng bỏng, bấy giờ là lúc thời tiết oi bức nhất trong năm, tuy nhiên không đến nỗi đồng khô cỏ cháy. Người xứ này nhiều phước báo, nóng thì xài máy lạnh thả dàn, chỗ nào cũng mở máy lạnh hết công suất: Nhà ở, văn phòng, chợ búa, shopping center, mall, nơi vui chơi... Bên ngoài nóng đổ lửa nhưng bên trong những chỗ này mát lạnh... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Hành trình qua Trung Đông đầy máu lửa đạn bom suýt nữa thì mất mình. Hành trình về Đông Nam Á nhiều hệ lụy đau mình và tiềm ẩn nhiững bất ổn to lớn. Giọt Xíu thấy căng thẳng và mệt nhoài. Xíu tự thưởng cho mình những ngày nghỉ ngơi biển Destin, buông mình xuống làm nước xanh như ngọc mát rượi cả thân tâm. Xíu vẫy vùng thõa thích và... (Vào xem)
Tháng bảy lại về, những người con Phật khắp nơi nao nao chuẩn bị cho mùa hội hiếu. Không biết tự bao giờ nhưng lễ Vu Lan đã ăn sâu vào tâm khảm của mọi người con Việt. Có những người khác đức tin nhưng cũng biết đến lễ Vu Lan. Tạm gác qua những lý luận khác biệt có hay không có lễ Vu Lan trong Phật giáo. Tạm không bàn về những quan điểm khác biệt giữa các tông phái, các dòng truyền... (Vào xem)
Những ngày bước qua đầu tháng 7 Âm lịch, tháng của mùa Lễ Vu Lan, mùa của những tình thương, sự hiếu hạnh và lòng từ bi trong mỗi con người được lan tỏa, chia sẻ đến nhau đầy thành tâm và kính trọng. Hôm nay là ngày mùng Một tháng Bảy, tôi rủ một người bạn cùng mình đi đến một quán ăn chay, rồi dự định sẽ đi Chùa ngay trong buổi sáng. Tiệm ăn chay hôm nay đông khách hơn thường... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Xíu nghe người ta nói nhiêu về vùng đất thánh, bao nhiêu dã sử, huyền thoại, chính sử… đều rất ly kỳ và khốc liệt. Xíu rủ anh em mình làm chuyến hành hương về đây để tận mắt nhìn thấy con người, địa lý, văn hóa, phong thổ … nơi ấy như thế nào. Ý kiến vừa nêu thì giọt Sót lập tức phản đối: - Không, không bao giờ! Tui không đi... (Vào xem)
1. Về sự xây-dựng Tôi muốn mở đầu bài phiếm-luận ngắn này với tác-phẩm – đúng ra là dịch-phẩm “Triết-học Tây-phương hiện-đại” mà thầy Tuệ Sỹ đã dịch của J. M. Bochenski, trong những ngày thầy còn trẻ tuổi. Dịch-phẩm này được nxb Ca Dao ấn hành năm 1969 tại Saigon và cho đến nay, trong mắt tôi, nó là một trong những bản văn về triết-học có chất-lượng nhất trong vũ-trụ... (Vào xem)
(Tập tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Xíu tiếp tục cuộc hành trình bất tận của mình, đừng tưởng Xíu chơi hoang hay đi rông, phiêu bạt giang hồ vô tích sự. Chính sự lang bạt kỳ hồ của Xíu và anh em nhà Xíu đã đem lại mưa thuận gió hòa, đem lại nguồn sống cho loài người và vạn vật muôn loài. Lần này Xíu quay về lại góc Đông Nam Á châu, nơi có dòng sông thiêng liêng chảy qua. ... (Vào xem)
Không một ai có thể phủ nhận được sự phát triển thần kỳ của Nhật bản về mọi lãnh vực với thời gian khoảng 30 năm , bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 . Sự thay đổi này đã biến một nước Nhật nghèo đói, loạn lạc kéo dài hàng nhiều thế kỷ thành một Nhật bản phú cường làm rúng động thế giới. Nhật bản đã làm cho các quốc gia thực dân Âu Mỹ phải lo sợ và... (Vào xem)
(Tùy bút – viết trong những ngày ở Vancouver) KIẾP NẠN THỜI ĐẠI Bão bùng mưa gió rồi cũng qua đi, giọt Xí thoát ra khỏi mọi hệ lụy của hình tướng ở thế gian này, không còn ràng buộc bởi bất cứ sự dụ hoặc nào. Giọt Xí sung sướng ngao du khắp mười phương, không chỗ nào là không có mặt, có mặt khắp mọi nơi mà như thể không hề có mặt. Giọt Xí ung dung tự tại trong trời đất,... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 20, là bài cuối cùng tìm hiểu về bát chánh đạo và cũng là bài cuối cùng về 37 phẩm trợ đạo. Phần cuối cùng trong bát chánh đạo là chánh định (正定), tức là sự an định chân chánh. Tất nhiên, ở đây là nhấn mạnh đến tâm an định nhiều hơn việc giữ thân an định. Cũng cần lưu ý rằng tâm an định có hai trường hợp. Đối với những bậc đã... (Vào xem)
Từ nghệ thuật, có những nhân vật bước ra đời sống. Từ đời sống, cũng có vài con người đi vào nghệ thuật. Nhưng trở thành hình tượng trung tâm, biểu tượng cho sự thiện lương tuyệt đối, không gợn chút bụi trần, có lẽ ngoài Đức Phật, là sư Minh Tuệ. Nói như vậy, không phải là để so sánh hay nâng tầm, thánh hoá, Phật hóa sư Minh Tuệ. Mà đây là một sự thực đang diễn ra ngay lúc... (Vào xem)
Dẫn nhập Ý tưởng về một xã hội “công bình” là một xã hội mà trong đó có “một nền công lý” trong việc phân phối tài nguyên và đối xử của con người. Một khía cạnh quan trọng của vấn đề này là ý tưởng về “sự sòng phẳng” và lòng tôn trọng đối với các cá nhân. Mặc dù tôi biết không có từ nào tương đương trực tiếp với từ ‘công lý’ trong tiếng Pāli hoặc Sanskrit,... (Vào xem)
I. Dẫn nhập Trong những năm đầu tiên sau khi đức Phật thành đạo, hàng Phật tử theo tu tập với ngài không hề biết đến khái niệm giới luật. Trải qua thời gian, khi những người học Phật, tu theo Phật ngày càng nhiều hơn, và tất nhiên là sinh hoạt cũng đa dạng, phức tạp hơn, đức Phật mới bắt đầu tùy duyên sự mà lần lượt chế định giới luật. Tất cả những điều giới đó được... (Vào xem)
1. Đặt vấn đề Gần đây chúng ta thấy xuất hiện trên mạng xã hội nhiều bài viết kêu gọi người Phật tử phải cảnh giác với việc “trộm tăng tướng” hay “tặc trụ”. Trộm tăng tướng, trong tiếng Sanskrit (Bắc Phạn) gọi là steya-saṃvāsika, trong tiếng Pali (Nam Phạn) gọi là theyya-saṃvāsaka. Đây là một khái niệm được dùng để chỉ cho những người không thực sự là tăng sĩ, không... (Vào xem)
Hôm nay là bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 19, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chánh niệm (正念). Đây là phần thứ bảy trong bát chánh đạo, có nghĩa là nghĩ nhớ chân chánh. Nghĩ nhớ hay niệm chân chánh có nghĩa là luôn duy trì được sự tỉnh giác trong ý niệm, không quên mất, không tán loạn. Đây thực sự là một thực hành cực kỳ quan trọng trong việc kiểm soát thân tâm. Chữ niệm (念) trong... (Vào xem)
Trong bài chia sẻ Phật pháp lần thứ 18 hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về chánh tinh tấn (正精進), phần thứ sáu trong bát chánh đạo, có nghĩa là nỗ lực tinh cần một cách chân chánh. Trong các phần trước, chúng ta đã hiểu được thế nào là thấy biết chân chánh (chánh kiến), suy nghĩ chân chánh (chánh tư duy), nói năng chân chánh (chánh ngữ), hành vi chân chánh (chánh nghiệp) và nghề nghiệp mưu sinh... (Vào xem)
Cha đã vượt qua cái tuổi mà người xưa gọi là “cổ lai hy”, nếu là gia đình quyền quý thì ắt đã có cái lễ “Bát tuần khánh tuế”rồi. Ở cái tuổi này hầu như ai cũng phải chịu sự khảo nghiệm của cái già, cha cũng thế, những cơn đau của thể xác đang giày vò hành hạ ngày đêm. Cha vốn ốm yếu, ăn chay trường nhưng chỉ tương chao qua loa nên không đủ dinh dưỡng và đi đến suy kiệt... (Vào xem)
Thích Nguyên Siêu
(Trong sách Tư tưởng xã hội trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy)
Có hai ý nghĩa dẫn dắt chính yếu cần bàn đến ở đây. Thứ nhất là dẫn dắt con người nhận thức đúng về thế giới hiện tượng, và thứ hai là dẫn dắt con người biết điều phối hợp lý giữa các ngành sinh hoạt trong xã hội. Nhận thức rằng tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi khổ đau lớn, nên đức Phật mới đi tìm chân lý và giác ngộ chân lý. Sự giả tạm và nỗi khổ đau lớn ấy do đâu phát sinh và cái gì là nguyên nhân của khổ? Đức Phật dạy, đó là do chấp ngã. Vì con người chấp vào bản ngã nên đã phát sinh bao nhiêu khổ não giữa đời này. Sau khi đức...
Nguyễn Minh Tiến
(Trong sách Tự lực và tha lực trong Phật giáo)
Tự lực và tha lực là những khái niệm được đề cập rất nhiều trong Phật giáo. Hai khái niệm này bao trùm mọi tiến trình tu tập của một cá nhân và cũng quyết định pháp môn tu tập mà người ấy chọn. Nhìn một cách khái quát, có vẻ như các pháp môn trong Phật giáo thường nghiêng về một trong hai khuynh hướng, hoặc nhấn mạnh vào tự lực, hoặc nhấn mạnh vào tha lực. Tuy nhiên, ở mức độ thực hành giáo pháp một cách sâu xa hơn, chúng ta sẽ nhận ra rằng cả hai khuynh hướng này đều đồng thời hiện hữu trong mọi tiến trình tu tập của người Phật tử. Dù vậy, trên bình diện lý...
Pháp sư Viên Nhân, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Công đức phóng sinh)
Hỏi : Có thể nào giảng giải thêm về ý nghĩa sâu xa hơn nữa của việc phóng sinh trong trường hợp những con vật thả ra bị chết? Đáp : Chúng ta có thể xem trong phẩm Lưu thủy trưởng giả tử thứ 16 trong kinh Kim Quang Minh . Tiền thân của Đức Phật có lần là con nhà trưởng giả, vì không nỡ nhẫn tâm thấy hàng vạn con cá đang dần dần bị chết khô trong vũng cạn, nên gấp rút dùng hai mươi con voi lớn chở nước đến đổ vào để cứu sống sinh mạng đàn cá, lại vì một vạn con cá ấy mà thuyết pháp, niệm Phật. Trong ngày mạng chung, số thi thể cá này tích tụ trên bờ ao,...
Nguyên Minh
(Trong sách Hát lên lời thương yêu)
Mỗi ngày, tín hiệu đau khổ đến từ quanh ta. Hôm qua, một người hàng xóm vừa qua đời; hôm kia, một bà ở xóm trên ngã bệnh đi cấp cứu; đâu đó, một tai nạn giao thông làm một vài người chết, bị thương... vân vân và vân vân. Nếu có một vài phút định tâm suy nghĩ, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra ngay là mình cũng hoàn toàn có thể là đối tượng nhận lãnh bất cứ nỗi đau nào đang đến với bao nhiêu người khác. Hay nói một cách khác, không có ngoại lệ cho bất cứ ai trong cuộc đời này. Những mất mát, khổ đau luôn rình rập quanh ta. Một cách chính xác hơn, chúng...
Người đọc: Kiều Hạnh Lama Zopa Rinpoche, vị lãnh đạo tinh thần của Tổ chức Bảo tồn Truyền thống Phật giáo Đại thừa (Foundation for the Preservation of the Mahyna Tradation – FPMT) đã và đang giúp đỡ những người có vấn đề về sức khỏe trong hơn hai mươi năm qua, bắt đầu từ khi ngài quyết định mở khóa giảng đầu tiên về việc điều trị bệnh, được tổ chức tại Viện Tara (Tara Institute), Trung tâm FPMT ở Melbourne, nước Úc. Trước đó, ngoài những cách thức chữa bệnh bằng cây cỏ theo truyền thống Tây Tạng, Lama Zopa đã chỉ dẫn cho hàng ngàn...
Các quan đại phu thời Xuân Thu khi quan sát hành vi, lời nói của một người thường dựa theo đó mà suy đoán về những điều tốt xấu, họa phúc của người đó, bao giờ cũng ứng nghiệm cả. Ngày nay, chúng ta có thể xem lại những việc này trong các sách Tả truyện, Quốc ngữ... Nói chung, điềm báo những điều tốt lành hay tai họa đều khởi lên từ trong tâm người, rồi biểu hiện ra bên ngoài thành hành vi, lời nói. Những người hết sức nhân hậu phóng khoáng, tử tế với người khác thường được phước lành, những kẻ hết sức khắt khe hẹp hòi,...
(Giảng ngày 11 tháng 5 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 1, số lưu trữ: 19-012-0001) Thưa quý vị đồng học! Mới đây có một số vị đồng tu yêu cầu tôi giảng lại bản văn “Thái Thượng Cảm ứng thiên”, hy vọng có thể phát sóng qua Đài truyền hình. Làm được như vậy rất tốt, nhưng việc giảng lại lần nữa phải mất nhiều thời gian. Tại đây chúng ta vừa khai giảng các bộ kinh Hoa Nghiêm, kinh Vô Lượng Thọ và kinh Địa Tạng. Cùng lúc giảng giải cả ba bộ kinh như vậy đã nhiều rồi, nay tăng thêm nữa tôi e là quá nặng....
Lúc ấy, Bồ Tát Ca-diếp bạch Phật: “Thế Tôn! Như Phật có dạy rằng: Chư Phật Thế Tôn có tạng bí mật. Nghĩa ấy chẳng đúng. Tại sao vậy? Chư Phật Thế Tôn chỉ có mật ngữ mà thôi chứ không có mật tạng. Ví như một hình nhân điều khiển bằng máy móc, tuy người ta thấy được hình nhân ấy co lại, duỗi ra, cúi xuống, ngẩng lên... nhưng chẳng ai biết được bên trong có những gì làm ra như vậy. Phật pháp không phải như thế, hết thảy chúng sanh đều được thấy biết. Như vậy, sao lại nói rằng chư Phật Thế Tôn có tạng bí mật?” Phật khen...
不 思 議 品 第 六 爾時舍利弗。見此室中無有牀座。作是念。斯諸菩薩大弟子衆當於何坐。 長者維摩詰知其意。語舍利弗言。云何仁者為法來耶為牀座耶。 舍利弗言。我為法來非為牀座。 維摩詰言。唯舍利弗。夫求法者不貪軀命。何況牀座。 夫求法者。非有色受想行識之求。非有入界之求。非有欲色無色之求。 唯舍利弗。夫求法者。不著佛求不著法求不著衆求。 夫求法者。無見苦求。無斷集求。無造盡證修道之求。所以者何。法無戲論。若言我當見苦斷集證滅修道。是則戲論非求法也。 ...
Có một bà cụ ở Trung Hoa là thí chủ của một vị tăng trong hơn hai mươi năm. Bà đã dựng cho ngài một cái am nhỏ và cúng dường thực phẩm hằng ngày để ngài tu thiền. Cuối cùng, bà muốn biết việc tu tập của vị tăng đã tiến triển đến mức nào trong suốt thời gian đó. Để biết được điều đó, bà liền nhờ đến một cô gái đầy dục vọng. Bà bảo cô gái: “Hãy đến ôm lấy ông ta rồi bất ngờ hỏi xem ông ấy muốn làm gì.” Cô gái tìm đến chỗ vị tăng, bất ngờ ôm chầm lấy và vuốt ve ông, rồi hỏi ông muốn làm gì tiếp...
Chân lý đầu tiên trong Tứ diệu đế là chân lý về khổ đau (Khổ đế). Nhiều trường phái triết học diễn dịch chữ “chân lý” theo nhiều cách khác nhau. Thí dụ có một sự khác nhau về cơ bản giữa trường phái Trung quán Cụ duyên (Prasangika-Madhyamaka)[20] và những người theo Thinh văn thừa (Sharavakayana)[21] trong cách phân biệt giữa phàm phu với vị rya (hay bậc thánh). Thanh văn thừa phân biệt dựa theo việc một người đã đạt tới trực giác thấu triệt về Tứ...
“Nhiều bộ phận hợp lại tạo nên khái niệm về chiếc xe.” Tương ưng bộ kinh (Samyuttanikāya) Maria Montenegro dịch sang Anh ngữ Một trong những bài học vỡ lòng của người Phật tử mà tôi đã học là mỗi một chúng sinh, có nghĩa là mỗi một sinh vật sẵn có sự nhận biết, dầu chỉ là cơ bản nhất, đều có thể được xác lập bởi ba khía cạnh, hay ba tính cách, là: thân, khẩu và ý. Khái niệm “thân” tất nhiên là được dùng để chỉ cho phần thân thể vật lý đang hiện hữu của ta, vốn không ngừng thay đổi. Nó sinh ra, lớn lên, mang...
Thiền sư Hakuin[6] luôn được mọi người sống quanh ngài ca ngợi về nếp sống trong sạch, đạo hạnh. Gần nơi ngài sống có một cửa hàng thực phẩm. Hai vợ chồng người chủ cửa hàng có một cô con gái trẻ đẹp. Thật bất ngờ, một hôm hai người bỗng nhận ra cô con gái của mình đã mang thai! Điều này làm cho cha mẹ cô gái bừng bừng nổi giận. Cô lại nhất định không chịu khai ra ai là tác giả cái bào thai đó. Tuy nhiên, sau bao nhiêu lần tra vấn hạch hỏi, cuối cùng cô lại chỉ đến thiền sư Hakuin! Trong...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 98.82.120.188 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập