Hãy nhớ rằng hạnh phúc nhất không phải là những người có được nhiều hơn, mà chính là những người cho đi nhiều hơn. (Remember that the happiest people are not those getting more, but those giving more.)H. Jackson Brown, Jr.
Chúng ta sống bằng những gì kiếm được nhưng tạo ra cuộc đời bằng những gì cho đi. (We make a living by what we get, we make a life by what we give. )Winston Churchill
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 8)
Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Cỏ làm hại ruộng vườn, tham làm hại người đời. Bố thí người ly tham, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 356)
Từ bi và độ lượng không phải là dấu hiệu của yếu đuối, mà thực sự là biểu hiện của sức mạnh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Kẻ yếu ớt không bao giờ có thể tha thứ. Tha thứ là phẩm chất của người mạnh mẽ. (The weak can never forgive. Forgiveness is the attribute of the strong.)Mahatma Gandhi
Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Khi mọi con đường đều bế tắc, đừng từ bỏ. Hãy tự vạch ra con đường của chính mình. (When all the ways stop, do not give up. Draw a way on your own.)Sưu tầm
Sự giúp đỡ tốt nhất bạn có thể mang đến cho người khác là nâng đỡ tinh thần của họ. (The best kind of help you can give another person is to uplift their spirit.)Rubyanne
Người nhiều lòng tham giống như cầm đuốc đi ngược gió, thế nào cũng bị lửa táp vào tay. Kinh Bốn mươi hai chương
Như một vần thơ
Viết từ xi măng, cát đá
Như một bài hát
Với toàn nốt tròn trắng, viên dung
Như những đóa bạch liên
Vươn lên nền trời xanh Texas
Giữa những con đường nhỏ
và những cánh rừng thưa
Cảnh vật còn hoang sơ
Bao tấm lòng rộng mở
Khai phát Bồ Đề tâm
Cúng dường Tam Bảo
Bốn mươi chín tôn tượng
Bốn mươi chín tấm lòng vàng
Tỏa sáng nơi vườn Phật
Bồ Đề Đạo Tràng
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Đất trời mở ra
Ngào ngạt hương thơm Chánh Pháp
Chiêm Bặc đơm ngát
Đón từng bước hoằng hóa Thế Tôn
Bốn mươi chín hội Xuân
An nhiên một niềm vui bất tận
Giải thoát khắp các cõi
Từ nay dứt trầm luân
Tỏ lòng thành tri ân
Phật Pháp Tăng vô thượng
Hồi hướng đến vạn loài
Phúc lạc an lành!
Plano _ February 03, 2006
Ca sĩ: Túy Tâm
Guitar & Bè phụ: Khánh Hải
Khánh Hoàng
Giấc mơ hiển hóa giữa đời
Khó đem chữ nghĩa tả lời tâm can
Quý thầy ở giữa nhân gian
Chỉ trong khoảnh khắc ngập tràn hỷ hoan
Dẫu cho mộng vẫn chưa tròn
Nhân duyên hội ngộ hãy còn tương lai
Sa Bà ngày tháng miệt mài
Hoằng truyền Phật pháp đường dài biết bao
Mới hay sóng gió ba đào
Con thuyền giáo hội lòng nào thối tâm
Như Lai sứ giả lặng thầm
Đạo – đời lắm những thăng trầm chẳng suy
Hiền hòa, thông tuệ, từ bi
Giữ gìn chánh pháp sá gì lợi danh
Tín tâm vẫn vững pháp hành
Đạo vàng tỏa sáng trời xanh thái bình
Đất trời văng vẳng Tâm kinh
Lời Như Lai vọng vô hình gió mây
Bây chừ khoảnh khắc này đây
Giữa đường hoằng hóa dựng xây pháp tòa
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Có khoảnh khắc cực kỳ trân quý
Những vị thầy thông tuệ từ bi
Đạo và đời ly loạn không suy
Đang nối tiếp tượng vương Tuệ Sỹ
Phút hội ngộ lòng đầy xúc động
Đã từ lâu tôi vẫn ngưỡng trông
Quý thầy là hiền sỹ phương Đông
Mây trắng bay biển trời cao rộng
Gióng trống pháp nơi vùng đất mới
Soi đuốc thiêng hành đạo độ đời
Lái con thuyền giáo hội không rời
Thanh tịnh hạnh lòng người cảm phục
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Meditation is a word, and words are used in different ways by different speakers. This may seem like a trivial point, but it is not. It is quite important to distinguish exactly what a particular speaker means by the words he uses. Every culture on earth, for example, has produced some sort of mental practice which might be termed meditation. It all depends on how loose a definition you give to that word. Everybody does it, from Africans to Eskimos. The techniques are enormously varied, and we... (Read more...)
All of us seek peace and harmony, because this is what we lack in our lives. We all want to be happy; we regard it as our right. Yet happiness is a goal we strive toward more often than attain. At times we all experience dissatisfaction in life—agitation, irritation, disharmony, suffering. Even if at this moment we are free from such dissatisfactions, we can all remember a time when they afflicted us and can foresee a time when they may recur. Eventually we all must face the suffering of... (Read more...)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp. Lương Võ Đế khoe đã xây dựng hơn 480 ngôi chùa, độ hàng vạn tăng ni xuất gia. Ý Võ Đế muốn được khen tặng, tán dương nào ngờ Đạt Ma nói lời thật “Chẳng có công đức chi cả”, đây là một gáo nước lạnh hắt vô mặt Võ Đế. Đạt Ma nói lời thật những... (Vào xem)
Không hẹn mà gặp, tình cờ mà nên, những khoảnh khắc không biết trước lại thành hiện thực trong đời. Thế là tôi cũng thỏa được cái ý niệm bấy lâu nay. Tôi được gặp quý thầy trong chuyến hoằng pháp Bắc Mỹ năm nay. Quý thầy là những bậc phạm hạnh trong chốn già lam, những trụ cột trong thiền môn của Phật giáo Việt Nam hải ngoại. Quý thầy đang gánh vác trọng trách và tiếp nối sự... (Vào xem)
Những thuật ngữ: nghiệp, vô thường, nhân quả…rất quen thuộc với chúng ta, ngay cả những người khác đức tin hay vô thần cũng biết đến. Những thuật ngữ này nói lên một phần căn bản của giáo lý Phật pháp lại vừa mang màu sắc triết lý dân gian, ấy là do bởi sự giao thoa giữa Phật giáo và văn hóa bản địa. Hàng ngày, mọi người chúng ta vẫn thường nói “nghiệp nó vậy, nghiệp không... (Vào xem)
Ngày tháng lặng lẽ qua đi, người cũng đến đi không dứt. Thế sự thịnh suy liên lỉ có bao giờ ngừng. Những nỗi đam mê trong đời lúc âm ỉ lúc tuôn trào như sóng dậy, như núi lửa bùng lên. Văn chương là một nỗi đam mê kỳ quái nhất trong những nỗi đam mê của đời. Cuộc chơi chữ nghĩa là cuộc chơi nhọc nhằn, cô độc nhưng sức dụ hoặc rù quến khó lòng dứt bỏ. Những kẻ lậm vào... (Vào xem)
Thế rồi những ngày mưa gió thất thường cũng qua đi, những hôm nóng lạnh trồi sụt cực đoan cũng lắng dịu. Đất trời vào xuân, cả một vùng Bắc Mỹ lộng lẫy sắc hương hoa lá. Hoa đào về đến bến xuân, hoa khắp trong thành ngoài bãi, hoa bạt ngàn trang trại đồng quê… Sắc hồng ửng lên rực rỡ dưới vòm trời xanh miên man. Hoa là pháp thân Phật hiển hiện khắp mọi nơi. Cánh hoa đào có... (Vào xem)
Trong buổi bình minh của lịch sử Phật Giáo thì những con người bình thường đã nỗ lực tinh tấn tu học và đạt được thánh quả lúc Phật còn tại thế thì khá nhiều, nhưng một vị thánh nữ đầu tiên trong hàng Ni giới mà hậu thế phải trân trọng xưng tụng chính là Nữ Đại Sĩ Ma Ha Ba Xà Ba Đề, cũng chính là Đại Ái Đạo Kiều Đàm Di, người dì ruột của Thái Tử Siddharta Gautama, tức đức... (Vào xem)
Thế là mùa xuân đến trễ những sáu tuần bởi vì ngày đầu tiên những con groundhogs ra khỏi hang gặp phải ngày nắng, nếu hôm ấy trời mưa thì xuân sẽ đến sớm hơn sáu tuần. Đây là kinh nghiệm về thời tiết của người thổ dân bản địa Bắc Mỹ (Indian native). Điều này cũng giống như người Việt ta, khi thấy én về là biết xuân sang, cánh én chở mùa xuân, báo hiệu xuân. Loài vật có những... (Vào xem)
Đạo Phật hình thành và phát triển suốt 26 thế kỷ qua, dòng Phật sử cũng như thế sử liên tục tiếp nối với những thăng trầm biến thiên. Phật giáo truyền đến đâu thì kết hợp với phong thổ, văn hóa, tập quán và căn cơ của người địa phương ấy mà hình thành nên những dòng truyền thừa khác nhau, trong các dòng truyền thừa ấy lại có nhiều tông môn pháp phái khác nhau nữa, tất cả cũng... (Vào xem)
Sau một thời gian dài tră trở suy nghĩ về con đường đi đến tương lai, tâm ý luôn giằng xé giữa tiến – lui mà không sao quyết đoán được. Vĩnh Thanh cứ như người đứng giữa con đường không tên, con đường vạn dặm, nhìn phía trước hun hút xa le lói ánh sáng nhưng không biết bao giờ có thể với tới được, nhìn về sau thì thăm thẳm mịt mù như sương khói che khuất cả lối đi. Vĩnh Thanh cứ... (Vào xem)
“Sợ” là một trong những biểu hiện phổ quát và thường trực nhất trong tâm thức của tất cả con người và mọi chúng sinh trong cuộc sống thường ngày bất kể tuổi tác, giới tính, mạnh yếu, giàu nghèo, sang hèn… “Sợ” cũng thường là phản ứng tiêu cực về tâm lý và cả về sinh lý, là cảm ứng nơi thân tâm, là phản xạ tự nhiên của con người bình thường khi gặp phải các mối hiểm... (Vào xem)
Không biết vô tình hay hữu duyên mà tôi đến với ngôi ni tự này, chuyện cách đây đã mười mấy năm về trước, trong một lần lái xe lang thang vì buồn bực tôi ghé vào ngôi nhà nho nhỏ có treo cờ Phật giáo và biển hiệu Hải Ấn. Tôi đi loanh quanh rồi vào lễ Phật mà không hề có chủ ý, từ đó trong tôi bao nhiêu ký ức cũ tuôn trào và cảm xúc trỗi dậy như sóng trùng dương. Thuở nhỏ tôi... (Vào xem)
Phàm trước khi làm việc gì chúng ta cũng nên tìm hiểu phương pháp, mục đích và ý nghĩa của việc ấy. Niệm Phật là chuyện tuy quen thuộc và phổ biến nhưng cũng thử một lần nhìn lại xem sao. Niệm là từ Hán Việt, nghĩa của từ này là nghĩ, nhớ, để tâm đến. Trong phép viết chữ Hán thì chữ niệm ở trên có bộ kim ở dưới chữ tâm. Từ đó mới biết ý nghĩa của chữ này rất hay và sâu... (Vào xem)
“Tâm” là một trong những từ ngữ thường được biết, được nhắc đến nhiều nhất trong đời sống thường nhật (tâm, tâm lý , tâm linh, tâm thần, tâm niệm, tâm não, tâm tánh, tâm trạng, tâm sự, tâm tình… với biết bao nổi niềm vui buồn, thương ghét…) cũng như cũng rất phổ thông, phổ dụng trong đạo Phật . Lý do vì đạo Phật là đạo tu Tâm. Nhưng “Tâm là gì? Tâm ở đâu? Tu tâm là tu... (Vào xem)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tế và ước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế một cách thực tế hơn, hoặc ngược lại thì thực tế đôi khi cũng có thể khơi động và làm sống lại các ước mơ của mình trong quá khứ. Câu chuyện mà tôi sắp thuật lại dưới đây nêu lên các ước mơ của một người mẹ hiện lên với mình như một sự thực,... (Vào xem)
Tháng chạp rộn ràng nao nức, cố quận vào xuân, bao nhiêu sản vật và bánh mứt sẵn sàng, cây lá đơm chồi nẩy lộc đón xuân sang. Đào hồng hào, mai rực rỡ, cúc mơn mởn… cánh hoa có cả nắng sớm chiều sương, có hoàng hôn đỏ, có vàng trăng đêm. Đêm giao thừa rền vang tiếng pháo, ấy là tiếng lòng, ấy là thanh âm truyền thống nước non này. Thời khắc giao thừa là khoảnh khắc giao cảm của... (Vào xem)
(Nhậm vận thịnh suy vô bố úy – Vạn Hạnh thiền sư) Nói một cách nôm na dễ hiểu là không sợ hãi, nhìn thời cuộc phát triển hay suy tàn mà lòng không sợ sệt. Vô bố úy là hạnh, là pháp tu, pháp thí ngôn ngữ văn tự nghe thì dễ nhưng thực hành chẳng hề dễ tí nào. Thế gian dễ được mấy ai? Các ngài viết được, nói được và làm được. Phật môn xưa nay đời nào cũng có. Phật giáo cũng... (Vào xem)
Quán Intermezzo thật ấm cúng với tông màu trầm, trang trí bởi những tranh và tượng giả cổ theo phong cách nghệ thuật phục hưgn Italy. Nam thanh nữ tú rì rầm tán chuyện vui vẻ. Gã châu Á da vàng nhỏ bé ngồi trầm ngâm thỉnh thoảng chiêu một ngụm Cappuccino, những tưởng bình an vô sự, nào hay trong lòng dậy sóng dâng trào. Ngoài trùng khơi của những đại dương phẳng lặng không một gợn sóng, ấy... (Vào xem)
Tôi sinh ra đời khi Thế chiến thứ hai bắt đầu bùng nổ tại Âu châu. Thế nhưng tại một tỉnh lỵ nhỏ bé tại miền Nam trên quê hương tôi, nơi tôi sinh ra đời, thì người dân vẫn sống yên lành. Thật ra gốc gác của gia đình tôi ở thật xa nơi này, tận miền Bắc. Cha tôi là một công chức trong chính quyền thuộc địa, được thuyên chuyển về cái tỉnh lỵ này một năm trước khi tôi ra đời.... (Vào xem)
Cái Thấy là một biểu hiện của sức sống bản nhiên, là sinh lực thường hằng vượt lên trên mọi giới hạn về thời gian (lúc thức, lúc ngủ, khi sống và cả khi chết…) và không gian (ở tất cả các cảnh giới, ở đủ các nơi rộng, hẹp, thông, bít, sáng, tối, có ánh sáng hay không có ánh sáng, có vật hay không có vật…). Trên phạm vi pháp tướng, cái Thấy bao gồm cả chủ thể lẫn khách thể... (Vào xem)
Mấy nay đôi mắt buồn rười rượi, buồn đến nao nao lòng người, cái buồn man mác như thể trong hoàng hôn trông người xa vắng, nỗi buồn chất chứa sầu như mây nước ùn lên. Giọt Xíu nao lòng thương cảm đôi mắt, gặng hỏi mấy lần nhưng chẳng thấy trả lời. Đôi lúc anh em Xíu xúm xít lại càng làm cho đôi mắt buồn thêm ươn ướt long lanh. Dường như cái gì quá cũng sẽ chuyển, sách có... (Vào xem)
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn
(Trong sách Kinh Đại Bát Niết-bàn)
Lúc ấy, Đại Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Thế Tôn! Như trước đây Phật có nói thí dụ về trái am-la [rất khó phân biệt trái sống và trái chín] để ví với bốn hạng người. Hạng thứ nhất [giữ giới] hạnh tinh tế mà trong tâm không chân chánh, ngay thật; hạng thứ hai trong tâm tinh tế mà giới hạnh không chân chánh, ngay thật; hạng thứ ba trong tâm tinh tế, giới hạnh cũng chân chánh, ngay thật; hạng thứ tư trong tâm không tinh tế, giới hạnh cũng không chân chánh, ngay thật. “[Bạch Thế Tôn!] Đối với hạng người thứ nhất và thứ hai đó làm sao có thể rõ biết [phân biệt] được? ...
Nhóm Liên Hữu Miền Nam Đất Việt
(Trong sách Chuyện Vãng Sanh - Tập 2)
Đầu chẳng tròn, áo chẳng vuông... Cớ sao lại gọi sư cô? Ô hô! Đây là chuyện lạ! Giúp thiên hạ, giúp âm thầm... Cần chi người hay kẻ biết! Đúng thiệt: Mật hạnh từ tâm! Bà Thái Thị Tiếm sinh năm 1939, cư ngụ tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Thân phụ là cụ ông Thái Văn Đống; thân mẫu là cụ bà Ngô Thị Huỳnh. Bà là chị Hai trong gia đình có năm chị em. Khi đến tuổi trưởng thành bà kết hôn với ông Trần Duy Hổ, sinh được bốn trai, một gái. Gia đình bà sinh sống bằng nghề buôn bán. Bà có bản tính nhu thuận, hiền lành, hay thương...
Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch
(Trong sách Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 1)
(Giảng ngày 30 tháng 7 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 66, số hồ sơ: 19-012-0066) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Hôm qua đã giảng đến câu: “Nghi mẫn nhân chi hung, lạc nhân chi thiện. Tế nhân chi cấp, cứu nhân chi nguy.” (Phải thương xót trước việc ác của người, vui mừng với việc thiện của người. Giúp người khi khẩn cấp, cứu người lúc nguy nan.) Ngày nay, những tai nạn hung hiểm, nguy cấp có thể nói đã đạt đến mức đỉnh điểm, người hứng chịu không phải chỉ một, hai người, cũng không chỉ trăm người, ngàn người... Hôm nay chúng ta...
Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch và chú giải
(Trong sách Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 2)
(Giảng ngày 16 tháng 10 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 111, số hồ sơ: 19-012-0111) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Xin mời xem trong Cảm ứng thiên, đoạn thứ 48, sách Vị biên ở quyển ba: “Khinh miệt thiên dân, nhiễu loạn quốc chính.” (Khinh miệt dân trời, nhiễu loạn việc nước.) Đây là điều ác thứ tư của những kẻ làm quan chức, viên chức hành chánh. Trong phần chú giải nói rất hay: “Mệnh trời lấy lòng dân làm chính, nói chung tất cả sinh linh đều là con đỏ của thượng đế, cho nên nói là dân trời. Trời hết sức thương yêu dân.” Mấy câu...
Không ai trong chúng ta từ chối sự thịnh vượng! Ngược lại, ai cũng mong
muốn được giàu sang, phát đạt. Cho dù các nhà đạo đức xưa nay vẫn thường
xuyên nhắc nhở chúng ta về mối nguy hại từ sự cám dỗ của những giá trị
vật chất, nhưng thực tế thì chúng ta vẫn không thể phủ nhận vai trò quan
trọng của điều kiện vật chất trong việc mang lại một đời sống tốt cho
bất cứ ai. Hơn thế nữa, khi bạn có dồi dào tiền bạc, lòng tốt của bạn
mới có cơ hội để thể hiện một cách cụ thể trong thực tế. Bằng không thì...
Trong chương trước, chúng ta đã xem xét sự thật rằng tất cả chúng ta đều
khao khát hạnh phúc và ước muốn vượt qua đau khổ, và chúng ta có khuynh
hướng tạo ra những điều kiện gây thêm đau khổ như thế nào bất chấp cả sự
khao khát tự nhiên đó, chỉ vì ta không biết cách tạo ra các nguyên nhân
của hạnh phúc. Ta nhận thấy nguồn gốc của tình huống này là một sự nhầm
lẫn về cơ bản, hay gọi theo thuật ngữ Phật giáo là căn bản vô minh.[43]
Sự nhầm lẫn này không chỉ là trong cách nhận...
Từ nhỏ, Thiện Tài là đứa trẻ không cha không mẹ, sống rất khổ sở, phải
gánh nước đi bán mà sống. Cậu nghèo thật là nghèo, nghèo đến nỗi không
có lấy một cái thùng, mà phải lấy da trâu mỏng lót kín hai cái giỏ tre
để đựng nước mà gánh.
Một hôm, Thiện Tài đến bờ giếng múc nước, bỗng nhiên nghe tiếng kêu ồm
ồm:
– Thiện Tài! Bớ Thiện Tài!
Thiện Tài nhìn sang bên trái không thấy ai, nhìn sang bên phải cũng
chẳng có bóng người. Cậu tưởng mình nghe lầm bèn gánh giỏ tre bỏ đi,
nhưng không ngờ tiếng...
Phần sau của sách được dịch từ quyển Tam Thân Căn Bản Giác Đăng Luận –
Tử, Trung Ấm, Tái Sinh (gZhi’i sku gsum gyi rnam gzhag rab gsal sgron
me),[8] trước tác bởi Đại Sư Yang-jen-ga-way-lo-dro
(db Yangs-can-dga’-ba’i-blo-gros), là một vị học giả thế kỷ thứ 18 và
cũng là hành giả du già phái Hoàng Mạo (dGe-lugs-pa), dòng tu của Phật
giáo Tây tạng. Quyển sách này cơ bản là luận về Mật Tông Tối thượng Du
Già (Anuttarayoga-tantra) trong hệ tu tập Tam Nghiệp Bí Mật Phật
(Guhyasamaja), chú giải các luận của Bồ...
Chuyện kể rằng, cách đây không lâu có một người đàn ông đã phạt đứa con gái năm tuổi của ông vì phí phạm một cuộn giấy gói màu vàng đắt tiền. Điều kiện kinh tế của gia đình ông ta lúc ấy hơi khó khăn, và ông ta bực mình vì em bé đã dùng cuộn giấy vàng ấy để trang trí một cái hộp nhỏ rồi đặt nó dưới cây Giáng sinh.
Tuy nhiên, vào sáng hôm sau đứa con gái nhỏ đã mang hộp quà ấy đến tặng người cha và nói:
– Thưa cha, món quà này con dành cho cha.
Lúc ấy, người cha cảm thấy bối rối vì sự phản ứng mạnh mẽ thái quá...
Trên bước đường hoằng hóa độ sanh, hình bóng đức Phật đã hiển hiện khắp cả vùng đất Ấn đương thời. Những nơi nào cần đến, Ngài đều đến để đem sự an lạc chung cho cộng đồng xã hội. Rồi mãi đến hôm nay, sau hơn 25 thế kỷ, bóng dáng từ hòa của đức Phật vẫn chưa phai nhòa trong lòng mọi người và những pháp âm của Ngài vì lợi ích cho con người, cho chư thiên và cho tất cả hãy còn đồng vọng nơi đây. Suốt bốn mươi lăm năm, đức Phật bằng mọi phương tiện đã giảng dạy những bài pháp đến cho tất cả. Không riêng gì về...
Chúng ta thường quá vội vàng khi có ý phê phán hay kết luận về người khác. Vì điều này làm cho bản ngã của bạn được thỏa mãn khi bạn dán nhãn hiệu cho người khác, gán cho họ một tấm căn cước của khái niệm, để bạn có thể hiển nhiên phán xét về người đó.
Mỗi con người khi sinh ra, cách suy tư và hành xử, trong một khía cạnh nào đó, đã bị tiêm nhiễm những thói quen và cách suy nghĩ tiêu cực – bởi di truyền cũng như kinh nghiệm sống thuở ấu thời cũng như môi trường văn hóa của người đó.
Nhưng đó không phải là bản chất chân...
Tất cả chúng sinh luôn
có khuynh hướng hành động
theo cách bất lợi cho họ.
Ngài Jamgon Kongtrul
Liễu nghĩa cự
(The Torch of Certainty)
Judith Hanson dịch sang Anh ngữ
Sau gần 10 năm đi thuyết giảng ở hơn 20 quốc gia trên thế giới, tôi đã từng được thấy rất nhiều điều kỳ thú, được nghe rất nhiều câu chuyện cũng thật kỳ thú từ những người đến nghe tôi giảng hay tìm gặp tôi để được tham vấn riêng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên nhất là thấy rằng những người sống trong các quốc gia với đầy đủ tiện nghi vật chất lại dường...
LÒNG BI MẪN VÀ TÁNH KHÔNG
Lòng bi mẫn mà ta nhất thiết phải đạt đến [qua quá trình tu tập] khởi sinh từ tuệ giác quán chiếu về tánh Không, bản chất rốt ráo của thực tại. Chính ở điểm này mà hai phạm trù “rộng lớn” và “sâu sắc” đã gặp nhau. Bản chất rốt ráo này, như đã giải thích ở chương 6: “Rộng lớn và sâu sắc...”, là mọi khía cạnh của thực tại đều không có tự tính tự tồn tại, tất cả các pháp đều không có một tự tính đồng nhất. Chúng ta tự gán ghép phẩm chất “có tự tính tự tồn” này cho thân tâm ta, để...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.145.165.235 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập