Một người trở nên ích kỷ không phải vì chạy theo lợi ích riêng, mà chỉ vì không quan tâm đến những người quanh mình. (A man is called selfish not for pursuing his own good, but for neglecting his neighbor's.)Richard Whately
Tài năng là do bẩm sinh, hãy khiêm tốn. Danh vọng là do xã hội ban cho, hãy biết ơn. Kiêu căng là do ta tự tạo, hãy cẩn thận. (Talent is God-given. Be humble. Fame is man-given. Be grateful. Conceit is self-given. Be careful.)John Wooden
Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích.Sưu tầm
Điểm yếu nhất của chúng ta nằm ở sự bỏ cuộc. Phương cách chắc chắn nhất để đạt đến thành công là luôn cố gắng thêm một lần nữa [trước khi bỏ cuộc]. (Our greatest weakness lies in giving up. The most certain way to succeed is always to try just one more time. )Thomas A. Edison
Xưa, vị lai, và nay, đâu có sự kiện này: Người hoàn toàn bị chê,người trọn vẹn được khen.Kinh Pháp cú (Kệ số 228)
Không có ai là vô dụng trong thế giới này khi làm nhẹ bớt đi gánh nặng của người khác. (No one is useless in this world who lightens the burdens of another. )Charles Dickens
Nếu chúng ta luôn giúp đỡ lẫn nhau, sẽ không ai còn cần đến vận may. (If we always helped one another, no one would need luck.)Sophocles
Lời nói được thận trọng, tâm tư khéo hộ phòng, thân chớ làm điều ác, hãy giữ ba nghiệp tịnh, chứng đạo thánh nhân dạyKinh Pháp Cú (Kệ số 281)
Niềm vui cao cả nhất là niềm vui của sự học hỏi. (The noblest pleasure is the joy of understanding.)Leonardo da Vinci
Muôn việc thiện chưa đủ, một việc ác đã quá thừa.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn

Trang chủ »» Danh mục »» THUYẾT GIẢNG GIÁO PHÁP »» Các vị chân sư Đại thủ ấn »» Đại sư thứ 21: Syalipa - Linh cẩu đại sư »»

Các vị chân sư Đại thủ ấn
»» Đại sư thứ 21: Syalipa - Linh cẩu đại sư

Donate

(Lượt xem: 5.870)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Các vị chân sư Đại thủ ấn - Đại sư thứ 21: Syalipa - Linh cẩu đại sư

Font chữ:


Diễn đọc: Giang Ngọc
Người họa sĩ thiên tài
Vẽ những bức tranh có hình ảnh khủng khiếp
Khi ngắm nhìn các tác phẩm này
Lòng ta dâng lên một nỗi kinh hoàng
Nhưng hãy nhìn lại đi!
Hãy nhìn cho rõ
Những hình ảnh ấy
phản ánh những điều không thật
Rồi cuối cùng ta cũng phát hiện ra

Truyền thuyết

Syalipa là một nông dân nghèo sống gần kề một bãi tha ma. Về đêm, có một đàn linh cẩu thường đến để lùng sục những mẩu xương thừa của người chết trong đám tro tàn.

Tiếng tru gào của chúng dường như ma kêu quỉ khóc, như xé toạt cả bóng đêm tịch mịch, quyện vào không gian đen nghịt, khiến người nghe phải rùng mình sởn gáy. Chúng là nỗi kinh hoàng của Syalipa, ám ảnh trong tâm trí của chàng ngày lẫn đêm.

Cho đến một hôm, tình cờ có một đạo sư đến khất thực vùng này, Syalipa vội mang thức ăn cúng dường. Nhà sư lấy làm hoan hỷ và giảng thuyết về lợi ích của công đức cúng dường, nhưng Syalipa buồn rầu nói: “Thưa thầy! Bài thuyết pháp của thầy thật hay. Nhưng nếu được, mong thầy dạy tôi làm cách nào có thể vượt qua nỗi sợ.”

“Này hiền hữu! Ngươi sợ gì? Già? Chết? Hay luân hồi sáu nẻo?”

“Thưa, đó chỉ là những lo sợ thông thường. Tôi có một nỗi sợ đặc biệt hơn. Tôi sợ tiếng tru của loài linh cẩu thường đến kiếm mồi ở bãi tha ma gần đây. Xin thầy từ bi dạy tôi cách trừ nỗi sợ ấy.”

“Thôi được’ Vì ngươi chẳng sợ gì khác ngoài tiếng tru của loài linh cẩu. Vậy cách hay nhất là ngươi nên dựng lều trong bãi tha ma, sống chung với loài thú này. Đồng thời, hãy luôn tâm niệm rằng tất cả âm thanh trên thế gian này đồng với tiếng tru của chúng. Lâu dần, nỗi sợ sẽ tự huỷ diệt.”

Syalipa vâng lời dạy, tu tập trong 9 năm thì đạt được tâm vô uý, đắc Đại thủ ấn, tự xưng là Pháp sư Linh cẩu, thường đắp một tấm da linh cẩu trên thân.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 86 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Dưới bóng đa chùa Viên Giác


Đường Không Biên Giới


Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận


Về mái chùa xưa

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.146.152.147 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (249 lượt xem) - Hoa Kỳ (16 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Saudi Arabia (3 lượt xem) - Đức quốc (3 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Hungary (1 lượt xem) - ... ...