Nghệ thuật sống chân chính là ý thức được giá trị quý báu của đời sống trong từng khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc đời.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Mục đích của đời sống là khám phá tài năng của bạn, công việc của một đời là phát triển tài năng, và ý nghĩa của cuộc đời là cống hiến tài năng ấy. (The purpose of life is to discover your gift. The work of life is to develop it. The meaning of life is to give your gift away.)David S. Viscott
Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Hãy sống tốt bất cứ khi nào có thể, và điều đó ai cũng làm được cả.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 8)
Trực giác của tâm thức là món quà tặng thiêng liêng và bộ óc duy lý là tên đầy tớ trung thành. Chúng ta đã tạo ra một xã hội tôn vinh tên đầy tớ và quên đi món quà tặng. (The intuitive mind is a sacred gift and the rational mind is a faithful servant. We have created a society that honor the servant and has forgotten the gift.)Albert Einstein
Con người sinh ra trần trụi và chết đi cũng không mang theo được gì. Tất cả những giá trị chân thật mà chúng ta có thể có được luôn nằm ngay trong cách mà chúng ta sử dụng thời gian của đời mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Cuộc sống ở thế giới này trở thành nguy hiểm không phải vì những kẻ xấu ác, mà bởi những con người vô cảm không làm bất cứ điều gì trước cái ác. (The world is a dangerous place to live; not because of the people who are evil, but because of the people who don't do anything about it.)Albert Einstein
Thành công có nghĩa là đóng góp nhiều hơn cho cuộc đời so với những gì cuộc đời mang đến cho bạn. (To do more for the world than the world does for you, that is success. )Henry Ford
Việc người khác ca ngợi bạn quá hơn sự thật tự nó không gây hại, nhưng thường sẽ khiến cho bạn tự nghĩ về mình quá hơn sự thật, và đó là khi tai họa bắt đầu.Rộng Mở Tâm Hồn
Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là đáng sống. (Only a life lived for others is a life worthwhile. )Albert Einstein
Như một vần thơ
Viết từ xi măng, cát đá
Như một bài hát
Với toàn nốt tròn trắng, viên dung
Như những đóa bạch liên
Vươn lên nền trời xanh Texas
Giữa những con đường nhỏ
và những cánh rừng thưa
Cảnh vật còn hoang sơ
Bao tấm lòng rộng mở
Khai phát Bồ Đề tâm
Cúng dường Tam Bảo
Bốn mươi chín tôn tượng
Bốn mươi chín tấm lòng vàng
Tỏa sáng nơi vườn Phật
Bồ Đề Đạo Tràng
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Đất trời mở ra
Ngào ngạt hương thơm Chánh Pháp
Chiêm Bặc đơm ngát
Đón từng bước hoằng hóa Thế Tôn
Bốn mươi chín hội Xuân
An nhiên một niềm vui bất tận
Giải thoát khắp các cõi
Từ nay dứt trầm luân
Tỏ lòng thành tri ân
Phật Pháp Tăng vô thượng
Hồi hướng đến vạn loài
Phúc lạc an lành!
Plano _ February 03, 2006
Ca sĩ: Túy Tâm
Guitar & Bè phụ: Khánh Hải
Khánh Hoàng
Giấc mơ hiển hóa giữa đời
Khó đem chữ nghĩa tả lời tâm can
Quý thầy ở giữa nhân gian
Chỉ trong khoảnh khắc ngập tràn hỷ hoan
Dẫu cho mộng vẫn chưa tròn
Nhân duyên hội ngộ hãy còn tương lai
Sa Bà ngày tháng miệt mài
Hoằng truyền Phật pháp đường dài biết bao
Mới hay sóng gió ba đào
Con thuyền giáo hội lòng nào thối tâm
Như Lai sứ giả lặng thầm
Đạo – đời lắm những thăng trầm chẳng suy
Hiền hòa, thông tuệ, từ bi
Giữ gìn chánh pháp sá gì lợi danh
Tín tâm vẫn vững pháp hành
Đạo vàng tỏa sáng trời xanh thái bình
Đất trời văng vẳng Tâm kinh
Lời Như Lai vọng vô hình gió mây
Bây chừ khoảnh khắc này đây
Giữa đường hoằng hóa dựng xây pháp tòa
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Có khoảnh khắc cực kỳ trân quý
Những vị thầy thông tuệ từ bi
Đạo và đời ly loạn không suy
Đang nối tiếp tượng vương Tuệ Sỹ
Phút hội ngộ lòng đầy xúc động
Đã từ lâu tôi vẫn ngưỡng trông
Quý thầy là hiền sỹ phương Đông
Mây trắng bay biển trời cao rộng
Gióng trống pháp nơi vùng đất mới
Soi đuốc thiêng hành đạo độ đời
Lái con thuyền giáo hội không rời
Thanh tịnh hạnh lòng người cảm phục
Ất Lăng thành, 0325
Đồng Thiện
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
妙法蓮華經觀世音菩薩普門品(第三集) 1983/12台灣景美華藏圖書館檔名:08-004-0003
請掀開經本七百九十九面,我們還是繼續看品題,從第五行看起:
「《大悲經》云:此菩薩不可思議威神之力,已於過去無量劫中作佛,號正法明如來。大悲願力,安樂眾生,故現為菩薩耳。」 ... (Read more...)
Awareness and equanimity—this is Vipassana meditation. When practised together, they lead to liberation from suffering. If either is weak or lacking, it is not possible to progress on the path toward that goal. Both are essential, just as a bird requires two wings to fly or a cart needs two wheels to move. And they must be equally strong. If one wing of a bird is weak and the other powerful, it cannot fly properly. If one wheel of a cart is small and the other large, it will keep going around... (Read more...)
Trong mỗi tổ chức có bề dày lịch sử và lý tưởng, luôn tồn tại những nguyên tắc không ghi thành văn bản, không được giảng dạy trong lớp học, nhưng lại thấm vào máu huyết của người hành đạo và phụng sự. Với Gia Đình Phật Tử, một tổ chức mang tinh thần kế thừa giữa Đạo và Đời, nguyên tắc ấy chính là sự tôn trọng dành cho bậc trưởng niên – một nét văn hóa không cần áp... (Vào xem)
Hầu hết người Việt chúng ta ai cũng biết đến Thiếu Lâm Tự thông qua những bộ phim kiếm hiệp Hồng Kông hoặc tiểu thuyết của Kim Dung…Thiếu Lâm Tự quả thật là một ngôi chùa võ, một lò võ của Trung Hoa, sự thật và huyền thoại lồng vào nhau khó mà tách ra, chính sử và dã sử nhiều màu sắc thêu dệt không dễ biện biệt. Ấy vậy mà trên dải đất Việt có một ngôi chùa võ thứ thiệt thì... (Vào xem)
(Mộng ước và hoàn cảnh không đồng điệu!) Ðây là vị thầy học cuối cùng của hơn hai mươi năm đi học của đời tôi. Vị thầy khác tổ quốc, khác giống nòi nhưng gắn bó với tôi sâu đậm nhất, gần gũi, thương yêu, lo lắng cho tôi nhiều nhất. Sự gắn bó đó không chỉ giới hạn giữa cá nhân thầy và tôi, mà còn thắt buộc tôi với người vợ khuôn mẫu, tài đức vẹn toàn cùng với hai... (Vào xem)
Quận Nam Hải có tú tài họ Tần, tên tự Án Sinh vốn giòng dõi thế thần, khoa bảng. Đến đời phụ mẫu của Sinh gặp thời loạn ly, cướp bóc nổi lên như rươi. Cha Án Sinh đi công cán bị cướp giết chết, gia cảnh sa sút rất nhanh. Họ hàng phân tán tứ phương, ai ai cũng ngơ ngác với thời thế, chẳng giúp được nhau. Sinh đã phải bỏ ngang chuyện đèn sách cùng với mẹ tìm kế sinh nhai. Hai mẹ con... (Vào xem)
Tự bản chất của đạo Phật là cao siêu và giải thoát thế gian, nhưng sự cao siêu và giải thoát thế gian này không có nghĩa là ly khai thế gian để tự tồn. Theo quan điểm của một số người thì đạo Phật là xuất thế gian, nằm ngoài tầm tay của con người trong xã hội, và chẳng thể có một mối tương quan thiết thực đối với con người, đạo Phật không tham dự vào cuộc đời để nhận diện... (Vào xem)
Các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikāya là những kinh điển được các Thánh đệ tử kết tập bằng trùng tụng và bằng văn bản sớm nhất sau khi đức Phật nhập Niết-bàn, so với các kinh điển thuộc văn hệ Phương đẳng, Bát-nhã, Hoa nghiêm, Pháp hoa và Niết-bàn. Trong các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikàya ấy, ta có giáo lý nói về Tứ Thánh hướng và Tứ Thánh quả của các hàng đệ tử... (Vào xem)
Vào khoảng những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, tôi đã có thời gian sống tĩnh mịch giữa một vùng đất hoang vu với rừng cây vây quanh. Xin đừng hiểu lầm, tôi không đến vùng đất này để ẩn tu hay suy ngẫm thế sự, mà mục đích chính chỉ đơn giản là để khai khẩn đất đai trồng các loại nông sản như đậu xanh, đậu phộng, bắp (ngô)... Vào thời gian đó, đây là phương tiện... (Vào xem)
Cụm tháp Bạc sừng sững trên đồi cao lộng gió, dưới chân có khúc quanh của dòng sông Côn. Nghìn năm trước tháp kiêu hãnh dưới bầu trời xanh, nghìn năm sau tháp cô quạnh giữa dòng đời xuôi ngược. Trong tám tháng lưu lại ở Chăm Pa, có thể thượng hoàng Trần Nhân Tông đã đến viếng tháp này vì tháp không xa kinh đô Đồ Bàn (Vijaya) là mấy. Lịch sử thịnh – suy rất vô thường, sự - yếu... (Vào xem)
Con tàu sầm sập lao trong màn đêm đen đặc, thỉnh thoảng vụt qua những thị trấn hay phố xá nhỏ ven đường le lói chút ánh sáng nhạt nhòa. Con tàu không thể rẽ ngang, rẽ dọc, nó chỉ có một hướng tiến về những nhà ga dọc đường và để rồi về đến đích cuối cùng. Hành khách trên tàu nằm ngồi lắt lư theo nhịp, họ có cùng chung một quãng thời gian ngắn ngủi nhưng rồi mỗi người mỗi... (Vào xem)
Phẩm Phổ môn - Bồ Tát Quán Thế Âm, thứ hai mươi lăm[1]
Lúc ấy, Bồ Tát Vô Tận Ý[2] từ chỗ ngồi đứng dậy, vén áo trần vai bên phải,[3] chắp tay cung kính hướng về đức Phật thưa hỏi: “Bạch Thế Tôn! Do nhân duyên gì mà Bồ Tát Quán Thế Âm[4] có danh hiệu ấy?” Đức Phật bảo... (Vào xem)
Dòng đời xưa nay vẫn thế, từng đời từng đời nối tiếp nhau, thịnh suy bất định, tụ tán vô kỳ. Kiếp người ở thế gian này trong vòng trăm năm, tuy nhiên thật sự “sống” chỉ vài mươi năm, còn lại phần lớn là thời gian của tượng hình, trẻ nít, bệnh tật, già nua… Có không ít người càng kéo dài tuổi thọ lại càng đau khổ: Đau khổ vì thể xác và cả tinh thần, sống không xong chết... (Vào xem)
Núi Huỳnh Mai trong một sáng sớm mùa hạ lặng yên êm ả như bao đời nay, hàng cây phi lao, tràm, bạch đàn… vi vu trong gió. Ngôi mộ đơn sơ, giản dị trên lưng chừng núi bao quát ruộng đồng xóm thôn cả một vùng. Những tưởng ngôi mộ vị đại quan phải to lớn như những lăng mộ công hầu khác, chí ít cũng phải có câu đối ca tụng công đức, có hổ chầu, lân phục, phụng vờn, hoa văn trang... (Vào xem)
Chiếc Boeing 737 rì rầm bay giữa khoảng không gian mênh mông bao la, phía dưới biển mây trắng trùng trùng vô tận, bên trên một màu xanh ngút ngát. Chiếc máy bay đậu dưới đất trông to lớn đồ sộ là vậy mà giờ giữa đất trời không khác chi một hạt bụi. Mấy trăm con người ngồi bó gối bên trong, một số ngủ gật ngủ gà và số còn lại chơi game hoặc xem phim. Mấy trăm con người đủ mọi... (Vào xem)
Sở tri chướng là một thuật ngữ âm Hán-Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? Lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý chứ, nghe thì tưởng chừng vô lý nhưng thật ra thì rất chính xác, nhất là trong giới học... (Vào xem)
Đã cuối xuân rồi mà khí trời còn mát mẻ lạ thường, hoa vạn thọ rực rỡ khắp mọi nơi, cái màu vàng cam tôn quý này dùng để dâng cúng cho thần linh. Hoàng hậu Maya bấm đốt ngón tay tính và đã thấy gần đến ngày khai hoa nở nhụy bèn vào cung: - Tâu bệ hạ, thần thiếp đã sắp đến ngày lâm bồn, xin bệ hạ cho thần thiếp về nhà cha mẹ ở Koli Vua Tịnh Phạn bước xuống ngai vàng đỡ... (Vào xem)
Trong tôi vang vọng tiếng kêu “Má ơi!” của một đứa trẻ lên ba, Thật sự tôi cũng mãi là một đứa trẻ của má. Tôi vẫn là một đứa trẻ chưa hề lớn bao giờ, dù cho tuổi đời đã chồng chất đến bạc đầu. Má hồn nhiên nói: “Đã làm xét nghiệm đủ loại, nội soi, chụp X ray, chụp CT cắt lớp…mà bác sỹ vẫn không tìm ra bệnh”. Tôi quay mặt đi để dấu nước mắt, đã cố kiềm... (Vào xem)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp. Lương Võ Đế khoe đã xây dựng hơn 480 ngôi chùa, độ hàng vạn tăng ni xuất gia. Ý Võ Đế muốn được khen tặng, tán dương nào ngờ Đạt Ma nói lời thật “Chẳng có công đức chi cả”, đây là một gáo nước lạnh hắt vô mặt Võ Đế. Đạt Ma nói lời thật những... (Vào xem)
Không hẹn mà gặp, tình cờ mà nên, những khoảnh khắc không biết trước lại thành hiện thực trong đời. Thế là tôi cũng thỏa được cái ý niệm bấy lâu nay. Tôi được gặp quý thầy trong chuyến hoằng pháp Bắc Mỹ năm nay. Quý thầy là những bậc phạm hạnh trong chốn già lam, những trụ cột trong thiền môn của Phật giáo Việt Nam hải ngoại. Quý thầy đang gánh vác trọng trách và tiếp nối sự... (Vào xem)
Những thuật ngữ: nghiệp, vô thường, nhân quả…rất quen thuộc với chúng ta, ngay cả những người khác đức tin hay vô thần cũng biết đến. Những thuật ngữ này nói lên một phần căn bản của giáo lý Phật pháp lại vừa mang màu sắc triết lý dân gian, ấy là do bởi sự giao thoa giữa Phật giáo và văn hóa bản địa. Hàng ngày, mọi người chúng ta vẫn thường nói “nghiệp nó vậy, nghiệp không... (Vào xem)
Ngày tháng lặng lẽ qua đi, người cũng đến đi không dứt. Thế sự thịnh suy liên lỉ có bao giờ ngừng. Những nỗi đam mê trong đời lúc âm ỉ lúc tuôn trào như sóng dậy, như núi lửa bùng lên. Văn chương là một nỗi đam mê kỳ quái nhất trong những nỗi đam mê của đời. Cuộc chơi chữ nghĩa là cuộc chơi nhọc nhằn, cô độc nhưng sức dụ hoặc rù quến khó lòng dứt bỏ. Những kẻ lậm vào... (Vào xem)
Thích Phụng Sơn biên soạn - Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Những nét văn hóa đạo Phật)
Thiền là nghệ thuật sống với niềm an vui sâu thẳm của tánh trong sáng rộng lớn, tự nhiên vốn sẵn có nơi mỗi chúng ta. Vườn thiền là khung cảnh tạo dựng lên bằng cây, cỏ, đá, rêu... phối hợp với cảnh trí thiên nhiên để giúp chúng ta tiếp xúc với sự sâu thẳm nội tâm ấy. Vườn đó cũng được gọi là vườn Đông phương. Vườn Đông phương và vườn Tây phương khác nhau rõ rệt: Một bên trồng thật nhiều bông hoa rực rỡ, một bên chú trọng đến nét trầm lặng, cô liêu trống vắng, sâu thẳm và an bình. Sự khác nhau căn bản đó bắt nguồn từ hai nền...
Nguyễn Duy Nhiên dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Chánh niệm - Thực tập thiền quán)
Bất cứ thiền sinh nào cũng sẽ phải gặp các vấn đề lo nghĩ hoặc xao lãng trong lúc ngồi thiền. Và chúng ta rất cần có những phương cách để đối trị chúng. Có nhiều phương cách khéo léo có thể giúp ta lặp lại chính niệm dễ dàng và nhanh chóng hơn là chỉ cố gắng dùng ý chí của mình để chinh phục chúng. Định và niệm lúc nào cũng đi song song với nhau. Cái này bổ túc cho cái kia. Nếu cái này bị yếu, cái kia cũng sẽ bị ảnh hưởng theo. Những ngày nào ta cảm thấy sự thiền tập của mình không được suôn sẻ cho lắm, thường thì đa số vấn đề là do ở một định lực sa...
Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch, Nguyễn Minh Hiển hiệu đính Hán văn
(Trong sách Kinh Đại Bát Niết-bàn)
Bồ Tát Sư Tử Hống bạch Phật: “Thế Tôn! Như Phật có dạy: ‘Tất cả các pháp có hai loại nhân, nhân chính và nhân tùy thuộc.’ Vì có hai loại nhân ấy, lẽ ra không có sự trói buộc và giải thoát. Như năm ấm [hợp thành thân] này, trong mỗi một niệm đều [liên tục] sanh ra, diệt đi. Nếu năm ấm sanh và diệt [liên tục] như thế thì ai là người chịu trói buộc hay được giải thoát? “Bạch Thế Tôn! Do năm ấm này mà sanh ra năm ấm tiếp theo sau. Nhưng năm ấm này tự chúng diệt mất, không chuyển thành năm ấm sau đó. Tuy không chuyển thành, nhưng [năm ấm trước] có thể sanh ra năm ấm sau....
Nguyễn Minh Tiến
(Trong sách Tự lực và tha lực trong Phật giáo)
Vật lý học cổ điển nhìn toàn bộ thế giới này như một sự lắp ghép của những yếu tố vật chất rời rạc và tồn tại tự thân. Mỗi yếu tố vật chất đó đều mang một tính chất riêng biệt và do đó quyết định tính chất chung của vật thể mà chúng cấu thành. Cái bàn được tạo thành từ những mảnh gỗ làm chân bàn, mặt bàn, đinh ghép, lớp sơn bóng v.v... Phẩm chất của cái bàn được quyết định bởi phẩm chất của các yếu tố tạo thành nó, như gỗ tốt, gỗ xấu, sơn xanh, sơn vàng v.v... để cuối cùng hiện ra và được chúng ta nhận biết như một vật thể độc lập. Hơn...
Mặc dù có nhiều chủ đề (đề mục, đối tượng) của thiền, chúng tôi hết lòng khuyên bạn hãy bắt đầu tập trung sự chú tâm trọn vẹn liên tục vào “Hơi Thở” vào-ra của bạn để tập cho được một mức độ tập trung hay định tâm [định] căn bản trước. Nên nhớ ở đây không phải nhất thiết chúng ta thực hành những kỹ thuật thiền định để chứng đắc cho được những tầng thiền định cao sâu. Bạn đang học hành thiền quán và bạn chỉ cần một mức độ định tâm căn bản cần thiết mà thôi. Cái bạn cần là tu dưỡng sự “chánh...
Thường thì chúng ta vẫn đồng nhất hay ít ra là cũng gắn bó hai khái niệm
này. Cuộc sống diễn ra với thời gian và chúng ta không thể hình dung
được thời gian trôi qua mà không có cuộc sống. Tuy nhiên, nếu ta nói đến
một cuộc sống tỉnh thức và đúng nghĩa, thì rất nhiều khi thời gian vẫn
cứ trôi qua mà chúng ta chưa hề được sống.
Buổi sáng khi ta ghé qua một quán cà-phê, nhìn mọi người xôn xao, hối hả
uống vội một tách cà-phê trước khi đi làm, ta có thể hình dung được thế
nào là việc thời gian trôi qua mà chưa từng...
Qua sự mô tả về hạnh nhẫn nhục và những công năng của nó, chúng ta cũng
đã thấy được hầu hết những lợi ích của việc thực hành nhẫn nhục. Tuy
nhiên, việc kể ra những lợi ích của việc thực hành nhẫn nhục ở đây một
cách có hệ thống cũng không phải là không cần thiết. Có thể xem như đây
là một sự tổng kết, tóm lược những gì chúng ta đã bàn đến, và vì thế nó
sẽ giúp ta dễ dàng hơn trong việc nhìn lại toàn bộ vấn đề.
Lợi ích thứ nhất của nhẫn nhục là giúp ta tránh được mọi ảnh hưởng xấu...
Giữa mùa đông, một mình ngồi trong động đá, cao hơn mặt biển bốn năm ngàn thước, mà mặc có một cái áo mỏng che thân, hoặc ở trần, thế mà không hề gì, nghĩ cũng lạ thật. Giá như người thường thì đã chết cóng còn chi. Thế mà mấy vị sư khổ hạnh và huyền bí bên Tây Tạng ngồi một cách tự nhiên ngày này qua ngày kia. Ấy là nhờ các vị biết phép chuyển lửa trong mình, tức là lửa tam-muội.( )
Lửa tam-muội hay là hỏa hậu có nhiều thứ và sự linh diệu của nó khác nhau tùy theo trình độ của người tu. Một vị sư có khi đang ở trong cơn...
Kinh Pháp Bảo Đàn, phẩm Cơ duyên có ghi lại chuyện ngài Pháp Đạt, xuất gia từ năm 7 tuổi, chuyên trì tụng kinh Pháp Hoa. Lần đầu tiên tìm đến lễ bái Lục tổ Huệ Năng, khi lễ lạy đầu không sát đất. Tổ sư thoáng nhìn đã biết Pháp Đạt trong tâm có chút kiêu mạn, liền gạn hỏi. Pháp Đạt nói: “Tôi tụng kinh Pháp Hoa đã được ba ngàn lượt!”
Tụng kinh đến ba ngàn lượt, cho dù mỗi ngày tụng được trọn một bộ (cả thảy có 7 quyển, 28 phẩm) thì cũng phải mất đến khoảng 10 năm liên tục! Như vậy, ắt hẳn phải thuộc lòng văn kinh; và...
Trời mưa dầm đã mấy hôm, Trang không thể đi đâu và cũng ngán không muốn làm gì cả. Suốt ngày nàng phải giữ cho hai con bé khỏi chạy ra ngoài sân nghịch nước là một việc khó nhọc vô cùng. Mỹ và Thu bị quẩn chân phá phách đủ mọi thứ làm Trang càng mệt thêm. Mẹ Trang hết tụng kinh lại vào phòng nằm lim dim như ngủ. Thực ra Trang biết mẹ không ngủ, bà chỉ muốn nhắm mắt để tránh khỏi phải nhìn, phải nói chuyện với người khác. Có những lúc người ta muốn thu nhỏ mình lại, muốn biến vào hư vô muốn lẫn vào khoảng không, muốn tránh mặt...
Chân lý thứ ba là Chân lý về diệt khổ. Những vấn đề mấu chốt mà ta phải
tự hỏi về việc này là: Niết-bàn[69] là gì? Giải
thoát hay mokṣa là gì? Khi ta nói đến diệt hay nirodha3 thì có ý nghĩa
gì? Và thật sự có thể đạt tới trạng thái diệt khổ hay không?
Nếu nói ta phải chấp nhận rằng sự giải thoát là có thể đạt được vì đức
Phật có dạy điều này trong kinh điển, thì tôi không nghĩ đó là câu trả
lời thỏa đáng. Có thể là hữu ích khi ta xét đến một quan điểm mà ngài
Thánh...
“Tánh Không được mô tả như là nền tảng
để mọi sự việc đều là có thể.”
Ngài Tai Situ Rinpoche Đời thứ 12
Đánh thức vị Phật đang ngủ
(Awakening the Sleeping Buddha)
Cảm giác rộng mở có được khi buông xả hoàn toàn tâm thức được thuật ngữ Phật giáo gọi là “tánh Không”, có lẽ là một trong những từ ngữ bị hiểu sai nhiều nhất trong triết lý nhà Phật. Đối với Phật tử, từ ngữ này khó hiểu đã đành, nhưng những độc giả phương Tây còn gặp khó khăn nhiều hơn nữa, bởi vì những dịch giả ban đầu khi dịch kinh sách Phật...
Là những người tu tập Phật pháp, mục đích cuối cùng của chúng ta là đạt đến trạng thái giác ngộ viên mãn và nhất thiết trí của một vị Phật. Phương tiện cần có [để làm được điều đó] là một thân người với tâm thức sáng suốt bình thường.
Phần lớn trong chúng ta xem việc được sống làm người khỏe mạnh như là một lẽ đương nhiên phải vậy. Thật ra, kiếp người thường được đề cập đến trong kinh điển Phật giáo như là điều rất đặc biệt và quí giá. Đó là kết quả của sự tích lũy hết sức lớn lao các thiện hạnh, đã...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.91 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập