Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Bạn có thể lừa dối mọi người trong một lúc nào đó, hoặc có thể lừa dối một số người mãi mãi, nhưng bạn không thể lừa dối tất cả mọi người mãi mãi. (You can fool all the people some of the time, and some of the people all the time, but you cannot fool all the people all the time.)Abraham Lincoln
Hãy sống như thể bạn chỉ còn một ngày để sống và học hỏi như thể bạn sẽ không bao giờ chết. (Live as if you were to die tomorrow. Learn as if you were to live forever. )Mahatma Gandhi
Hãy nhớ rằng hạnh phúc nhất không phải là những người có được nhiều hơn, mà chính là những người cho đi nhiều hơn. (Remember that the happiest people are not those getting more, but those giving more.)H. Jackson Brown, Jr.
Xưa, vị lai, và nay, đâu có sự kiện này: Người hoàn toàn bị chê,người trọn vẹn được khen.Kinh Pháp cú (Kệ số 228)
Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Khi mọi con đường đều bế tắc, đừng từ bỏ. Hãy tự vạch ra con đường của chính mình. (When all the ways stop, do not give up. Draw a way on your own.)Sưu tầm
Khi ăn uống nên xem như dùng thuốc để trị bệnh, dù ngon dù dở cũng chỉ dùng đúng mức, đưa vào thân thể chỉ để khỏi đói khát mà thôi.Kinh Lời dạy cuối cùng
Tôi tìm thấy hy vọng trong những ngày đen tối nhất và hướng về những gì tươi sáng nhất mà không phê phán hiện thực. (I find hope in the darkest of days, and focus in the brightest. I do not judge the universe.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy học cách vui thích với những gì bạn có trong khi theo đuổi tất cả những gì bạn muốn. (Learn how to be happy with what you have while you pursue all that you want. )Jim Rohn

Trang chủ »» Danh mục »» Diễn đàn dịch thuật Anh Việt »» Kỳ 7 »»

Diễn đàn dịch thuật Anh Việt »» Kỳ 7

Donate

DIỄN ĐÀN DỊCH THUẬT ANH-VIỆT - KỲ 7

Nguyên tác Anh ngữ

Phần nguyên tác Anh ngữ này được trích từ bản in sách An Open Heart, được ấn hành bởi Little Brown And Company (Boston - New York - London). Bản quyền Anh ngữ được khẳng định thuộc về Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV. Phần này được trích từ trang 5 đến trang 25 trong bản sách in. INTRODUCTION

CENTRAL PARK, NEW YORK CITY,
August 15,1999

Brothers and sisters, good morning.

I believe that every human being has an innate desire for happiness and does not want to suffer. I also believe that the very purpose of life is to experience this happiness. I believe that each of us has the same potential to develop inner peace and thereby achieve happiness and joy. Whether we are rich or poor, educated or uneducated, black or white, from the East or the West, our potential is equal. We are all the same, mentally and emotionally. Though some of us have larger noses and the color of our skin may differ slightly, physically we are basically the same. The differences are minor. Our mental and emotional similarity is what is important.

We share troublesome emotions as well as the positive ones that bring us inner strength and tranquillity. I think that it is important for us to be aware of our potential and let this inspire our self-confidence. Sometimes we look at the negative side of things and then feel hopeless. This, I think, is a wrong view.

I have no miracle to offer you. If someone has miraculous powers, then I shall seek this person’s help. Frankly, I am skeptical of those who claim extraordinary powers. However, through training our minds, with constant effort, we can change our mental perceptions or mental attitudes. This can make a real difference in our lives.

If we have a positive mental attitude, then even when surrounded by hostility, we shall not lack inner peace. On the other hand, if our mental attitude is more negative, influenced by fear, suspicion, helplessness, or self-loathing, then even when surrounded by our best friends, in a nice atmosphere and comfortable surroundings, we shall not be happy. So, mental attitude is very important: it makes a real difference to our state of happiness.

I think that it is wrong to expect that our problems can be solved by money or material benefit. It is unrealistic to believe that something positive can come about merely from something external. Of course, our material situation is important and helpful to us. However, our inner, mental attitudes are equally important - if not more so. We must learn to steer away from pursuing a life of luxury, as it is an obstacle to our practice.

It sometimes seems to me that it is the fashion for people to put too much emphasis on material development and neglect their inner values. We must therefore develop a better balance between material preoccupations and inner spiritual growth. I think it natural for us to act as social animals. Our good qualities are what I would call true human values. We should work at increasing and sustaining qualities like sharing with one another and caring for one another. We must also respect the rights of others. We thereby recognize that our own future happiness and welfare is dependent on the many other members of our society.

In my case, at the age of sixteen I lost my freedom, and at twenty-four I lost my country. I have been a refugee for the past forty years, with heavy responsibilities. As I look back, my life has not been easy. However, throughout all these years, I learned about compassion, about caring for others. This mental attitude has brought me inner strength. One of my favorite prayers is:

So long as space remains,
So long as sentient beings remain,
I will remain,
In order to help, in order to serve,
In order to make my own contribution.

That sort of thinking brings one inner strength and confidence. It has brought purpose to my life. No matter how difficult or complicated things may be, if we have this type of mental attitude, we can have inner peace.

Again, I must emphasize that we are the same! Some of you may have the impression that the Dalai Lama is somehow different. That is absolutely wrong. I am a human being like all of you. We have the same potential.
Spiritual growth need not be based on religious faith. Let us speak of secular ethics.

I believe that the methods by which we increase our altruism, our sense of caring for others and developing the attitude that our own individual concerns are less important than those of others, are common to all major religious traditions. Though we may find differences in philosophical views and rites, the essential message of all religions is very much the same. They all advocate love, compassion, and forgiveness. And even those who do not believe in religion can appreciate the virtues of basic human values.

Since our very existence and well-being are a result of the cooperation and contributions of countless others, we must develop a proper attitude about the way we relate to them. We often tend to forget this basic fact. Today, in our modern global economy, national boundaries are irrelevant. Not only do countries depend upon one another, but so do continents. We are heavily interdependent.

When we look closely at the many problems facing humanity today, we can see that they have been created by us. I am not talking of natural disasters. However, conflicts, bloodshed, problems arising out of nationalism and national boundaries, are all man-made.

If we looked down at the world from space, we would not see any demarcations of national boundaries. We would simply see one small planet, just one. Once we draw a line in the sand, we develop the feeling of “us” and “them.” As this feeling grows, it becomes harder to see the reality of the situation. In many countries in Africa, and recently in some eastern European countries such as the former Yugoslavia, there is great narrow-minded nationalism.

In a sense the concept of “us” and “them” is almost no longer relevant, as our neighbors’ interests are ours as well. Caring for our neighbors’ interests is essentially caring for our own future. Today the reality is simple. In harming our enemy, we are harmed.

I find that because of modern technological evolution and our global economy, and as a result of the great increase in population, our world has greatly changed: it has become much smaller. However, our perceptions have not evolved at the same pace; we continue to cling to old national demarcations and the old feelings of “us” and “them.”

War seems to be part of the history of humanity. As we look at the situation of our planet in the past, countries, regions, and even villages were economically independent of one another. Under those circumstances, the destruction of our enemy might have been a victory for us. There was a relevance to violence and war. However, today we are so interdependent that the concept of war has become outdated. When we face problems or disagreements today, we have to arrive at solutions through dialogue. Dialogue is the only appropriate method. One-sided victory is no longer relevant. We must work to resolve conflicts in a spirit of reconciliation and always keep in mind the interests of others. We cannot destroy our neighbors! We cannot ignore their interests! Doing so would ultimately cause us to suffer. I therefore think that the concept of violence is now unsuitable. Nonviolence is the appropriate method.

Nonviolence does not mean that we remain indifferent to a problem. On the contrary, it is important to be fully engaged. However, we must behave in a way that does not benefit us alone. We must not harm the interests of others. Nonviolence therefore is not merely the absence of violence. It involves a sense of compassion and caring. It is almost a manifestation of compassion. I strongly believe that we must promote such a concept of nonviolence at the level of the family as well as at the national and international levels. Each individual has the ability to contribute to such compassionate nonviolence.

How should we go about this? We can start with ourselves. We must try to develop greater perspective, looking at situations from all angles. Usually when we face problems, we look at them from our own point of view. We even sometimes deliberately ignore other aspects of a situation. This often leads to negative consequences. However, it is very important for us to have a broader perspective.

We must come to realize that others are also part of our society. We can think of our society as a body, with arms and legs as parts of it. Of course, the arm is different from the leg; however, if something happens to the foot, the hand should reach down to help. Similarly, when something is wrong within our society, we must help. Why? Because it is part of the body, it is part of us.

We must also care for our environment. This is our home, our only home! It is true that we hear scientists talk of the possibility of settling on Mars or the moon. If we are able to do so in a feasible, comfortable way, good; but somehow I think it might be difficult. We would need a lot of equipment simply to breathe there. I think our blue planet is very beautiful and dear to us. If we destroy it or if some terrible damage occurs because of our negligence, where would we go? So, taking care of our environment is in our own interest.

Developing a broader view of our situation and expanding our awareness in themselves can bring about a change in our homes. Sometimes, due to a very small matter, a fight starts between a husband and wife, or between a parent and child. If you look at only one aspect of the situation, focusing merely on the immediate problem, then, yes, it really is worth fighting and quarreling. It is even worth divorcing! However, looking at the situation with more perspective, we see that though there is a problem, there is also a common interest. You can come to think, “This is a small problem that I must solve by dialogue, not by drastic measures.” We can thereby develop a nonviolent atmosphere within our own family as well as within our community.

Another problem we face today is the gap between rich and poor. In this great country of America, your forefathers established the concepts of democracy, freedom, liberty, equality, and equal opportunity for every citizen. These are provided for by your wonderful Constitution. However, the number of billionaires in this country is increasing while the poor remain poor, in some cases getting even poorer. This is very unfortunate. On the global level as well, we see rich nations and poor ones. This is also very unfortunate. It is not just morally wrong, but practically it is a source of unrest and trouble that will eventually find its way to our door.

Ever since I was a child, I had often heard about New York. I felt that it must be like heaven, a beautiful city. In 1979, when I first visited New York, at night after having fallen into a nice peaceful sleep, I would be awakened by this noise: Doooooo! Dooooooo! Dooooooooo! Sirens. I realized that there was something wrong here and there, fires and other problems.

Also, one of my elder brothers, who is no longer alive, would tell me of his experiences living in America. He lived a humble life and told me of the troubles, the fears, the killings, theft, and rape that people endured. These are, I think, the result of economic inequality in society. It is only natural that difficulties arise if we must fight day by day in order to survive while another human being, equal to us, is effortlessly living a luxurious life. This is an unhealthy situation; as a result, even the wealthy - the billionaires and millionaires - remain in constant anxiety. I therefore think that this huge gap between rich and poor is very unfortunate.

Some time ago a wealthy Bombay family came to visit me. The grandmother had a strong spiritual inclination and was requesting some sort of blessing from me. I told her, “I cannot bless you. I have no such ability.” And then I told her, “You are from a wealthy family, and this is very fortunate. It is the result of your virtuous deeds in the past. The rich are important members of society. You use capitalist methods in order to accumulate more and more profit. You should now use socialist methods to help provide poor people with education and health.” We must use the dynamic methods of capitalism for making money and then distribute it in a more useful, meaningful way to others. From a moral as well as a practical point of view, this is a much better way of bringing about change in society.

In India there exists a caste system; members of the lowest caste are sometimes referred to as untouchables. In the fifties the late Dr. Bhimrao Ambedkar, a member of this caste and a great lawyer who was India’s first minister of law and the author of the Indian constitution, became a Buddhist. Hundreds of thousands of people followed his example. Though they now consider themselves Buddhists, they continue to live in poverty. Economically, they are extremely poor. I often tell them, “You yourselves must make effort; you must take the initiative, with self-confidence, to bring about changes. You cannot simply blame the members of higher castes for your situation.”

So, for those of you who are poor, those who come from difficult situations, I strongly urge you to work hard, with self-confidence, to make use of your opportunities. The richer people should be more caring toward the poorer ones, and the poor should make every effort, with self-confidence.

A few years ago I visited a poor black family in Soweto, in South Africa. I wished to talk to them casually and inquire about their situation, their way of earning a livelihood, things like that. I began speaking to one man who introduced himself as a teacher. As we talked, we agreed that racial discrimination is very bad. I said that now that black people had equal rights in South Africa, he had new opportunities that he had to make use of by applying effort through education and hard work. He had to develop true equality. The teacher quietly responded with great sadness that he believed the black African brain to be inferior. He said, “We can’t match white people.”

I was shocked and very saddened. If that kind of mental attitude exists, then there is no way of transforming society. Impossible! And so I argued with him. I said, “My own experience and that of my people has not been too different from yours. If we Tibetans have the opportunity, we can develop a very successful human community. We have been refugees in India for the past forty years and have become the most successful refugee community there.” I told him, “We are equal! We have the same potential! We are all human beings! The difference in the color of our skin is minor. Because of past discrimination, you didn’t have opportunities; otherwise, you have the same potential.”

At last, with tears in his eyes, in a whisper he responded, “Now I feel that we are the same. We are the same in being humans; we have the same potential.”
I felt a great relief from my sad discomfort. I felt that I had made a small contribution in transforming one individual’s mind and that I had helped him develop self-confidence, which is the basis of a bright future.

Self-confidence is very important. How do we achieve it? First we must bear in mind that we are equal to all human beings and that we have the same capabilities. If we remain pessimistic, thinking that we cannot succeed, then we aren’t able to evolve. The thought that we cannot compete with others is the first step toward failure.
So, competition engaged in correctly, truthfully, without harming others, using our own legal rights, is the correct way to progress. This great country provides all the opportunities necessary.

Though it is important for us to engage in our lives with self-confidence, we must also distinguish between the negative qualities of conceit or arrogance and those of positive pride or self-confidence. This is also part of training the mind. In my own practice, when I have an arrogant feeling, “Oh, I’m somehow special,” I say to myself. “It is true that I’m a human being and a Buddhist monk. I thereby have a great opportunity to practice the spiritual path leading to Buddhahood.” I then compare myself to a small insect in front of me and think, “This little insect is very weak, with no capacity to think about philosophical matters. It has no ability to develop altruism. In spite of the opportunity I have, I behave in this stupid way.” If I judge myself from this point of view, the insect is definitely more honest and sincere than I am.

Sometimes, when I meet someone and feel that I am a little better than this person, I look for some positive quality of the person. He may have nice hair. I then think, “I am now bald, so from this point of view the person is much better than I am!” We can always find some quality in someone else where we are outshone. This mental habit helps in countering our pride or arrogance.

Sometimes we feel hopeless; we become demoralized, thinking that we are unable to do something. In such situations we should recall the opportunity and potential we have to be successful.

By recognizing that the mind is malleable, we can bring about changes to our attitudes by using different thought processes. If we are behaving arrogantly, we can use the thought process I have just described. If we are overwhelmed by a sense of hopelessness or depression, we should grasp every opportunity to improve our situation. This is very helpful.

Human emotions are very powerful and sometimes overwhelm us. This can lead to disasters. Another important practice in training our minds involves distancing ourselves from strong emotions before they arise in us. For example, when we feel anger or hatred, we may think, “Yes, now anger is bringing me more energy, more decisiveness, swifter reactions.” However, when you look closely, you can see that the energy brought about by negative emotions is essentially blind. We find that instead of bringing thoughtful progress, there are many unfortunate repercussions. I doubt whether the energy brought about by negative emotions is really useful. Instead, we should analyze the situation very carefully, and then, with clarity and objectivity, determine that countermeasures are called for. The conviction “I must do something” can give you a powerful sense of purpose. This, I believe, is the basis of a healthier, more useful, and productive energy.

If someone treats us unjustly, we must first analyze the situation. If we feel we can bear the injustice, if the negative consequences of doing so are not too great, then I think it best to accept it. However, if in our judgment, reached with clarity and awareness, we are led to the conclusion that acceptance would bring greater negative consequences, then we must take the appropriate countermeasures. This conclusion should be reached on the basis of clear awareness of the situation and not as a result of anger. I think that anger and hatred actually cause more harm to us than to the person responsible for our problem.

Imagine that your neighbor hates you and is always creating problems for you. If you lose your temper and develop hatred toward him, your digestion is harmed, your sound sleep goes, and you have to start to use tranquilizers and sleeping pills. You then have to increase the dosages of these, which harms your body. Your mood is affected; as a result, your old friends hesitate to visit you. You gradually get more white hair and wrinkles, and you may eventually develop more serious health problems. Then your neighbor is really happy. Without having inflicted any physical harm, he has fulfilled his wish!

If, in spite of his injustices, you remain calm, happy, and peaceful, your health remains strong, you continue to be joyful, and more friends come visit you. Your life becomes more successful. This really brings about worry in your neighbor’s mind. I think that this is the wise way to inflict harm upon your neighbor. I do not mean this as a joke. I have a certain amount of experience here. In spite of some very unfortunate circumstances, I usually remain calm, with a settled peace of mind. I think this is very useful. You must not consider tolerance and patience to be signs of weakness. I consider them signs of strength.

When we are faced with an enemy, a person or group of people wishing us harm, we can view this as an opportunity to develop patience and tolerance. We need these qualities; they are useful to us. And the only occasion we have to develop them is when we are challenged by an enemy. So, from this point of view, our enemy is our guru, our teacher. Irrespective of their motivation, from our point of view enemies are very beneficial, a blessing.

In general, the difficult periods of life provide the best opportunities to gain useful experiences and develop inner strength. In America those members of the younger generation who have such an easy, comfortable life often find it difficult to face even small problems. They immediately start shouting. It is useful to reflect upon the hardships faced by the elder generation of Americans and Europeans, or those endured by your forefathers while settling this land.

I find it wrong that in our modern society we tend to reject people who have committed crimes - prisoners, for example. The result is that often the people themselves lose hope. They lose their sense of responsibility and discipline. The result is more tragedy, more suffering, and more unhappiness for all. I think that it is important for us to convey a clear message to these people: “You are also part of our society. You also have a future. You must, however, transform your mistakes or negative deeds, and should no longer make these mistakes. You must live responsibly as good citizens.”

I also find it very sad when some, such as AIDS patients, are rejected by society. When we come across a part of society that is in a particularly miserable situation, it is a good opportunity to exercise our sense of concern, of caring and compassion. However, I often tell people, “My compassion is just empty words. The late Mother Teresa really implemented compassion!”

Sometimes we ignore people in unfortunate situations. When I travel through India by train, I see poor people and beggars in the stations. I see people ignore them and even bully them. Tears sometimes come to my eyes. What to do? I think that we should all develop the right kind of attitude when we come across such unfortunate situations.

I also feel that too much attachment is not good. Sometimes I find that my Western friends consider attachment to be something very important. It is as if without attachment their lives would be colorless. I think we have to make a distinction between negative desire, or attachment, and the positive quality of love that wishes another person’s happiness. Attachment is biased. It narrows our minds so that we cannot clearly see the reality of a situation, eventually bringing us unnecessary problems. Like the negative emotions of anger and hatred, attachment is destructive. We should try to maintain a greater sense of equanimity. This doesn’t mean that we should have no feelings and be totally indifferent. We can recognize that one thing is good and that another is bad. We should then work to get rid of the bad and possess or increase the good.

There is a Buddhist practice in which one imagines giving joy and the source of all joy to other people, thereby removing all their suffering. Though of course we cannot change their situation, I do feel that in some cases, through a genuine sense of caring and compassion, through our sharing in their plight, our attitude can help alleviate their suffering, if only mentally. However, the main point of this practice is to increase our inner strength and courage.

I have chosen a few lines that I feel would be acceptable to people of all faiths and even to those with no spiritual belief. When reading these lines, if you are a religious practitioner, you can reflect upon the divine form that you worship. A Christian can think of Jesus or God, a Muslim can reflect upon Allah. Then, while reciting these verses, make the commitment to enhance your spiritual values. If you are not religious, you can reflect upon the fact that, fundamentally, all beings are equal to you in their wish for happiness and their desire to overcome suffering. Recognizing this, you make a pledge to develop a good heart. It is most important that we have a warm heart. As long as we are part of human society, it is very important to be a kind, warm-hearted person.

May the poor find wealth,
Those weak with sorrow find joy.
May the forlorn find new hope,
Constant happiness and prosperity.
May the frightened cease to be afraid,
And those bound be free.
May the weak find power,
And may their hearts join in friendship.

Bản Việt dịch thứ nhất

Bản dịch tiếng Việt này của dịch giả Lê Tuyên, do Lê Gia hiệu đính, được trích từ sách Tấm lòng rộng mở, NXB TP HCM, 2005. Vì bản dịch được lưu hành rộng rãi trên nhiều trang mạng trong những năm qua, nên chúng tôi sử dụng bản điện tử sẵn có thay vì bản sách in. Trước đây Thư viện Hoa sen cũng có đăng tải nhưng nay đã xóa bỏ. Giới thiệu

Xin chào tất cả những người anh chị em !

Tôi tin rằng mỗi người đều có một khát vọng bẩm sinh hướng tới niềm hạnh phúc và vượt qua đau khổ. Tôi cũng tin rằng mục tiêu hàng đầu của cuộc sống này là được hưởng những niềm hạnh phúc. Tôi tin rằng mỗi người trong chúng ta đều mong muốn sự bình tâm và được hưởng niềm vui. Cho dù chúng ta giàu hay nghèo, da đen hay da trắng, là người miền Đông hay miền Tây, thì khát vọng của chúng ta đều như nhau. Chúng ta hoàn toàn giống nhau, cùng có lý trí và cùng có tình cảm. Mặc dù có một số người có mũi to hơn và da trắng hơn, theo quy luật của tạo hóa, chúng ta vẫn là một. Sự khác nhau đó không hề quan trọng. Sự giống nhau về tình cảm và tâm hồn mới thật sự là quan trọng.

Chúng ta chia sẻ những nổi buồn và những niềm vui đem lại sức mạnh và sự bình yên cho tâm hồn.
Tôi nghĩ rằng chúng ta nên ý thức được lòng mong muốn thật sự trong mỗi chúng ta và hãy để cho lòng mong muốn này gợi lại lòng tin nơi mỗi người. Đôi khi chúng ta nhìn nhận một hiện tượng theo chiều hướng tiêu cực và rồi chúng ta cảm thấy thất vọng. Tôi cho rằng đây là một quan điểm sai.

Tôi chẳng có một phép lạ nào để ban tặng các bạn. Nếu có một ai đó có phép lạ thì tôi sẽ tìm người đó để xin được giúp đỡ. Thật ra, tôi không tin những người nói rằng bản thân họ có phép lạ. Tuy nhiên qua việc luyện tập tâm hồn với những nổ lực kiên trì, chúng ta có thể thay đổi được ý thức và quan điểm của bản thân. Điều này có thể tạo ra một sự thay đổi thật sự trong cuộc đời chúng ta.

Nếu chúng ta có một quan điểm tích cực trong tâm hồn thì cho dù chúng ta có bị kẻ thù bao vây, chúng ta cũng không hề mảy may sợ hải. Ngược lại, nếu chúng ta có một quan điểm tiêu cực trong tâm hồn, luôn luôn cảm thấy thất vọng, hoài nghi, sợ hãi hay cảm thấy căm ghét chính bản thân mình, thì thậm chí khi được vây quanh bởi những người bạn thân trong một không khí đầm ấm, chúng ta cũng không hề cảm thấy hạnh phúc. Vậy thì, ý thức và quan điểm trong tâm hồn rất là quan trọng, nó tạo ra sự khác biệt hoàn toàn về trạng thái hạnh phúc của mỗi người.

Tôi cho rằng dùng tiền bạc và quyền lợi vật chất để giải quyết một vấn đề là hoàn toàn sai trái. Thật là hão huyền khi mong đợi một điều gì đó tốt đẹp mà chỉ đơn giản là dựa vào những vật ngoại thân. Lẽ dỉ nhiên là vật chất thì rất quan trọng và hữu ích đối với con người. Tuy nhiên, thực ra thì thái độ, ý thức và quan điểm tâm hồn cũng quan trọng như vậy- nếu không muốn nói là quan trọng hơn. Chúng ta không nên theo đuổi một đời sống vật chất, vì điều đó gây cản trở chúng ta trong việc luyện tập tâm hồn.

Đôi khi tôi có cảm giác là mọi người đang dồn tâm trí vào việc làm giàu và quên đi giá trị tâm hồn của mình. Vậy thì,chúng ta nên phát triển một sự cân bằng giữa những mối lo lắng quan tâm về vật chất và việc rèn luyện tâm hồn. Tôi nghĩ là bẩm sinh chúng ta hoạt động như là xã hội loài vật. Những phẩm chất tốt đẹp của chúng ta là những gì mà chúng ta gọi là "giá trị loài người thật sự". Chúng ta nên cố gắng gia tăng, duy trì những hành động đẹp đẽ như là chia sẽ và chăm sóc, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đồng thời chúng ta cũng phải tôn trọng quyền của mọi người khác. Từ đó, chúng ta nhận thức được rằng niềm hạnh phúc trong tương lai của chúng ta phụ thuộc vào những thành viên khác trong cùng xã hội.

Riêng tôi, năm 16 tuổi tôi đã đánh mất tự do của mình, năm 24 tuổi tôi đã đánh mất đất nước mình. Trong suốt 40 năm qua, tôi là một kẻ lánh nạn mang đầy trọng trách. Nhớ lại quá khứ của mình, tôi thấy cuộc đời tôi thật sự khó khăn. Tuy nhiên, qua những năm tháng đó, tôi đã học tập nghiên cứu trau dồilòng từ bi qua việc chăm sóc mọi người. Thái độ tâm hồn này đã mang đến cho tôi một sức mạnh tiềm tàng. Một trong những câu kinh mà tôi rất tâm đắc là:

"Miễn là vũ trụ tồn tại
Miễn là loài người tồn tại
Tôi sẽ tồn tại
Để giúp đở, để phục vụ
Để hiến mình vì mọi người"

Đoạn kinh trên đem đến sự tự tin và sức mạnh tiềm tàng cho mọi người. Đoạn kinh đó đã đem lại mục đích cao cả cho cuộc đời tôi. Bất chấp những điều phức tạp và khó khăn cách mấy, nếu chúng ta có được một quan điểm tâm hồn như vậy, chúng ta sẽ luôn được sự bình an trong tâm hồn.

Một lần nữa tôi phải nhấn mạnh rằng "chúng ta đều giống nhau". Một số người trong số các bạn có thể có ấn tuợng rằng "Dalai Lama có một chút gì đó hơi khác biệt". Điều đó hoàn toàn sai. Tôi cũng là một con người bình thường như các bạn. Chúng ta có cùng một mong muốn tiềm ẩn trong lòng.
Việc rèn luyện, phát triển tâm hồn không nhất thiết phải dựa trên lòng tín ngưỡng tôn giáo. Chúng ta hãy nói về những luân thường đạo lý trần gian.(secular ethics)

Tôi tin rằng những phương pháp để chúng ta mở rộng lòng vị tha, thái độ quan tâm chăm sóc đến mọi người đều rất quan trọng. Mặc dù chúng ta có thể tìm thấy nhiều sự khác biệt giữa những nghi thức và quan điểm triết học, nhưng những thông điệp chủ đạo của mọi tôn giáo đều rất giống nhau. Mọi tôn giáo đều cổ xuý lòng yêu thương, lòng từ bi và sự tha thứ. Và thậm chí những người không tin vào tôn giáo vẫn có thể hiểu biết và trân trọng những giá trị đạo đức của loài người.

Bởi vì niềm hạnh phúc và chính sự tồn tại của chúng ta là kết quả của sự giúp đỡ bảo bọc của mọi người, chúng ta phải phát huy thái độ cư xử tốt đẹp của mình đối với mọi người xung quanh. Chúng ta thường có khuynh hướng quên đi những điều cơ bản. Ngày nay, với nền kinh tế toàn cầu hiện đại, mỗi quốc gia đều xích lại gần nhau hơn. Mọi quốc gia đều nương tựa phụ thuộc vào nhau, mọi lục địa đều nương tựa phụ thuộc nhau. Tất cả chúng ta đều nương tựa phụ thuộc lẫn nhau.

Khi chúng ta quan sát kỹ càng những vấn đề mà ngày nay con người phải đối mặt, chúng ta sẽ nhận ra rằng tất cả những vấn đề đó đều do con người gây ra. Không phải tôi đang nói về vấn đề thiên tai đâu nhé! Những cuộc xung đột, những trận tàn sát, và mọi vấn đề phát sinh từ chủ nghĩa dân tộc và ranh giới quốc gia đều do con người gây ra.

Nếu chúng ta nhìn thế giới từ trên cao, chúng ta sẽ không thấy bất kỳ một sự phân chia ranh giới nào giữa các quốc gia cả. Chúng ta chỉ thấy đơn thuần một hành tinh nhỏ bé - chỉ một mà thôi! Một khi chúng ta chia ranh giới, chúng ta sẽ có khái niệm về "chúng ta" và " bọn họ"ï. Khi khái niệm này trở nên mạnh mẽ, nó sẽ làm chúng ta mù quáng không phân biệt được đâu là đúng đâu là sai. Ở nhiều quốc gia Châu Phi và gần đây, một vài quốc gia thuộc Đông Âu , đã phát sinh chủ nghĩa hẹp hòi.

Khái niệm "chúng ta" và " bọn họ" là một khái niệm hoàn toàn sai lạc, bởi vì những mối quan tâm và quyền lợi của mọi người cũng chính là những mối quan tâm và quyền lợi của chúng ta. Quan tâm chăm sóc niềm hạnh phúc tương lai của chính bản thân mình. Sự thật thì luôn đơn giản. Nếu chúng ta muốn gây hại cho kẻ thù, thì chính chúng ta sẽ bị hại.

Tôi nhận thấy rằng do sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp hiện đại, nền kinh tế toàn cầu và hậu quả của sự gia tăng dân số, thế giới của chúng ta bị thay đổi nhiều: nó trở nên bé nhỏ hơn nhiều. Tuy nhiên, chúng ta vẫn không nhận ra điều đó; chúng ta vẫn tiếp tục phân chia ranh giới và vẫn ‘‘ chúng ta’’ – ‘‘bọn họ’’.

Chiến tranh dường như là một phần trong lịch sử của loài người. Khi nhìn lại hành tinh của chúng ta trong quá khứ, chúng ta thấy rằng những quốc gia, những lãnh thổ và thậm chí là những ngôi làng đều độc lập về mặt kinh tế. Trong hoàn cảnh như vậy thì huỷ diệt kẻ thù chính là chiến thắng của chúng ta. Bạo lực và chiến tranh trong quá khứ là hợp lý. Tuy nhiên, ngày nay chúng ta luôn phụ thuộc lẫn nhau nên khái niệm về "chiến tranh" đã trở nên lỗi thời. Ngày nay, khi chúng ta gặp phải những bất đồng hay những rắc rối, chúng ta phải cố tìm ra giải pháp qua các cuộc đàm phán. Đàm phán là phương pháp thích hợp duy nhất. Một nước đánh chiếm và chiến thắng một nước khác giờ đây không còn thích hợp nữa. Chúng ta phải cố gắng giải quyết mọi xung đột bằng thái độ hoà giải và chúng ta phải luôn vì lợi ích của cộng đồng. Chúng ta không được huỷ diệt đồng loại của mình. Chúng ta không được phớt lờ quyền lợi của họ. Nếu chúng ta làm như vậy, cuối cùng chúng ta sẽ tự chuốc lấy đau khổ cho mình. Vậy nên, tôi nghĩ rằng ngày nay khái niệm về " bạo lực" hoàn toàn không còn thích hợp nữa. Hòa bình, không bạo lực là giải pháp thích hợp nhất.

Không bạo lực không có nghĩa là chúng ta thờ ơ, không quan tâm đến mọi vấn đề. Ngược lại, chúng ta cần phải tham gia giải quyết mọi vấn đề. Tuy nhiên, chúng ta phải giải quyết mọi vấn đề vì lợi ích chung chứ không phảinhằm mục đích trục lợi cho riêng mình. Chúng ta không được gây tổn hại cho lợi ích của cộng đồng. Vì vậy, hòa bình không chỉ đơn thuần là không có bạo lực, nó còn liên quan đến sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, nó gần như là một biểu hiện của lòng từ bi. Tôi hoàn toàn tin rằng chúng ta phải khuyến khích khái niệm về sự hoà bình trong phạm vi gia đình, cũng như là phạm vi quốc gia và quốc tế. Mọi cá nhân đều có khả năng góp phần vào việc gìn giữ hoà bình và giúp đỡ mọi người.

Vậy thì chúng ta nên bắt đầu bằng cách nào đây? Chúng ta có thể bắt đầu với chính chúng ta. Chúng ta phải cố gắng mở ra những tiền đồ rộng lớn, chúng ta phải nhìn nhận mọi việc từ mọi góc độ, mọi khía cạnh. Thường thì chúng ta hay gặp rắc rối khi nhìn nhận sự việc theo quan điểm riêng của mình, thậm chí đôi khi chúng ta còn cố ý bỏ qua một số khía cạnh của sự việc. Điều này thường dẫn tới những kết quả tồi tệ. Dù sao thì chúng ta cần phải nhìn nhận các hiện tượng một cách bao quát hơn.

Chúng ta phải nhận thức được rằng những cá nhân khác cũng là một phần trong xã hội chúng ta. Chúng ta có thể xem xã hội chúng ta như một cơ thể, có chân, có tay và những bộ phận khác. Đương nhiên là tay không giống với chân; tuy nhiên, nếu chân có bị đau thì tay sẽ vươn tới để trợ giúp. Tương tự, khi mọi người trong xã hội có mệnh hệ gì thì chúng ta phải trợ giúp họ. Tại sao? Bởi vì họ chính là một phần của cơ thể, họ chính là một phần của chúng ta.

Chúng ta cũng phải quan tâm đến môi trường của chúng ta. Đây là ngôi nhà của chúng ta- ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Đúng là chúng ta có nghe những nhà khoa học bàn luận về vấn đề định cư trên sao thổ và mặt trăng. Nếu chúng ta có thể làm được điều đó một cách dễ dàng tiện lợi thì tốt biết bao. Nhưng tôi lại nghĩ rằng điều đó khá khó khăn. Ở đó, chúng ta sẽ cần vài trang thiết bị để mà hô hấp. Tôi nghĩ rằng hành tinh xanh của chúng ta rất đẹp đẽ và thân thuộc với chúng ta. Nếu chúng ta huỷ diệt nó, hay một tổn thất to lớn nào đó xảy ra do lổi lầm của chúng ta thì chúng ta sẽ đi đâu!? Vì vậy, quan tâm chăm sóc môi trường chính là quan tâm chăm sóc niềm hạnh phúc và lợi ích chính của chúng ta.

Việc phát triển một phương pháp quan sát tổng quát hơn về hoàn cảnh của chúng ta và nâng cao nhận thức của chúng ta về sự vật, chính cái đó thật sự có thể đem đến một sự thay đổi lớn lao trong đời sống chúng ta. Đôi khi vì một lý do rất nhỏ nhặt, một cuộc ẩu đả xảy ra giữa chồng và vợ, giữa cha mẹ và con cái. Nếu bạn xem xét một khía cạnh nào đó của vấn đề, tập trung vào khía cạnh đó, và rồi, vâng, thật sự cần phải ẩu đả lắm!!.Tuy nhiên, khi nhìn nhận sự việc trên một cách tổng quát và sâu sắc hơn, chúng ta sẽ cảm nhận được những khía cạnh tiêu cực và cả những khía cạnh tích cực. Bạn có thể suy nghĩ " Đây chỉ là một rắc rối nho nhỏ thôi mà! Mình sẽ giãi quyết bằng cách trao đổi với nhau,không nhất thiết phải dùng biện pháp cứng rắn!". Nhờ vậy, chúng ta có thể tạo được hoà khí trong gia đình chúng ta cũng như trong toàn cộng đồng.

Ngày nay, chúng ta còn đối mặt với một vấn đề nữa, đó là sự phân cấp giữa người giàu và kẻ nghèo. Ở nước Mỹ này, tổ tiên của các bạn đã thiết lập những khái niệm về quyền bình đẳng, quyền tự do, sự tự do, sự bình đẳng và những cơ hội bình đẳng cho mọi công dân. Những khái niệm này được quy định bởi luật pháp của các bạn. Tuy nhiên, con số những nhà triệu phú ở nước này đang gia tăng trong khi những người nghèo đói, thậm chí họ càng ngày càng nghèo hơn. Điều này thật đáng tiếc thay!!.Tương tự nếu xét trên bình diện toàn cầu, chúng ta cũng sẽ thấy một số quốc gia giàu có trong khi đó một số quốc gia vẫn nghèo đói. Điều này cũng thật đáng tiếc thay!!. Nó không chỉ sai trái về mặt đạo đức, thực tế. Nó chính là nguồn gốc của mọi vấn đề rắc rối và bạo loạn. Không sớm thì muộn, những rắc rối đó sẽ tìm đến chúng ta.

Khi còn nhỏ, tôi thường nghe người ta nói về New York. Tôi đã nghĩ rằng ắt hẳn New York giống thiên đường lắm, một thành phố tuyệt vời. Năm 1979, lần đầu tiên tôi đến New York, giữa đêm, khi tôi đang ngủ yên thì bị đánh thức bởi tiếng còi báo động "Doooooo!! Doooooo!! Doooooo!!". Tôi nhận ra rằng đâu đó có một cái gì đó không ổn, hoả hoạn và những nguy hiểm khác…

Tương tự, một người anh của tôi- ông ta đã qua đời- đã kể với tôi về đời sống của mình ở Mỹ. Ông đã sống cuộc đời ratá khổ cực , ông kể với tôi v? những rắc rối, những nổi lo sợ, giết chóc, trộm cắp, hảm hiếp mà mọi ngươi phải gánh chịu. Tôi nghĩ đây là sự chênh lệch của cải trong xã hội. Đương nhiên là khó khăn chồng chất khó khăn nếu chúng ta phải làm việc quần quật ngày này qua ngày khác để mà mưu sinh cuộc sống trong khi những người khác, cũng là con người như chúng ta, lại sống an nhàn trong nhung lụa với cuộc sống vật chất xa hoa. Điều này thật sự không công bằng; kết quả là những người giàu co ù- những nhà triệu phú và tỷ phú luôn có cảm giác lo lắng bồn chồn. Vậy nên tôi nghĩ rằng khoảng cách giữa những người giàu và kẻ nghèo quá to lớn như vậy là một điều bất hạnh.

Cách đây không lâu, một gia đình giàu có ở Bombay đến thăm tôi. Người vợ trong gia đình đó là một người rất tin vào thâøn thánh, bà ta yêu cầu tôi hãy ban phúc cho bà ta. Tôi đã nói với bà: "Tôi không thể ban phúc cho bà. Tôi không có khả năng đó!". Và sau đó tôi bảo bà ta: "Bà xuất thân từ một gia đình giàu có. Đấy là một điều may mắn. Điều may mắn này là kết quả của những việc làm đức hạnh của bà trong kiếp trước. Người giàu là những thành viên quan trọng trong xã hội. Bà đã cố gắng kinh doanh để tích luỹ ngày một nhiều của cải hơn. Bây giờ bà nên dùng của cải của mình để giúp đỡ những người nghèo khổ về mặt giáo dục và sức khỏe". Chúng ta nên sử dụng đường lối tư bản đề mà kiếm tiền rồi sau đó phân phối số tiền đó một cách có ý nghĩa và thiết thực cho cộng đồng. Nếu xét theo khía cạnh đạo đức hay thực tế thì đây cũng là một phương pháp tốt trong việc tạo ra sự luân chuyển tiền tệ trong xã hội.

Ở Ấn Độ, việc phân chia đẳng cấp vẫn còn tồn tại; những thành viên của đẳng cấp thấp nhất được xem là những tiện nhân mà những người ở đẳng cấp cao tránh không sờ tới.Vào những năm cuối thập niên 50, Tiến sĩ Bhimrao Ambedkar, một thành viên của đẳng cấp này và một luật sư, ông này là Bộ trưởng Tư pháp đầu tiên của Aán Độ và là người soạn thảo ra hiến pháp Aán Độ đã theo về Phật giáo. Sau đó hàng trăm nghìn người khác đã noi theo họ. Cho dù họ có là tín đồ của Phật giáo thì họ vẫn sống trong nghèo túng, và thực sự là họ cực kỳ nghèo túng. Tôi thường nói với họ: "Chính bản thân các bạn phải nổ lực ,các bạn phải bắt tay vào làm việc với sự tự tin của mình để tạo ra những sự thay đổi. Các bạn không được phép đổ lỗi rằng hoàn cảnh hiện thời của bạn là do các đẳng cấp và giai cấp trên gây ra!".

Vì vậy, trong số các bạn ở đây có một số người gặp hoàn cảnh khó khăn nghèo túng, tôi rất mong rằng các bạn sẽ làm việc rất chăm chỉ và tự tin để tạo ra các cơ hội cho mình. Những người giàu hơn thì nên quan tâm giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, những người nghèo khó hãy nổ lực hết sức mình, bằng tất cả niềm tin.

Cách đây vài năm tôi có viếng thăm gia đình nghèo khổ ở Soweto thuộc Nam Phi. Tôi đã nói chuyện với họ, hỏi thăm về hoàn cảnh của họ, về cách sinh sống của họ và về những việc đại loại như thế. Tôi đã nói chuyện với một người đàn ông, người này giới thiệu rằng mình là một giáo viên. Khi nói chuyện với nhau, chúng tôi cũng đồng ý rằng sự phân biệt sắc tộc là một điều xấu xa tồi tệ. Tôi đã nói rằng ngày nay người da đen có mọi quyền bình đẳng, ông ta có những cơ hội mà ông ta phải tận dụng bằng cách nổ lực trong ngành giáo dục và làm việc chăm chỉ, rằng ông ta nên phát huy tối đa những quyền bình đẳng thật sự của mình. Ông giáo viên nọ đáp lời bằng một giọng buồn buồn rằng ông ta tin rằng bộ óc của người Châu Phi da đen nhỏ hơn bộ óc của người da trắng. Ông nói "Chúng tôi không thể bình đẳng như người da trắng!"

Tôi đã bị choáng váng và rất buồn lòng. Nếu thứ loại quan điểm đó còn tồn tại trong tâm hồn thì sẽ chẳng có cách nào làm thay đổi hoàn cảnh của bản thân cũng như của toàn xã hội. Thật không thể chịu được! Vậy nên tôi đã tranh luận với ông ta. Tôi nói: "Suy nghĩ của tôi và của những người đồng hương của ông cũng không khác suy nghĩ của ông lắm. Nếu những người Tây Tạng có cơ hội, chúng tôi có thể phát triển xã hội loài người thịnh vượng. Chúng tôi đã từng là những người lánh nạn ở Ấn Độ trong suốt 40 năm qua và chúng tôi đã trở thành một cộng đồng những người tị nạn thành đạt nhất ở đó". Tôi nói với ông ta rằng: "Tất cả chúng ta đều bình đẳng! Chúng ta có những khả năng , những năng lực như nhau! Tất cả chúng ta đều cùng là loài người! Sự khác biệt giữa màu da của chúng ta chỉ là một vấn đề nhỏ nhặt! Vì sự phân biệt màu da trong quá khứ nên ông không có cơ hội, nếu không, giờ đây ông chẳng thể nào thua kém người da trắng!".

Cuối cùng, ông ta thì thào đáp lời trong nước mắt "Gìơ đây tôi cảm nhận được là chúng ta cùng giống nhau. Chúng ta cùng là con người. Chúng ta có cùng những năng lực như nhau".
Đến đó, tôi cảm thấy sự buồn bực giảm đi rất nhiều. Tôi cảm thấy là tôi đã góp phần vào việc truyền tải những nội dung giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, tôi đã giúp ông ta phát huy niềm tin của mình, niềm tin về một tương lai tươi đẹp.

Niềm tin đóng một vai trò rất quan trọng. Chúng ta làm sao để có được niềm tin. Đầu tiên chúng ta phải luôn suy nghĩ rằng chúng ta chẳng thua kém mọi người, chúng ta có cùng tài trí và năng lực như họ. Nếu chúng ta bi quan, cho rằng mình không có năng lực, mình không thể thành công, thì chúng ta sẽ không bao giờ tiến bộ được. Luôn cho rằng bản thân mình không có khả năng ganh đua tranh tài cùng người khác là bước đầu tiên dẫn đến thất bại.
Vì vậy , bạn hãy tham gia vào mọi cuộc tranh tài một cách đúng đắn và trung thành, không gây hại cho người khác, tận dụng mọi quyền bình đẳng hợp pháp là phương pháp để tiến triển. Ở đất nước to lớn này(Mỹ), có mọi cơ hội cần thiết cho bạn tiến bộ.

Dù chúng ta nên tham gia vào mọi hoạt động trong đời sống xã hội với sự tự tin của bản thân, chúng ta cũng nên ý thức được những phẩm chất tiêu cực xấu xa của tính khoe khoang tự cao tự đại và những phẩm chất tích cực tốt đẹp của lòng tự trọng và tự tin. Đây cũng là một trong những phương pháp rèn luyện tâm hồn. Theo thói quen của tôi, khi tôi có ý kiêu ngạo: "Mình là một người đặc biệt !", tôi thường tự nói với chính mình: "Mình chỉ là một con người bình thường, là một tu sĩ Phật giáo, nhờ vậy mà mình có thể vận hành tinh thần hướng cõi Phật(Buddhahood)". Sau đó tôi so sánh bản thân với con côn trùng trước mặt và tôi nghĩ: "Con côn trùng này rất yếu ớt, nó không có khả năng suy nghĩ những vấn đề triết học, nó không có khả năng phát huy lòng vị tha quảng đại. Trong khi đó, mình có khả năng đó mà mình lại xử sự một cách ngốc nghếch đến như vậy!". Nếu tôi chỉ trích bản thân theo cách trên thì con côn trùng đó hoàn toàn chân thật, ngay thẳng, chính trực hơn tôi nhiều.

Thỉnh thoảng tôi có gặp một vài người cho là tôi giỏi hơn họ, tôi sẽ cố tìm một vài phẩm chất tốt đẹp nào đó của anh ta. Có thể anh ta có một mái tóc đẹp vậy thì tôi sẽ nghĩ: "Mái tóc của anh ta thật đẹp, còn mái tóc của mình thì bị hói. Nếu xét về khía cạnh này thì anh ta vẫn hơn mình". Chúng ta cũng có thể sẽ nhận thấy vài phẩm chất đáng kể của một người nào đó mà về mặt khác chúng ta vượt trội hơn hẳn anh ta - điều này sẽ giúp chúng ta đánh giá và tập luyện chế ngự lòng tự cao tự đại của mình.

Đôi khi chúng ta cũng cảm thấy thất vọng; chúng ta trở nên nản lòng và nghĩ rằng mình không có khả năng làm được việc gì cả. Trong trường hợp như vậy, chúng ta nên nhớ lại những cơ hội và dịp may mà ta đã thành công.

Ý thức được rằng chúng ta có thể uốn nắn tâm hồn của mình, chúng ta có thể tạo ra những thay đổi về thái độ tâm hồn của mình bằng cách sử dụng những phương pháp suy nghĩ khác nhau . Nếu các bạn là người tự cao tự đại, các bạn có thể sử dụng phương pháp suy nghĩ mà tôi vừa trình bày. Nếu các bạn bối rối vì mất niềm tin và đau khổ, các bạn nên nắm bắt mọi cơ hội nhằm cải thiện tình trạng của mình. Phương pháp này rất có ích.

Cảm xúc của con người rất mạnh mẽ và đôi khi gây bối rối cho chúng ta.Điều này có thể sẽ dẫn đến những tai hoạ. Một phương pháp quan trọng khác trong việc luyện tập thái độ tâm hồn của chúng ta là đẩy lùi những cảm xúc đó trước khi chúng trỗi dậy trong lòng chúng ta. Ví dụ: khi chúng ta cảm thấy tức giận và căm thù, có thể chúng ta suy nghĩ: "Sự tức giận làm cho mình mạnh mẽ hơn, quyết đoán hơn và phản ứng nhanh hơn". Tuy nhiên, khi bạn xem xét vấn đề cặn kẽ hơn, bạn sẽ thấy rằng sự mạnh mẽ có được nhờ những cảm xúc tiêu cực như vậy hoàn toàn là sự mù quáng. Tôi không tin rằng sức mạnh có được nhờ sự tức giận là một sức mạnh hữu ích. Thay vì như vậy, chúng ta nên phân tích tình huống đó cẩn thận hơn và rồi, bằng thái độ sáng suốt và khách quan, chúng ta quyết định các biện pháp đối phó cần thiết. Lòng tin "Tôi phải làm một điều gì đó" có thể giúp bạn thêm nghị lực và kiên quyết. Tôi tin rằng đây mới chính là nền tảng của một sức mạnh hữu ích hơn.

Nếu có một ai đó đối xử bất công với chúng ta, việc đầu tiên chúng ta phải làm là phân tích cặn kẽ tình hình. Nếu chúng ta cảm thấy rằng mình có thể chịu được sự bất công đó; nếu như hậu quả do sự bất công đó gây ra không quá to tát, tôi nghĩ là tốt hơn hết chúng ta nên chấp nhận nó. Tuy nhiên, nếu chúng ta bình tĩnh sáng suốt xem xét tình hình và thấy rằng việc chấp nhận điều bất công đó sẽ đem đến những hậu quả nặng nề to tát hơn, vậy thì chúng ta phải suy nghĩ tìm ra những biện pháp đối phó thích hợp. Tôi nhắc lại, mọi giải pháp đều phải dựa trên nền tảng là sự sáng suốt xem xét tình hình chứ không phải là sự tức giận. Tôi cho rằng nếu chúng ta càng tức giận và căm thù hơn thì thực ra chúng ta lại càng gây hại cho chính mình hơn là gây hại cho kẽ gây rắc rối cho mình.

Hãy hình dung rằng một người hàng xóm của bạn rất ghét bạn và luôn gây rắc rối cho bạn. Nếu bạn mất bình tĩnh và trở nên oán ghét anh ta thì tinh thần của bạn sẽ bị tổn thương, bạn sẽ không thể ngủ ngon được, bạn bắt đầu dùng thuốc an thần và thuốc ngủ. Càng ngày bạn càng dùng nhiều hơn, nhửng viên thuốc này sẽ gây hại cho cơ thể bạn. Tính khí và tâm trạng của bạn thay đổi; và kết quả là những người bạn của bạn không muốn thăm viếng bạn nữa. Tóc của bạn dần dần bạc trắng, và những vết nhăn xuất hiện. Cuối cùng , sức khỏe của bạn suy sụp nghiêm trọng. Vậy thì người hàng xóm của bạn sẽ cảm thấy rất thích thú; không cần phải nhọc công nhọc sức, hắn đã đạt được điều mong muốn của mình.

Nếu bất chấp thái độ của anh ta, bạn vẫn bình thản và sức khỏe của bạn vẫn tốt, bạn vẫn vui vẽ và bạn bè của bạn vẫn thăm viếng bạn bình thường, cuộc sống của bạn thịnh vượng hơn. Điều này sẽ làm cho người hàng xóm của bạn lo lắng. Tôi cho rằng đây là cách khôn ngoan để trừng phạt người hàng xóm của bạn. Đây không phải là câu chuyện vui đâu nhé các bạn!!. Tôi đã từng gặp phải những chuyện như vậy rất nhiều. Trong những trường hợp như vậy tôi thường rất bình tĩnh và sáng suốt, không bao giờ xao động tinh thần . Tôi cho rằng điều này hữu ích đấy! Bạn đừng bao giờ nghĩ rằng lòng khoan dung tha thứ và tính kiên nhẫn là biểu hiện của sự yếu đuối bạc nhược. Trái lại, tôi cho rằng đó là biểu hiện của sức mạnh và nghị lực.

Khi chúng ta đối mặt với kẻ thù và những người muốn hãm hại chúng ta, chúng ta có thể xem đó là dịp để chúng ta rèn luyện, phát huy lòng khoan dung tha thứ và tính kiên nhẫn của mình. Chúng ta thật sự rất cần những phẩm chất này; những phẩm chất này rất hữu ích cho chúng ta. Và dịp duy nhất mà chúng ta phải rèn luyện, phát huy những phẩm chất này là khi chúng ta bị kẻ thù khiêu khích. Nếu xét theo quan điểm này thì kẻ thù của chúng ta chính là thầy của chúng ta, may thay, bất chấp động cơ của họ là gì thì họ cũng có ích cho chúng ta.

Nhìn chung, những giai đoạn khó khăn trong cuộc đời cho chúng ta những cơ hội để đạt được những kinh nghiệm hữu ích và phát huy sức mạnh tiềm tàng của mình. Ở nước Mỹ, thế hệ trẻ có một đời sống tiện nghi và dễ dàng mà lại thường gặp khó khăn khi phải đối mặt với những rắc rối, thậm chí là những rắc rối nho nhỏ. Khi gặp rắc rối, họ lập tức la hét. Các bạn trẻ hãy nhớ về những gian khổ mà thế hệ trước và cha ông các bạn đã chịu đựng và trải qua khi mới bắt đầu định cư trên mảnh đất này.

Tôi nhận thấy có một điều sai trái là xã hội hiện đại của chúng ta có khuynh hướng từ chối và không yêu thương những người đã phạm tội ác – những tù nhân chẳng hạn- kết quả là họ đánh mất niềm hy vọng của mình. Họ không còn ý niệm về trách nhiệm và hình phạt. Kết quả là mọi người đều đau khổ và bất hạnh hơn. Chúng ta nên truyền đạt thông điệp sau đây tới những tù nhân đó: "Bạn cũng là một phần của xã hội. Bạn cũng có tương lai của bạn. Tuy nhiên bạn phải sửa chữa những lỗi lầm và những hành vi sai trái của mình và bạn đừng bao giờ lập lại những lỗi lầm như vậy nữa. Bạn phải sống có trách nhiệm như mọi thành viên khác trong xã hội".

Tôi cũng thấy một điều đáng buồn là những bệnh nhân bị bệnh SIDA lại không được xã hội thừa nhận. Khi chúng ta gặp những người có hoàn cảnh đau khổ đặc biệt, thì đó là cơ hội tốt để chúng ta rèn luyện sự quan tâm chăm sóc mọi người và lòng từ bi của mình. Tuy nhiên tôi thường nói với mọi người: "Lòng từ bi của tôi chỉ lànhững lời nói trống rỗng. Mẹ Teresa xa xưa mới thật sự có tấm lòng từ bi !".

Đôi khi chúng ta làm ngơ trước bất hạnh của mọi người. Khi tôi đi xuyên Ấn Độ bằng tàu hỏa, tôi thường trông thấy những người nghèo khổ và những người hành khất ở sân ga. Tôi thấy mọi người không hề để mắt đến họ và thậm chí còn doạ nạt họ. Những giọt nước mắt rơi ra từ mắt chúng ta. Để làm gì vậy!??. Tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta nên phát huy một thái độ đúng đắn khi chúng ta gặp phải những hoàn cảnh bất hạnh như vậy.

Tôi cũng cảm thấy rằng việc sống thiên về tình cảm không phải là điều tốt. Đôi khi tôi thấy những người bạn Miền Tây của tôi xem tình cảm lưu luyến là một cái gì đó rất quan trọng đối với họ, dường như là nếu không có những tình cảm như vậy thì cuộc đời của họ sẽ vô cùng tẻ nhạt. Tôi nghĩ rằng chúng ta cần phải phân biệt rõ đâu là những khao khát và tình cảm sai lầm và đâu là những phẩm chất đáng quý của lòng yêu thương đem đến niềm hạnh phúc cho mọi người. Tình cảm lưu luyến làm cho chúng ta ngu muội, vì vậy chúng ta không thể nhận thức mọi việc một cách sáng suốt, dần dần nó sẽ dẫn chúng ta đến những rắc rối không cần thiết. Giống như những cảm xúc sai lầm của lòng căm thù tức giận, tình cảm lưu luyến có hại cho chúng ta. Chúng ta phải cố giữ cho lòng mình bình thản và thư thái. Điều này không có nghĩa là bạn nên vô cảm, thờ ơ lãnh đạm. Chúng ta phải luôn ý thức đâu là đúng đâu là sai, đâu là tốt đâu là xấu. Sau đó chúng ta hành động nhằm hạn chế, loại trừ cái xấu phát huy cái tốt.

Có một phương pháp trong Phật giáo mà khi chúng ta luyện tập, chúng ta trao tặng niềm vui và tạo ra niềm hạnh cho mọi người, nhờ vậy mà chúng ta tẩy sạch những đau khổ của mọi người. Mặc dù đương nhiên là chúng ta không thể làm thay đổi hoàn toàn hoàn cảnh khó khăn của họ, tôi thật sự thấy rằng trong một số trường hơp, qua sự chân thành quan tâm chăm sóc của chúng ta, qua việc chia sẽ nổi đau của chúng ta- những đau khổ của mọi người sẽ nguôi ngoai- nếu xét về mặt tinh thần. Tuy nhiên, mục tiêu chính của phương pháp này là làm tăng thêm sức mạnh tiềm tàng và lòng can đảm của chúng ta.

Tôi đã lựa chọn ra nhiều phương pháp mà tôi nghĩ rằng mọi người, mọi tôn giáo, thậm chí là những ai không theo tôn giáo nào cả, cũng có thể chấp nhận được. Khi đọc những phưong pháp này, nếu bạn là người theo tôn giáo, bạn có thể suy niệm về vị thần mà bạn tôn thờ. Một người thiên chúa giáo có thể nghĩ về Jesus hoặc Chúa Trời, một tín đồ Hồi giáo có thể nghĩ về thánh Allah. Vậy thì, khi đọc những lời kinh này, bạn hãy tập trung vào để nâng cao những giá trị tinh thần của mình. Nếu bạn là người không theo tôn giáo, bạn có thể suy niệm về việc mọi người đều mong ước niềm hạnh phúc và vượt qua những đau khổ bất hạnh. Nhận ra được điều này, bạn có thể rộng mở tấm lòng của mình điều quan trọng là chúng ta phải có một tấm lòng nhân hậu. Vì chúng ta là một phần của xã hội loài người, chúng ta phải là những người có tấm lòng nhân hậu.

"Cầu chúc cho người nghèo không còn nghèo nữa
Cầu chúc cho người khổ tìm được niềm vui
Cầu chúc cho kẻ bất hạnh tìm được niềm tin.
Mãi mãi sống trong hạnh phúc và thịnh vượng.
Cầu chúc cho kẻ nhút nhát không còn sợ hải.
Gông xiềng biến thành tự do.
Cầu chúc cho người yếu đuối tìm được nghị lực.
Và trái tim mọi người tràn ngập lòng yêu thương."

Bản Việt dịch thứ hai

Bản Việt dịch này do Ngọc Cẩm và Nguyễn Minh Tiến đồng thực hiện và do Nguyễn Minh Tiến hiệu đính toàn bộ cũng như biên soạn các chú giải. Bản in thành sách Rộng mở tâm hồn được thực hiện bởi Công ty Văn hóa Hương Trang với sự cấp phép của NXB Tôn giáo, Quý 4 năm 2012. Phần này được trích từ các trang 22 - 71 trong bản sách in. Sách được in đối chiếu song ngữ Anh Việt. Dẫn nhập

CENTRAL PARK, NEW YORK CITY,
Ngày 15 tháng 8 năm 1999

Một buổi sáng tốt lành, xin gửi lời chào đến tất cả anh chị em!

Tôi luôn tin rằng mỗi chúng ta đều sẵn có một bản năng khát khao hạnh phúc và không muốn đau khổ. Tôi cũng tin rằng mục đích chính của cuộc sống là để trải nghiệm hạnh phúc; rằng mỗi chúng ta đều sẵn có tiềm năng như nhau trong việc phát triển sự an bình nội tâm để qua đó đạt được hạnh phúc và niềm vui. Khả năng tiềm tàng này không hề khác biệt giữa người giàu sang với người nghèo khó, giữa người có học vấn cao với người thất học, giữa người da đen với người da trắng, hay giữa người phương Đông với người phương Tây. Về mặt tinh thần và cảm xúc, tất cả chúng ta đều giống như nhau. Về mặt thể chất, chúng ta cũng giống nhau về cơ bản, cho dù một số người có mũi cao hơn hay màu da có thể khác nhau đôi chút... Nhưng những khác biệt đó là nhỏ nhặt, không đáng kể. Sự tương đồng về mặt tinh thần và cảm xúc mới thật sự quan trọng.

Chúng ta đều giống nhau ở những cảm xúc gây khó chịu cũng như những cảm xúc tốt đẹp mang đến cho ta nội lực và sự an định. Theo tôi, điều quan trọng là ta phải nhận thức được khả năng tiềm tàng của mình và nhờ đó khơi dậy lòng tự tin. Đôi khi ta chỉ nghĩ đến những mặt tiêu cực của sự việc và rồi cảm thấy tuyệt vọng. Đó là một cách nhìn sai lầm.

Tôi chẳng có phép mầu nào để ban tặng cho quý vị. Nếu ai đó có quyền phép nhiệm mầu, hẳn tôi sẽ tìm đến nhờ người ấy giúp đỡ. Thật lòng mà nói, tôi luôn hoài nghi những kẻ tự xưng là có quyền năng phi thường. Tuy nhiên, thông qua sự rèn luyện tinh thần, với những nỗ lực không ngừng, chúng ta có thể làm thay đổi cảm xúc hay những khuynh hướng tinh thần của mình. Và điều này có thể tạo ra một sự thay đổi thật sự cho cuộc đời chúng ta.

Khi ta có một khuynh hướng tinh thần tích cực, thì dù sống giữa sự thù nghịch ta cũng không mất đi sự an ổn trong lòng. Ngược lại, với một khuynh hướng tinh thần tiêu cực hơn, bị chi phối bởi những tâm trạng sợ hãi, nghi ngờ, bất lực hoặc căm ghét tự thân, thì dù được sống giữa những người bạn tốt nhất, trong một môi trường thật tốt đẹp và thoải mái, ta cũng không thấy hạnh phúc. Vì vậy, khuynh hướng tinh thần rất quan trọng, nó thật sự làm thay đổi trạng thái hạnh phúc của ta.

Thật sai lầm khi cho rằng những bất ổn của chúng ta có thể giải quyết bằng tiền bạc hay những quyền lợi vật chất. Nếu bạn tin rằng một sự tốt đẹp nào đó có thể đạt được hoàn toàn chỉ nhờ vào một tác nhân bên ngoài thì điều đó là không thực tiễn. Tất nhiên, điều kiện vật chất là quan trọng và hữu ích đối với ta, nhưng khuynh hướng tinh thần bên trong ta cũng quan trọng không kém, nếu không nói là còn quan trọng hơn. Ta nhất thiết phải học cách từ bỏ việc theo đuổi một nếp sống xa hoa, vì điều đó là một chướng ngại cho sự tu tập.

Đôi khi tôi có cảm giác như việc chú trọng quá nhiều đến sự phát triển vật chất và xao lãng các giá trị nội tâm đang được người đời xem là lối sống thời thượng. Vì thế, chúng ta nhất thiết phải phát triển một sự cân bằng tốt đẹp hơn giữa mối quan tâm về vật chất với sự phát triển nội tâm. Tôi nghĩ, điều tự nhiên là con người phải hành xử như những sinh vật có tổ chức xã hội. Những phẩm chất tốt đẹp chính là điều mà tôi gọi là các giá trị nhân bản đích thực. Chúng ta cần nỗ lực để phát triển và duy trì những phẩm chất tốt đẹp như là biết chia sẻ và chăm sóc lẫn nhau. Chúng ta cũng nhất thiết phải tôn trọng những quyền lợi của người khác. Và do đó, ta nhận ra được rằng hạnh phúc và lợi ích tương lai của bản thân ta luôn phụ thuộc vào nhiều thành viên khác trong xã hội.

(Kiểm duyệt bỏ 1 câu.) Tôi đã làm một người tỵ nạn trong suốt bốn mươi năm qua, với bao trách nhiệm nặng nề. Khi tôi nhìn lại, cuộc sống đã qua thật không dễ dàng. Tuy nhiên, chính qua những năm tháng ấy mà tôi đã học được về lòng yêu thương, về sự quan tâm đến người khác. Khuynh hướng tinh thần này đã mang lại cho tôi sức mạnh nội tâm. Một trong những bài cầu nguyện mà tôi rất thích là:

Bao lâu còn đó hư không,
Sinh linh cam chịu trong vòng khổ đau,
Nguyện rằng tôi vẫn còn đây,
Góp phần chia sẻ, giúp người khó khăn,
Bồ-đề tâm nguyện thường hằng!

Cách suy nghĩ như thế tạo ra sức mạnh nội tâm và sự tự tin. Điều đó giúp mang lại mục đích sống cho đời tôi. Dù sự việc có khó khăn hay phức tạp đến đâu, nhưng nếu có được một khuynh hướng tinh thần như vậy thì ta sẽ luôn an ổn trong lòng.

Một lần nữa, tôi phải nhấn mạnh rằng: Chúng ta đều [có khả năng] như nhau! Một số quý vị có thể mang ấn tượng rằng đức Đạt-lai Lạt-ma phải có cái gì đó khác thường. Điều đó hoàn toàn không đúng. Tôi cũng là một con người giống như tất cả quý vị. Chúng ta đều có khả năng tiềm tàng như nhau.
Sự phát triển tinh thần không nhất thiết phải dựa trên tín ngưỡng tôn giáo. Chúng ta hãy nói về những luân lý thế tục chẳng hạn.

Tôi tin rằng tất cả các truyền thống tín ngưỡng lớn đều tương đồng ở điểm là có những phương pháp để giúp chúng ta nuôi dưỡng lòng vị tha, biết quan tâm đến người khác và phát triển khuynh hướng ứng xử xem trọng mối quan tâm của người khác hơn những vấn đề của riêng mình. Dù ta có thể tìm thấy những khác biệt trong các quan điểm triết học và nghi lễ, nhưng lời kêu gọi cốt yếu nhất của tất cả các tôn giáo đều rất giống nhau. Tất cả đều khuyến khích sự thương yêu, từ ái và tha thứ. Và ngay cả những ai không đặt niềm tin vào tôn giáo cũng vẫn trân trọng các giá trị đạo đức cơ bản của con người.

Vì ngay chính sự tồn tại và hạnh phúc của chúng ta cũng đã là một kết quả đóng góp chung của vô số người khác, nên ta phải phát triển một khuynh hướng thích hợp trong cung cách quan hệ với mọi người. Chúng ta thường có khuynh hướng quên đi thực tế cơ bản này. Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại toàn cầu, ranh giới giữa các quốc gia không còn đáng kể. Không chỉ các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau, mà cả các châu lục rộng lớn cũng thế. Chúng ta phụ thuộc lẫn nhau rất nhiều.

Khi xem xét kỹ nhiều vấn đề mà con người hiện nay đang đối mặt, ta có thể thấy rằng chúng đều do chính con người tạo ra. Tôi không nói đến những thiên tai, mà là những trận xung đột, giết chóc, những vấn đề nảy sinh từ chủ nghĩa dân tộc và ranh giới quốc gia, tất cả đều do con người gây ra.

Nếu nhìn về trái đất từ trong vũ trụ, ta sẽ không thấy có bất kỳ khác biệt nào ở biên giới các quốc gia. Ta chỉ đơn giản nhìn thấy một hành tinh nhỏ bé, chỉ một mà thôi. Một khi đã vạch ra sự phân chia, ta bắt đầu khởi sinh cảm giác về “ta” và “bọn họ”. Khi cảm giác này phát triển thì việc nhìn thấy đúng thực chất của vấn đề trở nên khó khăn hơn. Ở nhiều nước châu Phi, và gần đây là một số nước Đông Âu, chẳng hạn như Nam Tư cũ, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi vẫn đang tồn tại.

Trong một ý nghĩa, khái niệm “ta” và “bọn họ” hầu như không còn thích hợp nữa, vì quyền lợi của những người quanh ta cũng chính là của ta. Một cách tất yếu, sự quan tâm đến quyền lợi của những người xung quanh là quan tâm đến tương lai của chính ta. Thực tế hiện nay thật đơn giản. Khi làm tổn hại kẻ thù thì ta cũng phải chịu tổn hại.

Tôi nhận thấy sự phát triển kỹ thuật hiện đại và nền kinh tế toàn cầu cùng với sự gia tăng dân số quá đông đã làm cho thế giới này thay đổi rất lớn lao: nó trở nên nhỏ hẹp hơn trước nhiều. Tuy nhiên, những nhận thức của chúng ta đã không phát triển với cùng mức độ [của sự thay đổi], chúng ta vẫn tiếp tục ôm giữ quan điểm xưa cũ chia tách giữa các quốc gia cũng như ý niệm phân biệt giữa “ta” và “bọn họ”.

Chiến tranh dường như là một phần làm nên lịch sử nhân loại. Khi nhìn lại thực trạng của thế giới trong quá khứ, ta thấy các quốc gia, vùng miền, và thậm chí là các làng xã đều độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế. Trong điều kiện đó, sự sụp đổ của kẻ thù có thể là một sự thành tựu cho ta. Điều này có liên quan đến tình trạng bạo lực và chiến tranh. Tuy nhiên, ngày nay chúng ta quá phụ thuộc vào nhau đến nỗi khái niệm chiến tranh đã trở nên lỗi thời. Ngày nay, khi đối mặt với những vấn đề rắc rối hay bất đồng, chúng ta phải đạt đến các giải pháp thông qua sự đối thoại. Đối thoại là phương thức thích hợp duy nhất. Sự chiến thắng đơn phương không còn thích hợp nữa. Chúng ta phải làm việc để giải quyết những mâu thuẫn trên tinh thần thỏa thuận và phải luôn nhớ đến quyền lợi của người khác. Chúng ta không thể hủy hoại những người quanh ta! Chúng ta không thể phớt lờ quyền lợi của họ! Làm như vậy tất yếu sẽ gây đau khổ cho chính ta. Vì thế, tôi nghĩ rằng khái niệm bạo lực giờ đây là không thích hợp. Bất bạo động là phương thức thích hợp nhất.

Bất bạo động không có nghĩa là ta giữ thái độ bàng quan trước một vấn đề bất ổn. Ngược lại, việc tận lực tham gia giải quyết là điều quan trọng. Tuy nhiên, chúng ta nhất thiết phải ứng xử theo cách không chỉ có lợi cho riêng mình. Ta không được phép gây tổn hại đến quyền lợi của người khác. Vì vậy, bất bạo động không chỉ đơn thuần là sự vắng mặt của bạo lực, mà còn đòi hỏi phải có lòng bi mẫn và sự quan tâm. Bất bạo động gần như là sự biểu hiện của lòng bi mẫn. Tôi tin tưởng mạnh mẽ rằng chúng ta nhất thiết phải phát triển một khái niệm bất bạo động như thế ngay từ mức độ trong gia đình cũng như trên các bình diện quốc gia và quốc tế. Mỗi cá nhân đều có khả năng góp phần vào một thực tiễn không bạo lực với lòng bi mẫn như thế.

Chúng ta nên tiến hành việc này như thế nào? Ta có thể bắt đầu từ chính bản thân mình. Chúng ta phải cố gắng phát triển một cách nhìn nhận vấn đề thoáng hơn, phải xem xét các tình huống từ nhiều góc độ khác nhau. Thông thường, khi đối mặt với các vấn đề bất ổn, ta chỉ xem xét từ quan điểm của riêng mình. Đôi khi, chúng ta thậm chí cố tình lờ đi những khía cạnh khác của một tình huống. Điều này thường dẫn đến những hệ quả tiêu cực. Vì thế, việc mở rộng cách nhìn nhận [các vấn đề] là điều rất quan trọng.

Ta nhất thiết phải đạt đến nhận thức rằng những người khác cũng là một phần tạo thành xã hội. Ta có thể nghĩ về xã hội như là một cơ thể, với tay chân như là những phần tử cấu thành. Tất nhiên, tay và chân là khác nhau; nhưng nếu có gì đó xảy ra với chân, hẳn là tay phải đưa xuống trợ giúp. Tương tự, khi có điều gì bất ổn ở đâu đó trong phạm vi xã hội, ta nhất thiết phải trợ giúp. Tại sao vậy? Vì đó là một phần của cơ thể chung, là một phần không tách rời của chính chúng ta.

Ta cũng phải quan tâm đến môi trường, vì đây là ngôi nhà chung của chúng ta, một ngôi nhà chung duy nhất! Quả thật ta có nghe các nhà khoa học nói về khả năng định cư trên sao Hỏa hay Mặt trăng. Nếu có một phương cách khả thi và thuận tiện để ta làm được điều đó thì cũng tốt, nhưng dù sao tôi vẫn cho rằng điều đó là rất khó. Chỉ riêng việc hít thở trên những hành tinh đó hẳn đã phải cần đến rất nhiều thiết bị. Tôi nghĩ, hành tinh xanh của chúng ta thật xinh đẹp và đáng yêu. Nếu chúng ta hủy hoại nó, hoặc nếu có một sự hư hoại khủng khiếp nào đó xảy ra chỉ vì sự thờ ơ của chúng ta, ta biết đi về đâu? Vì thế, quan tâm bảo vệ môi trường chính là vì lợi ích của chính chúng ta.

Bản thân sự phát triển một cách nhìn thoáng hơn về thực tiễn và mở rộng nhận thức có thể mang đến sự thay đổi ngay trong gia đình chúng ta. Đôi khi, sự đối nghịch giữa vợ chồng, hay giữa cha mẹ với con cái, lại phát sinh chỉ vì một vấn đề hết sức nhỏ nhặt. Nếu bạn chỉ xét riêng một khía cạnh nào đó của vấn đề, chỉ tập trung hoàn toàn vào tình trạng bất ổn ngay lúc đó, thì sự việc quả đúng là rất đáng gây tranh cãi. Thậm chí có thể đáng để ly hôn chẳng hạn. Tuy nhiên, khi xem xét vấn đề một cách toàn diện hơn, ta sẽ thấy rằng tuy có điều bất ổn, nhưng đồng thời cũng có một mối quan tâm chung nào đó. Điều đó có thể dẫn bạn đến suy nghĩ rằng: “Đây chỉ là một vấn đề nhỏ nhặt mà ta nhất thiết phải giải quyết bằng đối thoại chứ không phải những biện pháp mạnh.” Như thế, chúng ta có thể phát triển bầu không khí bất bạo động ngay chính trong gia đình mình cũng như trong cộng đồng ta đang sống.

Một vấn đề khác nữa mà ngày nay chúng ta đang phải đối mặt là khoảng cách giữa người giàu và người nghèo. Trong một cường quốc như Hoa Kỳ, các nhà lập quốc đã thiết lập những khái niệm về tự do dân chủ, bình đẳng và có cơ hội như nhau cho mọi công dân. Những điều này được quy định bởi Hiến pháp tuyệt vời của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, con số các nhà tỷ phú Mỹ đang ngày một gia tăng, trong khi người nghèo vẫn cứ nghèo, thậm chí trong một số trường hợp lại càng nghèo hơn nữa. Điều này thật là một bất hạnh. Và trên bình diện toàn cầu cũng vậy, ta luôn thấy có những nước giàu mạnh và những nước nghèo khó. Điều này cũng là một bất hạnh. Không chỉ là sự lệch lạc về mặt đạo đức, mà trên thực tế đây còn là nguồn gốc của những bất an và rối rắm mà sớm muộn gì rồi cũng sẽ đến với chính chúng ta.

Từ khi còn là một đứa trẻ, tôi vẫn thường nghe nói về New York. Tôi đã nghĩ rằng nơi đó hẳn phải giống như thiên đàng, một thành phố xinh đẹp. Năm 1979, tôi đến New York lần đầu tiên. Ban đêm, khi đang chìm sâu trong giấc ngủ bình yên, tôi thường bị đánh thức bởi những âm thanh ghê rợn liên hồi của tiếng còi xe [cấp cứu]! Tôi nhận ra rằng có điều gì không hay đang xảy ra ở đâu đó, hỏa hoạn hay là những chuyện bất ổn khác.

Còn nữa, một trong những người anh đã mất của tôi từng kể cho tôi nghe về những kinh nghiệm sống ở Mỹ. Anh ấy sống trong tầng lớp thấp kém và kể với tôi về những phiền toái, sự sợ hãi, giết chóc, trộm cướp và hãm hiếp mà những người dân [trong tầng lớp ấy] phải chịu đựng. Tôi cho rằng những điều này chính là hệ quả của sự bất bình đẳng về kinh tế trong xã hội. Khó khăn nảy sinh cũng là điều tự nhiên khi chúng ta phải làm việc cực nhọc ngày này sang ngày khác để tồn tại, trong khi có những người khác cũng như ta lại sống một cuộc sống xa hoa mà không phải nỗ lực gì nhiều. Đây là một thực trạng không lành mạnh, dẫn đến kết quả là ngay cả những người giàu có - tỷ phú và triệu phú - vẫn phải sống trong sự bất ổn thường xuyên. Vì thế, tôi cho rằng sự chênh lệch quá lớn giữa người giàu và người nghèo là một nỗi bất hạnh rất lớn.

Cách đây ít lâu, có một gia đình giàu có ở Bombay đến thăm tôi. Bà cụ nội trong nhà ấy có một khuynh hướng tâm linh mạnh mẽ và đã thỉnh cầu nơi tôi một sự ban phước nào đó. Tôi nói với bà: “Tôi không thể ban phước cho cụ. Tôi không có khả năng đó.” Và tôi bảo bà cụ: “Cụ sinh ra trong một gia đình giàu có, đây là điều rất may mắn, và là kết quả những nghiệp lành của cụ trong quá khứ. Những người giàu là thành phần quan trọng trong xã hội. Những người giàu vận dụng các phương pháp của chủ nghĩa tư bản để tích lũy lợi nhuận ngày càng nhiều hơn. Giờ đây, những người giàu như cụ nên vận dụng các phương pháp của chủ nghĩa xã hội để mang đến cho người nghèo sự giáo dục và chăm sóc y tế.” Chúng ta phải vận dụng các phương pháp năng động của chủ nghĩa tư bản để kiếm tiền và sau đó hãy phân phát đến những người khác một cách hữu ích và có ý nghĩa hơn. Xét từ quan điểm đạo đức cũng như thực tiễn, đây là một phương cách tốt đẹp hơn nhiều để mang lại sự thay đổi trong xã hội.

Ở Ấn Độ hiện vẫn tồn tại một hệ thống phân biệt giai cấp; những người thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội thường bị xem như “không được tiếp xúc”. Cố tiến sĩ Bhimrao Ambedkar là một người thuộc tầng lớp thấp nhất này. Ông là một luật sư tài ba, Bộ trưởng Tư pháp đầu tiên của Ấn Độ và là tác giả của bản Hiến pháp Ấn Độ. Trong khoảng thập niên 1950, ông đã trở thành một Phật tử. Hàng trăm ngàn người khác cũng theo gương ông. Mặc dù những người này đã tự mình trở thành Phật tử, nhưng rồi họ vẫn phải tiếp tục sống trong cảnh nghèo khó. Về mặt kinh tế, họ thật hết sức đáng thương. Tôi thường nói với họ: “Bản thân quý vị phải có sự nỗ lực, phải bắt tay vào việc với sự tự tin để mang đến sự thay đổi. Quý vị không thể đổ lỗi hoàn toàn cho những người thuộc các giai cấp cao hơn về tình trạng [nghèo khó] của mình.”

Vì vậy, đối với những ai còn nghèo khó, những ai xuất thân từ các hoàn cảnh khó khăn, tôi hết sức khuyến khích quý vị nên làm việc chăm chỉ với sự tự tin để tận dụng các cơ hội đến với mình. Những người giàu có nên quan tâm nhiều hơn đến những người nghèo khó, và những người nghèo phải hết sức nỗ lực với sự tự tin [để vươn lên].

Cách đây vài năm, tôi ghé thăm một gia đình da đen nghèo khó ở Soweto, Nam Phi. Tôi muốn trò chuyện một cách ngẫu nhiên với họ để hỏi han về hoàn cảnh sống, cách mưu sinh cùng những điều đại loại như thế. Thế là tôi bắt đầu nói chuyện với một người tự giới thiệu mình là thầy giáo. Khi nói chuyện, chúng tôi cùng đồng ý với nhau rằng sự phân biệt chủng tộc là rất tồi tệ. Tôi nói, hiện nay người da đen ở Nam Phi đã có được quyền bình đẳng [với người da trắng]. Tôi bảo rằng anh ta đã có được nhiều cơ hội mới và phải biết tận dụng chúng thông qua sự nỗ lực học tập và làm việc chăm chỉ. Tôi cũng bảo anh ta là phải phát triển một sự bình đẳng thật sự. Người thầy giáo đáp lại với giọng rất nhỏ và hết sức buồn bã. Anh ta tin rằng trí óc người da đen châu Phi là thấp kém hơn. Anh ta nói: “Chúng tôi không thể sánh bằng người da trắng.”

Tôi bị sốc và rất buồn [khi nghe như vậy]. Nếu một khuynh hướng suy nghĩ theo kiểu đó vẫn còn tồn tại thì không có cách nào để làm thay đổi xã hội cả. Không thể nào! Và vì vậy tôi đã tranh luận với anh ta. Tôi nói: “Những gì bản thân tôi và dân tộc tôi đã trải qua cũng không quá khác biệt với các anh. Nếu người Tây Tạng chúng tôi có cơ hội, chúng tôi có thể phát triển một cộng đồng rất thành công. Chúng tôi là những người tỵ nạn tạm cư ở Ấn Độ trong suốt bốn mươi năm qua và đã trở thành một cộng đồng người tỵ nạn thành công nhất ở đó.” Tôi bảo anh ta: “Chúng ta đều bình đẳng! Chúng ta có tiềm năng như nhau! Tất cả chúng ta đều là những con người! Sự khác biệt về màu da chỉ là nhỏ nhặt. Do sự phân biệt kỳ thị trước đây nên [người da đen] các anh đã không có được cơ hội, nếu không thì các anh cũng có tiềm năng không khác [người da trắng].”

Cuối cùng, anh ta rơi lệ và nhỏ nhẹ đáp lời tôi: “Bây giờ thì tôi cảm thấy chúng ta đều như nhau. Vì chúng ta đều là những con người nên chúng ta đều có tiềm năng như nhau.”
Tôi cảm thấy nỗi buồn trong tôi vơi đi hẳn. Tôi thấy mình đã góp được một phần nhỏ bé trong việc làm thay đổi cách suy nghĩ của một con người, đã giúp anh ta phát triển sự tự tin, vốn là nền tảng của một tương lai tươi sáng.

Sự tự tin là rất quan trọng. Nhưng làm thế nào để ta đạt được sự tự tin? Trước hết, ta phải luôn nhớ rằng chúng ta bình đẳng với tất cả mọi người và rằng chúng ta có cùng những khả năng như nhau. Nếu ta giữ mãi tâm trạng bi quan, luôn nghĩ rằng mình không thể thành công, thì chúng ta sẽ không thể nào phát triển được. Ý tưởng cho rằng ta không thể cạnh tranh với người khác chính là bước đầu tiên dẫn đến sự thất bại.
Vì vậy, phương thức đúng đắn để phát triển chính là sự cạnh tranh được thực hiện một cách đúng đắn, trung thực, không làm hại người khác và sử dụng các quyền hợp pháp của mình. (Kiểm duyệt bỏ 1 câu.)

Mặc dù sự tự tin trong cuộc sống là quan trọng, nhưng ta cũng phải phân biệt giữa tính chất tiêu cực của sự kiêu căng tự phụ với sự tự hào tích cực hay tự tin. Đây cũng là một phần trong sự rèn luyện tinh thần. Trong quá trình tu tập của bản thân tôi, mỗi khi khởi lên một cảm giác kiêu căng như là: “Ồ, mình có gì đó thật đặc biệt hơn người”, tôi sẽ lập tức tự nhủ: “Quả thật mình là một con người và là một tăng sĩ Phật giáo. Vì vậy, mình có cơ hội rất tốt để tu tập trên con đường tâm linh hướng đến Phật quả.” Và sau đó tôi so sánh chính mình với một con côn trùng nhỏ bé trước mắt tôi và suy nghĩ: “Con vật này rất yếu ớt và không có khả năng suy nghĩ về những vấn đề triết học. Nó cũng không có khả năng phát triển lòng vị tha. Trong khi mình có được cơ hội [tốt đẹp hơn nhiều so với nó] nhưng mình lại hành xử theo cách [kiêu căng] ngốc nghếch này.” Nếu tôi tự phán xét chính mình theo quan điểm này thì [tôi sẽ thấy rằng] con côn trùng kia chắc chắn là trung thực và chân thành hơn tôi.

Thỉnh thoảng, khi tôi gặp một ai đó và cảm thấy mình có phần hơn họ, tôi sẽ cố tìm ra một ưu điểm nào đó của người ấy. Có thể họ có mái tóc đẹp. Và rồi tôi nghĩ, “Giờ đây mình đã cạo sạch tóc trên đầu, vậy xét về điểm này thì anh ta hơn mình nhiều!” Chúng ta luôn có thể tìm được một ưu điểm nào đó ở một người khác mỗi khi thấy rằng ta vượt trội hơn họ. Thói quen tinh thần này giúp ta đối trị sự kiêu căng cao ngạo của mình.

Đôi khi chúng ta rơi vào sự tuyệt vọng, ta nản lòng và nghĩ rằng mình không thể làm được điều gì cả. Trong những hoàn cảnh như thế, ta nên nhớ đến cơ hội và khả năng đạt đến thành công mà ta luôn sẵn có.

Khi nhận ra rằng tâm ý ta là chuyển hóa được, chúng ta có thể thay đổi những khuynh hướng sống của mình bằng cách vận dụng những tiến trình tư duy khác nhau. Nếu ta đang hành xử một cách kiêu căng cao ngạo, ta có thể vận dụng tiến trình tư duy như tôi vừa nói trên. Nếu chúng ta đang đắm chìm trong sự tuyệt vọng hay suy sụp, ta nên tận dụng mọi cơ hội để cải thiện tình trạng của mình. Điều này rất hữu ích.

Cảm xúc của con người rất mạnh mẽ và đôi khi khống chế hẳn chúng ta. Điều này có thể dẫn đến những tai họa. Một thực hành quan trọng khác trong việc rèn luyện tinh thần là tự tách mình ra khỏi những cảm xúc mạnh mẽ trước khi chúng sinh khởi. Ví dụ, khi ta cảm thấy giận dữ hoặc căm ghét, ta có thể nghĩ rằng, “À, giờ đây cơn giận đang mang đến cho ta nhiều năng lượng hơn, làm cho ta kiên quyết hơn và phản ứng nhanh hơn.” Tuy nhiên, khi xét lại thật kỹ, bạn sẽ thấy rằng nguồn năng lượng mang đến bởi những cảm xúc tiêu cực là hoàn toàn mù quáng. Ta nhận thấy rằng, thay vì tạo ra một tiến trình có suy xét thận trọng thì chúng lại chỉ mang đến nhiều hậu quả không may. Tôi không chắc liệu năng lượng tạo ra bởi những cảm xúc tiêu cực có thực sự hữu ích hay không. Thay vì vậy, ta nên phân tích vấn đề thật kỹ lưỡng; sau đó, với sự rõ ràng và khách quan, ta xác định là cần phải có những biện pháp giải quyết vấn đề. Niềm tin chắc chắn vào việc mình có bổn phận, trách nhiệm “phải làm một điều gì đó” có thể mang đến cho bạn một cảm giác mạnh mẽ về mục đích hướng đến. Tôi tin rằng đây mới là nền tảng cho một nguồn năng lượng lành mạnh, hữu ích và hiệu quả hơn.

Nếu có ai đó đối xử bất công với ta, trước tiên ta nhất thiết phải phân tích tình huống đó. Nếu ta thấy có thể chịu đựng được sự bất công đó, và nếu những hệ quả xấu của sự chịu đựng như thế là không quá lớn lao, tôi nghĩ tốt nhất là ta nên chấp nhận. Tuy nhiên, nếu như sau khi phán đoán với sự sáng suốt và khách quan ta đi đến kết luận rằng, việc chấp nhận [sự bất công ấy] sẽ mang đến những hậu quả còn tệ hại hơn nữa, thì chúng ta buộc phải có những biện pháp đối phó thích hợp. Quyết định này cần dựa trên cơ sở nhận thức rõ ràng về tình huống và không phải là kết quả của sự tức giận. Theo tôi thì sự giận dữ và căm ghét thật sự gây tổn hại cho chính ta nhiều hơn là cho kẻ đã làm ta nổi giận.

Giả sử một người hàng xóm không ưa bạn và luôn gây ra những rắc rối cho bạn. Nếu bạn không kiềm chế được và nuôi lòng căm ghét ông ta thì chính bạn sẽ ăn không ngon, ngủ không yên, rồi bạn buộc phải bắt đầu sử dụng đến thuốc an thần, thuốc ngủ. Sau đó, bạn phải tiếp tục tăng liều dùng của thuốc, và điều đó làm tổn hại cơ thể bạn. Tánh khí của bạn bị ảnh hưởng [xấu đi], và kết quả là bạn bè thân quen ngần ngại không muốn thăm viếng bạn. Tóc bạn sẽ bạc dần và [da bạn] ngày càng nhiều nếp nhăn hơn, và cuối cùng bạn có thể sẽ gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Khi ấy, người hàng xóm kia sẽ thật sự vui mừng. Không cần phải tự tay gây ra bất kỳ tổn hại gì về thể chất cho bạn, ông ta vẫn đạt được sự mong muốn của mình!

Nhưng nếu bất chấp những thành kiến lệch lạc của người hàng xóm, bạn vẫn giữ được sự bình thản, vui vẻ và an ổn, sức khỏe của bạn sẽ được duy trì tốt, bạn tiếp tục sống vui tươi và có thêm nhiều bạn bè đến thăm viếng bạn. Cuộc sống của bạn càng thành đạt hơn nữa. Điều này sẽ thật sự làm cho người hàng xóm kia phải lo lắng. Tôi nghĩ, đó là phương thức khôn ngoan để gây hại cho người hàng xóm ấy. Tôi nói điều này không phải chuyện đùa. Về việc này, tôi đã có ít nhiều kinh nghiệm. Bất chấp một số tình huống rất không may, tôi thường vẫn luôn giữ được sự bình thản với tâm trí an định. Tôi nghĩ điều này là rất hữu ích. Quý vị nhất thiết không được cho rằng khoan dung và nhẫn nhục là những dấu hiệu của sự yếu đuối. Tôi xem chúng là dấu hiệu của sự mạnh mẽ.

Khi đối mặt với một kẻ thù nghịch, một người hay nhóm người muốn làm hại ta, ta có thể xem đó là cơ hội để phát triển đức nhẫn nhục và khoan dung. Ta cần thiết phải có những phẩm tính này, chúng rất hữu ích cho ta. Và cơ hội duy nhất để ta phát triển những phẩm tính này chính là khi ta bị kẻ thù thách thức. Vì thế, xét theo quan điểm này thì kẻ thù nghịch chính là thầy ta, là đạo sư của ta. Bất kể động cơ thúc đẩy của họ là gì, từ cách nhìn nhận như trên của chúng ta thì những kẻ thù nghịch là rất hữu ích, là điều may mắn có được của ta.

Nói chung, những giai đoạn khó khăn trong đời sống luôn cho ta cơ hội tốt nhất để đạt được những kinh nghiệm hữu ích và phát triển nội lực. Thế hệ trẻ ở Hoa Kỳ vốn có được một cuộc sống quá dễ dàng và tiện nghi nên thường thấy khó khăn ngay cả khi phải đối diện với những vấn đề nhỏ nhặt. Họ ngay lập tức lớn tiếng phàn nàn. Sẽ vô cùng hữu ích nếu họ biết nhớ lại những gian khổ mà người Mỹ và châu Âu thuộc thế hệ trước đây đã từng đối mặt, hoặc những khó khăn mà cha ông họ đã phải chịu đựng khi đến định cư trên mảnh đất này.

Tôi thấy có một sai lầm trong xã hội hiện đại là chúng ta thường có khuynh hướng xa lánh những người đã từng phạm tội, chẳng hạn như các tù nhân. Kết quả là [ta làm cho] bản thân những người ấy thường mất đi hy vọng. Họ cũng mất cả ý thức trách nhiệm và tinh thần kỷ luật. Kết quả lại càng bi thảm hơn, khổ đau hơn và bất hạnh hơn cho cả họ và ta. Theo tôi, điều quan trọng đối với chúng ta là phải làm cho những người ấy hiểu được thật rõ ràng rằng: “Các bạn cũng là một phần tạo thành xã hội chúng ta, các bạn cũng có một tương lai. Tuy nhiên, các bạn phải sửa đổi lỗi lầm hoặc những hành vi xấu ác, và đừng bao giờ tái phạm nữa. Các bạn phải sống có trách nhiệm như những công dân tốt.”

Tôi cũng rất buồn khi có một số người bị xã hội bỏ rơi, chẳng hạn như các bệnh nhân AIDS. Khi ta thấy trong xã hội có một thành phần nào đó rơi vào tình huống đặc biệt khổ đau, thì đó là một cơ hội tốt để ta thể hiện sự quan tâm chia sẻ và lòng từ bi. Tuy nhiên, tôi thường nói với mọi người rằng: “Lòng từ bi của tôi chỉ là những lời sáo rỗng. Đức Mẹ Teresa quá cố mới thật sự thể hiện lòng từ bi!”

Đôi khi chúng ta thật vô tâm với những con người đang sống trong bất hạnh. Khi tôi đi xe lửa ở Ấn Độ, tôi nhìn thấy nhiều người nghèo và những người hành khất ở các sân ga. Tôi thấy người ta không đếm xỉa gì đến họ, thậm chí còn bắt nạt họ nữa. Có lúc tôi phải rơi nước mắt. Phải làm điều gì đây? Tôi nghĩ tất cả chúng ta nên phát triển một thái độ đúng đắn khi gặp những tình huống bất hạnh như thế.

Tôi cũng thấy rằng nhiều tham luyến quá là không tốt. Đôi khi, tôi thấy những người bạn phương Tây xem sự tham luyến như là điều gì đó rất quan trọng, như thể không có nó thì cuộc sống của họ sẽ trở nên vô vị. Tôi nghĩ, ta phải phân biệt rõ giữa sự khao khát tiêu cực hay tham luyến với phẩm chất tích cực của tình yêu thương vốn luôn mong muốn hạnh phúc đến cho người khác. Sự tham luyến là một khuynh hướng thiên lệch. Nó làm cho tâm trí trở nên hẹp hòi khiến ta không thể thấy được thực chất của tình huống một cách rõ ràng, nên cuối cùng sẽ mang đến cho ta những bất ổn không đáng có. Tương tự với những cảm xúc tiêu cực như giận dữ và căm ghét, sự tham luyến cũng mang tính hủy hoại. Ta nên cố gắng duy trì một thái độ điềm tĩnh hơn. Điều này không có nghĩa là ta không còn cảm xúc và hoàn toàn thờ ơ. [Với sự điềm tĩnh], ta có thể nhận thức phân biệt giữa điều tốt và điều xấu, để rồi sẽ nỗ lực từ bỏ điều xấu và giữ lấy hoặc phát huy điều tốt.

Có một pháp tu trong đạo Phật dạy ta quán tưởng mang đến niềm vui và tác nhân để tạo ra mọi niềm vui cho người khác, nhờ vậy xua tan hết khổ đau của họ. Cho dù điều tất nhiên là ta không thể làm thay đổi tình trạng của người khác, nhưng tôi thực sự cảm nhận được trong một số trường hợp, thông qua sự quan tâm chân thành và lòng thương yêu, thông qua sự chia sẻ của chúng ta trong cảnh ngộ khó khăn của người khác, thái độ ấy của ta có thể giúp giảm nhẹ đi sự khổ đau của người khác, ít nhất cũng là về mặt tinh thần. Tuy nhiên, điểm chính của pháp tu này là làm tăng thêm nội lực và lòng can đảm của chính ta.

Tôi đã chọn lọc [và ghi lại dưới đây] những dòng [cầu nguyện] mà tôi cảm thấy có thể chấp nhận được đối với tín đồ của mọi tôn giáo, hoặc ngay cả với những người không có đức tin. Khi đọc những dòng [cầu nguyện] này, nếu là người đang thực hành tín ngưỡng thì bạn có thể khấn nguyện với đấng thiêng liêng mà bạn tôn thờ. Một tín đồ Thiên chúa giáo có thể nghĩ đến Chúa Giê-su hay Chúa Trời, một tín đồ Hồi giáo có thể khấn nguyện với thánh Allah. Và khi bạn đọc những dòng [cầu nguyện] này, hãy phát nguyện nuôi dưỡng các giá trị tinh thần của mình. Nếu bạn không có tín ngưỡng, bạn có thể suy ngẫm về thực tế cơ bản là tất cả chúng sinh đều mong muốn được hạnh phúc và khát khao vượt qua khổ đau, không khác gì bạn. Nhận ra được điều này rồi, bạn hãy phát nguyện nuôi dưỡng một tấm lòng nhân hậu. Điều quan trọng nhất là ta phải có một trái tim nồng nhiệt. Khi chúng ta vẫn là một phần của xã hội loài người thì điều rất quan trọng là hãy làm một người tử tế và tốt bụng.

Mong sao người nghèo được giàu có,
Những ai yếu đuối buồn phiền đều được an vui.
Mong sao những ai tuyệt vọng tìm thấy niềm hy vọng mới,
Cùng hạnh phúc lâu bền và sự thịnh vượng.
Mong sao những ai sợ hãi sẽ thôi không còn sợ.
Và những ai bị trói buộc sẽ được tự do,
Mong sao người yếu đuối có được sức mạnh,
Và mong sao những tâm hồn ấy đến với nhau trong tình thân hữu.

Bản dịch thơ

Mong sao kẻ nghèo hèn khốn khó,
Sớm tìm ra phương cách thoát nghèo;
Những ai yếu đuối muộn phiền,
Được nguồn sinh lực dồi dào sống vui.

Mong sao kẻ dứt đường hy vọng,
Sớm có nơi nương tựa tinh thần,
Được nguồn hạnh phúc bền lâu,
Sống trong thịnh vượng, mong cầu gì hơn!

Mong sao kẻ ôm lòng lo sợ,
Được an nhiên, tâm ý vững vàng;
Những ai trăm mối buộc ràng,
Sớm tìm lối thoát, an nhàn tự do.

Mong sao kẻ yếu hèn, khiếp nhược,
Sớm được nguồn sức mạnh nội tâm;
Mở lòng chia sẻ, quan tâm,
Đem tình thân hữu kết thân một nhà.


Xem ở dạng đối chiếu song song 2 bản dịch

Xem các kỳ khác


Phân tích - nhận xét đã có:


Nhập mã kiểm tra để đăng ý kiến của bạn:
Nếu chưa đăng ký thành viên, quý vị có thể nhập mã 112246 để đóng góp ý kiến,
hoặc gửi email cho chúng tôi để đăng ký thành viên và nhận mật mã riêng.


Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.15.17.60 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (249 lượt xem) - Hoa Kỳ (16 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Đức quốc (3 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Hungary (1 lượt xem) - ... ...