Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Không có sự việc nào tự thân nó được xem là tốt hay xấu, nhưng chính tâm ý ta quyết định điều đó. (There is nothing either good or bad but thinking makes it so.)William Shakespeare
Nay vui, đời sau vui, làm phước, hai đời vui.Kinh Pháp Cú (Kệ số 16)
Kẻ thù hại kẻ thù, oan gia hại oan gia, không bằng tâm hướng tà, gây ác cho tự thân.Kinh Pháp Cú (Kệ số 42)
Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là đáng sống. (Only a life lived for others is a life worthwhile. )Albert Einstein
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn
Hãy sống như thể bạn chỉ còn một ngày để sống và học hỏi như thể bạn sẽ không bao giờ chết. (Live as if you were to die tomorrow. Learn as if you were to live forever. )Mahatma Gandhi
Đôi khi ta e ngại về cái giá phải trả để hoàn thiện bản thân, nhưng không biết rằng cái giá của sự không hoàn thiện lại còn đắt hơn!Sưu tầm
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki

Trang chủ »» Danh mục »» THUYẾT GIẢNG GIÁO PHÁP »» Các vị chân sư Đại thủ ấn »» Đại sư thứ 72: Kapalapa - Người mang bình bát đầu lâu »»

Các vị chân sư Đại thủ ấn
»» Đại sư thứ 72: Kapalapa - Người mang bình bát đầu lâu

Donate

(Lượt xem: 5.278)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Các vị chân sư Đại thủ ấn - Đại sư thứ 72: Kapalapa - Người mang bình bát đầu lâu

Font chữ:


Diễn đọc: Giang Ngọc
Tất cả hiện tượng vốn không hai
Áo quần, trang sức ở bên ngoài
Lưng đeo bình bát bằng xương sọ
Cổ khoác dây chuyền lấy từ xương
Bản ngã tự nó là không thật
Tìm kiếm làm chi chỉ phí công

Truyền thuyết

Kapalapa là một thường dân ở xứ Rajapuri, có một vợ và năm con trai. Chẳng may người vợ mất sớm, Kapalapa mang xác vợ ra nơi mộ địa.

Trong khi đang than khóc về cái chết của người vợ yêu dấu, ông nhận được tin năm người con trai của ông cũng đột nhiên qua đời.

Kapalapa lại mang xác năm đứa con đặt cạnh thi thể của vợ.
Trong hoàn cảnh đau thương ấy của Kapalapa, chân sư Krsnacarya xuất hiện, hỏi ông về nguyên do của sự đau buồn ấy.

“Bạch Đại đức! Vợ con tôi nay đã chết cả. Tôi không còn chỗ nương tựa. Tôi chỉ mong được chết theo họ để khỏi phải chịu đựng nỗi đau khổ này.”

“Này hiền hữu! Tất cả chúng sinh trong ba cõi đều bị đám mây tử thần bao phủ, không chỉ riêng mình ngươi chịu nỗi khổ sinh ly tử biệt. Nếu ngươi chỉ ngồi than khóc mà không làm được gì để vơi đi nỗi sầu thì thật là vô ích. Vì thần chết cũng đang rình rập ngươi từng giây, từng phút, tốt hơn hết ngươi nên tu tập thiền định để dứt trừ phiền não.”

“Cúi xin ngài từ bi thương xót chỉ dạy cho tôi.”

Krsnacarya làm phép đưa ông ta nhập vào Mạn-đà-la của Thủ thần Hevajra và truyền cho giáo pháp. Để hỗ trợ cho pháp tu của Kapalapa, Sư lấy xương của năm người con xâu lại thành vòng đeo nơi cổ của Kapalapa và dùng xương sọ của người vợ làm bình bát.

“Hãy quán tưởng chiếc bình bát này và hư không là một. Sự thể nhập của cả hai chính là cách thiền định của ngươi.”

Theo lời dạy của Chân sư, Kapalapa tu tập trong 9 năm thì giác ngộ được chân lý. Để nói lên sự giác ngộ của mình, ngài đọc kệ:

Ta là một nhà sư Du-già
Bình bát bằng xương sọ
Và ta đã nhận ra
Bản chất của chiếc đầu lâu này
Và thực tính của các pháp là một.
Với trí giác như thế, ta đi lại tự tại
Không một điều gì có thể ngăn ngại.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 86 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Mục lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt


Các tông phái đạo Phật


Kinh Di giáo


Phúc trình A/5630

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.147.89.50 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (249 lượt xem) - Hoa Kỳ (16 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Saudi Arabia (3 lượt xem) - Đức quốc (3 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Hungary (1 lượt xem) - ... ...