Hãy sống như thể bạn chỉ còn một ngày để sống và học hỏi như thể bạn sẽ không bao giờ chết. (Live as if you were to die tomorrow. Learn as if you were to live forever. )Mahatma Gandhi
Kinh nghiệm quá khứ và hy vọng tương lai là những phương tiện giúp ta sống tốt hơn, nhưng bản thân cuộc sống lại chính là hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Lửa nào bằng lửa tham! Chấp nào bằng sân hận! Lưới nào bằng lưới si! Sông nào bằng sông ái!Kinh Pháp cú (Kệ số 251)
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nếu muốn có những điều chưa từng có, bạn phải làm những việc chưa từng làm.Sưu tầm
Chiến thắng hàng ngàn quân địch cũng không bằng tự thắng được mình. Kinh Pháp cú
Khi ý thức được rằng giá trị của cuộc sống nằm ở chỗ là chúng ta đang sống, ta sẽ thấy tất cả những điều khác đều trở nên nhỏ nhặt, vụn vặt không đáng kể.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Cuộc sống không phải là vấn đề bất ổn cần giải quyết, mà là một thực tiễn để trải nghiệm. (Life is not a problem to be solved, but a reality to be experienced.)Soren Kierkegaard
Như ngôi nhà khéo lợp, mưa không xâm nhập vào. Cũng vậy tâm khéo tu, tham dục không xâm nhập.Kinh Pháp cú (Kệ số 14)
Chúng ta không có quyền tận hưởng hạnh phúc mà không tạo ra nó, cũng giống như không thể tiêu pha mà không làm ra tiền bạc. (We have no more right to consume happiness without producing it than to consume wealth without producing it. )George Bernard Shaw

Trang chủ »» Danh mục »» THUYẾT GIẢNG GIÁO PHÁP »» Tam Bảo văn chương »» Tựa »»

Tam Bảo văn chương
»» Tựa

(Lượt xem: 11.609)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Tam Bảo văn chương - Tựa

Font chữ:


SÁCH AMAZON



Mua bản sách in

Sách xưa có câu: Văn chương là phương tiện để ghi chép đạo lý, cũng có nghĩa là cỗ xe chở đạo. Lại có câu: Nói mà không có văn chương thì lưu hành chẳng được xa. Vậy bất cứ tôn giáo nào cũng đều cần dùng văn chương để gửi gắm, phát triển, và truyền bá đạo lý, làm cho đạo lý có thể lưu lại ngàn đời, truyền xa ra ngoài muôn dặm. Ví như có một thắng cảnh kia, chân ta chưa từng bước tới, mắt ta chưa được xem qua, có thể nhờ văn chương của các tao nhân mặc khách miêu tả mà cảnh trí thanh lịch rực rỡ đều như hiện ra trước mắt, chẳng khác gì ta đã từng đi đến tận nơi vậy.

Đức Phật thuyết Pháp, chư tăng gìn giữ pháp Phật để vĩnh viễn lưu truyền làm đạo lý tế độ quần sanh. Vì thế, Phật, Pháp và Tăng là ba món báu của chúng sanh, xuất hiện ở Thiên Trúctừ hơn 25 thế kỷ trước đây, mà lan rộng ra khắp mười phương, lưu lại lâu dài tới vạn kiếp, cũng nhờ có văn chương làm phương tiện ghi chép đạo lý, khiến cho chúng sanh ở khắp mười phương, ở sau vạn kiếp đều đặng hiểu rõ mà tin tưởng, tôn trọng đạo mầu.

Phật giáo truyền sang Việt Nam ta, không kể giai đoạn Bắc thuộc vốn chưa có chứng cứ khảo cứu chắc chắn, chỉ kể từ sau khi độc lập, trải qua các triều Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, cho tới triều Nguyễn, trên ngàn năm nay, ngày lần thịnh hành, từ thành thị cho đến hương thôn, đâu đâu đều có chùa chiền, danh lam thắng tích rất nhiều, thì thấy rằng chúng sanh phương Nam này rất đông người tin tưởng và tôn trọng đạo Phật.

Nhưng tin tưởng và tôn trọng mà không bày tỏ thành lời thì không đủ tỏ được lòng thành tín. Cho nên các tín đồ đạo Phật thường dùng các thể thi ca từ phú để ngâm vịnh, miêu tả, đặng gửi gắm lòng đạo, phát triển ý đạo, mà lưu truyền Ba món báu cho được dài lâu. Những áng văn chương ấy góp lại cũng nhiều, đều là việc dẫn giải đạo lý, để bày tỏ sự mến mộ đối với đạo mầu.

Những giá trị ấy, há nên để tán lạc mà mai một mất đi sao? Vậy bổn tòng thơ sưu tập các bài thi ca từ phú của các tao nhân mặc khách xưa nay, lựa ra từng phần, lấy nhan đề chung là Tam Bảo văn chương, in làm một quyển sách, nhằm cống hiến cho các bạn thiện tín thường ngày ngâm vịnh mà nuôi dưỡng tấm lòng mộ đạo.


« Sách này có 36 chương »       » Xem chương tiếp theo »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Hạnh phúc khắp quanh ta


Gõ cửa thiền


Phù trợ người lâm chung


Dưới bóng đa chùa Viên Giác

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.





Quý vị đang truy cập từ IP 3.15.5.183 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Ngọc Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Thiện Diệu Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Văn Minh Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Thiền Khách Rộng Mở Tâm Hồn nước Rộng Mở Tâm Hồn Bui Tuyet Lan Rộng Mở Tâm Hồn Xuân Thôn Rộng Mở Tâm Hồn Nguyên Độ Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn Pháp Tâm Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Yduongvan Rộng Mở Tâm Hồn Trí Tuệ Từ Bi Rộng Mở Tâm Hồn Tiến Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Hoat Khong ... ...

Hoa Kỳ (73 lượt xem) - Việt Nam (71 lượt xem) - French Southern Territories (14 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Algeria (1 lượt xem) - Kenya (1 lượt xem) - ... ...