Ngủ dậy muộn là hoang phí một ngày;tuổi trẻ không nỗ lực học tập là hoang phí một đời.Sưu tầm
Bạn đã từng cố gắng và đã từng thất bại. Điều đó không quan trọng. Hãy tiếp tục cố gắng, tiếp tục thất bại, nhưng hãy thất bại theo cách tốt hơn.
(Ever tried. Ever failed. No matter. Try Again. Fail again. Fail better.)Samuel Beckett
Ta như thầy thuốc, biết bệnh cho thuốc. Người bệnh chịu uống thuốc ấy hay không, chẳng phải lỗi thầy thuốc. Lại cũng như người khéo chỉ đường, chỉ cho mọi người con đường tốt. Nghe rồi mà chẳng đi theo, thật chẳng phải lỗi người chỉ đường.Kinh Lời dạy cuối cùng
Mặc áo cà sa mà không rời bỏ cấu uế, không thành thật khắc kỷ, thà chẳng mặc còn hơn.Kinh Pháp cú (Kệ số 9)
Hãy đặt hết tâm ý vào ngay cả những việc làm nhỏ nhặt nhất của bạn. Đó là bí quyết để thành công.
(Put your heart, mind, and soul into even your smallest acts. This is the secret of success.)Swami Sivananda
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Mỗi ngày khi thức dậy, hãy nghĩ rằng hôm nay ta may mắn còn được sống. Ta có cuộc sống con người quý giá nên sẽ không phí phạm cuộc sống này.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Chúng ta nhất thiết phải làm cho thế giới này trở nên trung thực trước khi có thể dạy dỗ con cháu ta rằng trung thực là đức tính tốt nhất.
(We must make the world honest before we can honestly say to our children that honesty is the best policy. )Walter Besant
Chấm dứt sự giết hại chúng sinh chính là chấm dứt chuỗi khổ đau trong tương lai cho chính mình.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Đang nghe bài: Two Great Musicians : Mozart and Beethoven
Trang chủ »»Danh mục »» Trang luyện nghe tiếng Anh trực tuyến »»
Đang nghe bài: Two Great Musicians : Mozart and Beethoven »»
«« »» Đang nghe bài: Two Great Musicians : Mozart and Beethoven
You are listening to the article: Two Great Musicians : Mozart and Beethoven Listen and check your understanding by viewing the text.
» VIEW TEXT / HIDE TEXT « » VIEW TEXT / HIDE TEXT «
Much of the music of eighteenth and nineteenth century Europe is still enjoyed by many people. Two of the greatest musicians of that time were born only thirtyfour years apart, and actually knew each other for a short time. These great musicians were Mozart and Beethoven. Wolfgang Amadeus Mozart was born in Austria in the year 1756. As a child, Mozart was a musical prodigy. He began composing music before his fifth birthday, and by the time he reached his teenage years, Mozart had already written many symphonies and other musical works. As a young man, Mozart worked as a concertmaster for the Archbishop of Salzburg, in Austria. He also travelled to various European cities. When he was in his midtwenties, Mozart moved to the city of Vienna. Mozart had difficulty earning a living, but during this time he wrote some excellent operas and string quartets. Many people did not yet appreciate the greatness of Mozart's music. In his early thirties, Mozart became the court musician for the Emperor of Austria, and during the next few years Mozart continued to write many beautiful works of music. Mozart died in 1791, but although his life was short, his productivity had been enormous. The beauty, grace, and technical precision of his music is still greatly admired, and he is considered one of the greatest musicians of all time. When Mozart was in Vienna, he met a young musician named Ludwig van Beethoven. Beethoven performed some music for Mozart, who was greatly impressed by the talent of this young man. Beethoven had been born in Germany in 1770, and from an early age he had displayed a great aptitude for music. Beethoven moved permanently to Vienna in 1792. He studied music under some famous composers, and became known for his outstanding skill in playing the piano. Beethoven began to compose more of his own music, and these works became very popular. When in his late twenties, Beethoven began to lose his hearing. He continued to compose excellent music, but he became more withdrawn, and performed less frequently. By the year 1817, Beethoven had become completely deaf, and he could no longer perform music. However, his creative genius did not deteriorate. Instead, Beethoven created many of his greatest works despite his deafness. It was Beethoven's influence that began the Romantic era of music, which followed the classical era of the nineteenth century. Beethoven died in 1827, but his music remains famous for its beauty and originality. His greatest symphonies, such as the Fifth Symphony, are among the world's bestknown works of music. Today, the works of Mozart and Beethoven are still popular among those who appreciate great music. Music fans can look back with wonder at the musical creativity that flourished in Vienna more than two centuries ago.
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 216.73.216.91 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...