Nếu muốn có những điều chưa từng có, bạn phải làm những việc chưa từng làm.Sưu tầm
Không trên trời, giữa biển, không lánh vào động núi, không chỗ nào trên đời, trốn được quả ác nghiệp.Kinh Pháp cú (Kệ số 127)
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Có những người không nói ra phù hợp với những gì họ nghĩ và không làm theo như những gì họ nói. Vì thế, họ khiến cho người khác phải nói những lời không nên nói và phải làm những điều không nên làm với họ. (There are people who don't say according to what they thought and don't do according to what they say. Beccause of that, they make others have to say what should not be said and do what should not be done to them.)Rộng Mở Tâm Hồn
Do ái sinh sầu ưu,do ái sinh sợ hãi; ai thoát khỏi tham ái, không sầu, đâu sợ hãi?Kinh Pháp Cú (Kệ số 212)
Vết thương thân thể sẽ lành nhưng thương tổn trong tâm hồn sẽ còn mãi suốt đời. (Stab the body and it heals, but injure the heart and the wound lasts a lifetime.)Mineko Iwasaki
Tôn giáo của tôi rất đơn giản, đó chính là lòng tốt.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Để đạt được thành công, trước hết chúng ta phải tin chắc là mình làm được. (In order to succeed, we must first believe that we can.)Nikos Kazantzakis
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Người ta trói buộc với vợ con, nhà cửa còn hơn cả sự giam cầm nơi lao ngục. Lao ngục còn có hạn kỳ được thả ra, vợ con chẳng thể có lấy một chốc lát xa lìa.Kinh Bốn mươi hai chương

Trang chủ »» Danh mục »» Rộng Mở Tâm Hồn »» Giáo Trình Phật Học »» Xem đối chiếu Anh Việt: CHƯƠNG 1. TỨ DIỆU ĐẾ (Bốn Chân Lý Thánh Diệu) »»

Giáo Trình Phật Học
»» Xem đối chiếu Anh Việt: CHƯƠNG 1. TỨ DIỆU ĐẾ (Bốn Chân Lý Thánh Diệu)

Donate

(Lượt xem: 1.214)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục  Vietnamese || English || Tải về bảng song ngữ


       

Điều chỉnh font chữ:

CHƯƠNG 1. TỨ DIỆU ĐẾ (Bốn Chân Lý Thánh Diệu)

II. FOUR NOBLE TRUTHS

NỘI DUNG
CONTENTS
1. Tứ Diệu Đế Là Gì?
2. Tại Sao Gọi Là Diệu Đế?
3. Chân Lý Về Khổ
4. Khổ Bởi Vì Năm Uẩn Bị Dính-Chấp
5. Chân Lý Về Nguồn Gốc Khổ (Dục Vọng)
(1) Dục Vọng Khoái-Lạc Giác Quan
(2) Dục Vọng Muốn Được Hiện-Hữu
(3) Dục Vọng Không Muốn Hiện-Hữu
6. Chân Lý Về Sự Chấm-Dứt Khổ
7. Chú Giải
8. Sách & Tài Liệu Tham Khảo
1. What are the Four Noble Truths?
2. Why are they called Noble Truths?
3. Noble Truth of Suffering
4. Suffering because of the Five Aggregates of Clinging
5. Noble Truth of the Origin of Suffering
6. Kama-Tanha or Sensual Craving
7. Bhava-Tanha or Craving for Eternal Existence
8. Vibhava-Tanha or Craving for Non-Existence
9. Noble Truth of the Cessation of Suffering
10. References
11. Explanatory Notes
I. Tứ Diệu Đế là gì?
1. What are the Four Noble Truths?
Sau 6 năm đấu tranh gian khổ trong kiếp sống cuối cùng của Đức Phật, Phật đã tìm thấy Sự-Thật khi Phật đạt tới sự Giác Ngộ Cao Nhất dưới gốc Cây Bồ-Đề (Bodhi) ở Bodhgaya (Bồ- Đề Đạo Tràng) ở Ấn Độ. Sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ này đã diễn ra vào Ngày Trăng Tròn của tháng Wesak, năm 588 trước CN.
Đề tài “Tứ Diệu Đế” này chính là trái tim và cốt lõi của Phật giáo. Những chân lý (sự thật, lẽ thực) này được tìm ra bởi Đức Phật khi giác-ngộ, đã tạo nên nền tảng và cốt lõi của Giáo Pháp (Dhamma) và đã luôn luôn được bàn luận trong mọi vấn đề và từng phần của Giáo Pháp. Bốn Chân Lý Thánh Diệu đó là:
After 6 years of strenuous striving in His last life, the Buddha finally realized the Truth when He attained Supreme Enlightenment under the Bodhi tree in Bodhgaya, India. This monumental event happened on the full-moon day of Wesak in 588 BC. This topic of the “Four Noble Truths” is the very heart and core of Buddhism. These Truths, made known by the Buddha after His Enlightenment, constitute the essence of the Dhamma (Teaching), pervading every aspect and every part of it. The Four Noble Truths are:
(1) Chân Lý về Khổ
(2) Chân Lý về Nguồn-Gốc Khổ
(3) Chân Lý về Sự Chấm-Dứt Khổ
(4) Chân Lý về Con-Đường dẫn đến Sự Chấm-Dứt Khổ
a) The Noble Truth of Dukkha or Suffering (Dukkha Sacca)
b) The Noble Truth of the Origin of Dukkha (Samudaya Sacca)
c) The Noble Truth of the Cessation of Dukkha (Nirodha Sacca)
d) The Noble Truth of the Path leading to the Cessation of Dukkha (Magga Sacca)
II. Vì sao gọi là Bốn Chân Lý Thánh Diệu?
2. Why are they called Noble Truths?
(a) Bởi vì những chân lý đó là lẽ thật và là sự thật không thể chối cãi được của cuộc đời. Cho dù Đức Phật có được sinh ra ở cõi người này hay không, thì những chân lý đó cũng tồn tại trong thế gian này. Chính Đức Phật đã phát hiện ra những chân lý đó và truyền dạy lại cho chúng ta.
Điều thứ hai, những điều đó được gọi là những chân lý bởi vì chúng thuộc về khoa học và đúng với khoa học về vật lý, tâm sinh lý―chúng ta cần nắm rõ tư tưởng này ngay từ đầu. Phật giáo bàn luận về những sự thật và những chân lý, mặc dù Phật giáo không đề cập ngay đến vấn đề là ‘ai’ tạo ra chân lý đó, khoa học đó hay những quy luật của sự-sống và vũ trụ. (Bởi vì sự khởi thủy hay nguồn gốc của mọi sự trên thế gian là không dễ dàng thấy được, bạn sẽ có cơ hội tìm hiểu sau khi đã nắm bắt những giáo lý cơ bản về con người trước đã – ND).
a) They are truths because they are real and form an incontrovertible fact of life. Whether Buddhas arise or not, they exist in the world. It is the Buddhas who reveal them to mankind.
(b) Những chân lý đó được gọi là Thánh Diệu bởi vì chúng được khám phá ra bởi một Thánh nhân vĩ đại nhất, một người đã hoàn toàn thoát khỏi những ô-nhiễm. (Có thể dịch là thánh diệu, thánh thiện, thuộc bậc thánh, không phải thuộc những chân lý bình thường của thế gian. Chữ ariya trong tiếng Pali có nghĩa là thánh thiện, thuộc bậc thánh … vì vậy có rất nhiều sách đã dịch là Tứ Thánh Đế thay vì Tứ Diệu Đế - ND).
Nói cách khác, chúng được gọi là những Chân Lý Thánh Diệu hay Diệu Đế hay Thánh Đế, vì nó sẽ làm cho con người trở nên thánh thiện nếu chịu khám phá chúng, nỗ lực thâm nhập và chứng ngộ được chúng, thì những người ấy sẽ được gọi là những bậc thánh―những ariya.
Bây giờ, chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu ý nghĩa của từng chân lý của Bốn Chân Lý Thánh Diệu nói trên mà Đức Phật đã khai giảng.
b) They are called Noble (Ariya) because they were discovered by the Greatest Noble Person i.e. one who is utterly remote from all defilements. Alternatively, they are Noble Truths owing to the establishment of nobleness by the discovery and penetration of them i.e. those who have penetrated the Four Noble Truths are called Ariyas or Noble Ones.
III. Chân Lý Về Khổ
3. Noble Truth of Suffering
“Khổ” ở đây được dịch nghĩa từ chữ “dukkha” trong tiếng Pali. Thật ra chữ “dukkha” mang nhiều ý nghĩa rất rộng, sâu rộng về mặt triết lý và thực tại để mô tả bản chất khổ, khổ sở, bất toại nguyện, bất ổn định, luôn thay đổi, chóng vánh, thăng trầm, sinh diệt, có mất, hư ảo, giả tạm … là những bản chất của sự sống và kiếp sống của con người, của tất cả chúng sinh và tất cả mọi sự trên thế gian. Những bản chất này gây ra tất cả mọi sự “khổ” cho mọi chúng sinh, mọi sự. (ND).

Chân lý thứ nhất là Chân lý về Khổ (dukkha) bao gồm 11 lẽ thật trong cuộc đời chúng ta:

(1) Sinh ra (Jati) là Khổ
a) Birth (Jati) is suffering
Theo Phật giáo, tiến trình của mọi hiện tượng đều có 03 giai đoạn, đó là: hình thành, tăng trưởng và tàn hoại. Giai đoạn hình thành là Sinh, giai đoạn bình thường có mặt là giai đoạn Tăng trưởng (& già đi từng giây, từng ngày) và giai đoạn tàn hoại là Chết. (Sinh, trụ, diệt)
According to Buddhism, the duration of each phenomenon consists of 3 phases, namely: genesis, static or development, and dissolution. The moment of genesis is birth, the moment of dissolution is death and the static phase is ageing.
Một chúng sinh được sinh ra có nghĩa là một sự hình thành mới về tâm thần và vật chất (tâm và thân) sau khi chết, tức là sau khi kiếp trước đã hoại diệt. Nói khác đi, một phôi thai mới được hình thành. Về sinh vật lý, không có sự đau khổ hay đau đớn nào ngay lúc đầu tiên của sự hình thành một phôi thai hay một mầm mống của sự sống, nhưng vì sự tái sinh lại là tạo cơ sở, là bắt đầu để tạo ra sự hiện-hữu kéo theo những sự “khổ” về tinh thần và thể xác về sau đó, nên sự sinh ra được xem là khổ: là dukkha.
By the birth of a being is meant the genesis of the new mind and matter after death upon dissolution of the old existence i.e. the first germ of life in the new existence. No suffering or pain as such exists, of course, at the first moment of genesis but since birth serves as the basis for later appearance of physical and mental suffering throughout the whole of the ensuing existence, birth is considered as suffering.
 Nhiều người hay nói một cách ví von: “Hãy nhìn những đứa trẻ, vừa mới sinh ra là đã khóc, khóc ngay lúc chưa kịp mở mắt nhìn thấy thế gian như thế nào”. Hay một câu quen thuộc của một triết gia: “Tin buồn từ ngày mẹ cho mang nặng kiếp người”. Những cách nói đều mang một ý nghĩa man mác buồn: “sinh là khổ, sinh ra là đối diện với mọi sự khổ, còn tái sinh là khổ”.

(2) Già (Jara) là Khổ
b) Ageing (Jara) is suffering
Già, đối với một con người, có nghĩa là tóc bạc, răng rụng, da nhăn nheo, lưng còng, tai điếc, mắt mờ … Nói cách khác, sự tàn hoại, sự hoại diệt đã có sẵn bên trong của những “tập-hợp” [uẩn] thuộc sắc-thân và tâm-thần (phần sắc và phần danh), rất dễ nhận ra từng ngày. Sự già đi về mặt tâm trí thì khó nhận thấy hơn, nhưng đến lúc người đã rất già, thì sự mất trí nhớ cũng như sự lão suy, sự lú lẫn sẽ diễn ra, cũng là lúc gần kề với sự ra đi, một chuyến đi xa mới.
Ageing means becoming grey-haired, toothless, wrinkled, bent, deaf and poor in eyesight. In other words, decay has set in, very recognizably, in the aggregates of mind and matter of a particular existence. Ageing of the mind is not so apparent and indications of it such as failing memory and senility become noticeable only when one becomes very old and then only to those close to oneself.
Sự già đi từng ngày trong giai đoạn còn sớm, là lúc những uẩn sắc-thân và các uẩn tâm-thần còn đang trong giai đoạn tăng trưởng bình thường và thực sự cũng không thể gọi là đau đớn hay đau khổ gì cả. Nhưng nếu xét cho đúng, chính sự già-đi từng ngày, góp phần cho sự già-đi của từng tháng, từng năm; rồi sau nhiều năm nhanh chóng trôi qua, làm cho người ta mất đi tính sống động, các giác-quan không còn hoạt động tốt như trước đó, sự giảm dần thể lực và sức khỏe, mất đi tuổi trẻ, không còn sự mạnh mẽ và sự trẻ đẹp … và như vậy là khổ. Mọi người ai cũng thật sự sợ bị già đi, vì ai cũng muốn mình được trẻ lâu, nên già yếu là một nỗi sợ tất hữu từ thiên cổ.
Ageing is concerned with just the static moment of the aggregates of mind and matter and has no essence of pain or suffering in it. But because of ageing, there occurs failing of vitality, impairment of the sense faculties, weakening of health, loss of youth, strength and good looks, people are really afraid of growing old. Since it forms the source of physical and mental suffering, ageing is said to be fearful dukkha.
Nỗi sợ cũng chính là sự khổ sở. Vì nó chính nó tạo ra nguồn gốc của sự khổ về mặt tinh thần và thể xác, nên sự già đi được cho là khổ, là dukkha.

 Bạn có bao giờ nhìn mình trong gương soi mỗi ngày hay không? Bạn không thấy hôm nay mình ‘già’ hơn những hôm trước hay sao? Bạn có bao giờ nhìn vào những bức hình chụp ông, bà, cha, mẹ từ lúc thiếu thời và những hình chụp mới đây, hay hình của bạn lúc học tiểu học hay trung học và lúc học đại học? Bạn có thể “cười” phá lên một cách khôi hài về những sự khác nhau của những hình sắc trong những bức hình đó, nhưng trong lòng bạn và những ‘người’ trong hình chắc sẽ “buồn” nhiều? Sự già đi là yếu đi, làm ngắn lại tuổi sống, làm nôn nao kẻ yêu đời, làm buồn lòng những tâm hồn trẻ, làm nao núng về một kiếp sống ngắn ngủi. Già là nỗi buồn, những ngày trong tuổi bóng xế chiều ngồi nhìn về xa xăm, bức cỏ hay đấm ngực, tiếc nuối cho một đời sống mau sớm tàn phai. Già là Khổ, vì chẳng có sự già nua hay cũ kỹ nào làm hài lòng con người với tham vọng bền lâu, sống lâu.

(3) Chết (Marana) là Khổ
c) Death (Marana) is suffering
Chết là sự chấm dứt một mạng sống, vốn đã liên tục sống và hiện hữu từ lúc sinh của một kiếp sống hay một sự hiện hữu nào đó. Mọi chúng sinh hữu tình (có cảm giác, có suy nghĩ) đều luôn luôn sợ chết. Nhưng sự chết bản thân nó không phải là sự đau đớn hay đau khổ, vì chính nó chỉ là một khoảng-khắc (sát- na) hoại diệt nguồn lực sống của nhóm “năm-uẩn” của tâm thần và sắc thân.
Tuy nhiên, khi cái chết đến, một người phải từ bỏ thân xác và bỏ lại gia đình quyến thuộc, bạn hữu và của cải. Chính cái ý nghĩ rời bỏ kiếp sống hiện tại và bóng tối mù mịt về tương lai thì thật là đáng sợ! Khi cái chết đến gần, tất cả chúng sinh thường cũng phải bị trải qua những sự yếu đuối, bất lực, những cơn đau bệnh trầm trọng; và đa số sẽ phải chịu nhiều đau đớn, quằn quại … trước khi chết.
Chết, là nguồn gốc và tác nhân gây ra những lo sợ và thống khổ như vậy, nên cái chết được xem là Khổ, là dukkha.
 Bạn có bao giờ tưởng tượng đến cảnh mình chết vào một ngày nào đó chưa, cho dù ý nghĩ này có thể được cho là “tiêu cực”, nhưng trong nhà Phật đó là một câu nhắc nhở nhiều nhất, dù Phật giáo không hề mang ý nghĩa tiêu cực hay bi quan).
Nếu không, thì chắc bạn cũng đã từng chứng kiến những ngày kề cận với sự ra đi của nhiều người thân yêu trong gia đình rồi: điều đó chắc hẳn thật là đau khổ và đáng buồn.
Thật ra nếu không có sự-thật này, nếu không ai phải chết, không ai phải còn tái sinh trong biển luân-hồi sinh tử, thì Đức Phật có lẽ cũng đã không quyết tâm đi tìm sự-thật đó và thuyết giảng lại về Phật giáo như là một con-đường để giải thoát khỏi sự sinh-tử khổ đau như vậy. Nguyên nhân “khổ đau” do sinh tử chính là lý do của Phật giáo, và “con-đường” được chỉ ra để giải thoát khỏi sinh tử là Giáo Pháp của Đức Phật, và chúng sinh bước đi trên “con-đường” đó là đang thực hành Giáo Pháp, là làm theo những lời khuyên dạy của Đức Phật để mong có ngày thoát ra khỏi vòng sinh tử và những sự chết chóc đầy thống khổ và tuyệt vọng đó.
Chết, có lẽ đây là chân lý, là lẽ thực mà con người có thể nhìn thấy dễ dàng nhất, có thể là nguyên nhân trực diện nhất đối với một số người để nhìn ra kiếp sống là hữu hạn, và từ đó tâm nguyện đi tìm con-đường để giải thoát khỏi thực tại sinh-tử đầy thống khổ và vô định của những kiếp sống.
Death is the extinction of the life-principle, which has been in ceaseless operation since the time of birth in a particular existence. All mortals are in constant fear of death. But death is not by itself pain or suffering as it is the moment of dissolution of the life- principle of the aggregates of mind and matter. However, when death comes, one has to abandon the physical body and leave behind one’s family and friends together with one’s properties. The thought of leaving the present existence and the uncertainty of the future is very frightening. As death draws near, all mortal beings are subjected to severe attacks of disease and illness, which rack the body with unbearable pain. Death, which is the basis for all such physical and mental agony, has thus been named dukkha by the Buddha.
(4) Buồn rầu (Soka) là Khổ
d) Sorrow (Soka) is suffering
Buồn rầu là sự đốt cháy trong tâm khi con người bị ảnh hưởng bởi những điều bất hạnh (byasana) như là: Mất người thân thuộc, thiệt hại hay mất tài sản, của cải, suy giảm sức khỏe và tuổi thọ, sự suy sụp về tinh thần hay suy đồi về đạo đức và sự thay đổi từ cách nhìn đúng đắn sang những quan điểm sai trái.
Buồn là một dạng ưu phiền về mặt tâm trí, sự khổ tâm hay khổ não, là “domanassa”, ngược lại với “manassa”, bản thân nó chính là sự khổ thực sự từ bên trong, là một dạng khổ rồi, nên phải thuộc về Khổ. Nhiều người vì những tai ương hay nghiệp chướng xảy ra trong đời mà ôm lòng sầu não làm cho già héo và hay chết mòn.
Chính tâm trạng buồn rầu, một dạng của khổ não, cũng dẫn đến những sự sa sút khác về sức khỏe, trí lực, nên nó chắc chắn là một dạng Khổ, là dukkha.
 Bạn có bao giờ buồn rầu không, và cảm giác đó ra sao?
Bạn có bao giờ đếm thử thời gian buồn rầu chiếm bao nhiêu phần trăm số với thời gian ‘vui sướng’ trong cuộc đời? Trong khi về mặt triết học ở những phần sau, bạn sẽ biết rằng ngay cả những niềm-vui trong đời, những niềm vui-sướng qua nhanh đó cũng lại nằm bên trong hoặc kéo theo những nỗi buồn, buồn chán và khổ mà thôi. Sự thật là có những nỗi buồn và có những người cứ mang nặng canh cánh chúng trong suốt phần lớn cuộc đời mình cho đến khi nhắm mắt xuôi tay.
Sorrow is the burning in the mind of one affected by the five kinds of misfortune (byasana), namely: loss of relatives, destruction of property or possessions, deterioration of health and longevity, lapses in morality and deviation from right view to wrong view. This sorrow is a form of mental displeasure (domanassa) but has inner consuming as its characteristic and as such is intrinsic suffering, dukkha-dukkha. Overwhelming distress occasioned by sorrow can cause heartburn leading to premature ageing and even death. Being thus a basis for other physical pains too, sorrow is fearsome and is therefore named dukkha by the Buddha.
(5) Than Khóc Ai Oán (Parideva) là Khổ
e) Lamentation (Parideva) is suffering
Than khóc là điều mọi người hay thể hiện khi bị mất đi người thân, của cải hay những mất mát và chịu đựng khác. Như bị mất trí và cuồng loạn, người ta hay kêu than, kể lể về đức hạnh của người mới chết, hoặc than khóc về giá trị, chất lượng của tài sản, của cải mới vừa bị mất, hoặc ai oán đổ lỗi cho kẻ thù hay người mình ghét phải chịu trách nhiệm cho sự mất mát của mình. Bản thân sự than khóc ai oán đó không hoàn toàn phải là khổ, nhưng nó tạo thêm sầu não và đau đớn mà thôi. Cho nên, nó chính là một dạng của khổ. Khóc lóc, đau đớn thì chắc chắn là khổ, là dukkha.
Lamentation is wailing by one affected by loss of relatives, property and any other losses or suffering. Absent-mindedly and hysterically, the distressed one clamours, proclaiming the virtues of the dead and the quality of the lost property or denouncing the enemy or agency responsible for the loss. In reality, lamentation is merely the material quality of sound and therefore not suffering in essence.
 Bạn đã bao giờ rên khóc? Hay bạn có bao giờ nghe tiếng một đứa trẻ khóc thét hay đã chứng kiến chính mình hay bao nhiêu người than khóc trong hoạn nạn chưa?
But such wailing and hysterical proclamations produce physical discomfort and pain. The Buddha had therefore declared lamentation as suffering. To cry is to be subjected to pain which is therefore suffering.
Sự than khóc, rên xiết, ai oán là biểu hiện của sự dằn xé trong tâm can, trong cõi lòng vốn đang chất chứa đầy đau khổ, oan nghiệt hay tuyệt vọng.
f) Physical pain (Dukkha) is suffering
Ngay cả những giọt nước mắt hạnh phúc (vì đoàn tụ, vì chiến thắng, vì vinh danh …) thì cũng chứa đựng những sự khổ, đó là những sự khổ đau và mất mát trước đó; hoặc đó là hứa hẹn những bất toại nguyện sau khi có được chúng.
Bodily pains such as stiffness, aches, soreness, tiredness, itchiness, and feeling hot or cold are suffering. These physical pains are true intrinsic suffering called dukkha-dukkha. Even animals flee to safety at the slightest hint of getting beaten or shot at because they are afraid of physical pain. It is important to know that sickness and disease come under this category of physical pain. Physical pain is generally followed by mental distress and for thus serving as a cause for mental pain it is named dukkha, dreadful suffering.
(6) Đau đớn, đau yếu, đau nhức (về thể xác) là Khổ
g) Mental displeasure (Domanassa) is suffering
Tất cả những triệu chứng và cảm giác đau, rát, ngứa ngáy, cảm giác nóng bức, lạnh … đều là sự chịu đựng, đều là sự khổ. Những nỗi đau về thể xác đích thực là đau khổ, nên cái khổ này chính là Khổ do khổ gây ra, nên thường được gọi là “Khổ khổ” (dukkha-dukkha). Ngay cả chim chóc, động vật … cũng phải cố gắng chạy ngay khi nghe một dấu hiệu nhỏ nhất là mình có thể bị đánh, bị bắn, bị giết, bởi vì điều đó là một sự đau đớn thể xác. Điều dễ thấy nhất là bệnh tật, đau yếu chính là những dạng khổ lớn hất và tất yếu xảy ra về mặt thể xác trong cuộc đời con người. Không ai tránh được.
The Pali word “domanassa” means bad-mindedness or mental pain. It denotes all sorts of mental aversion or displeasure such as worry, anxiety, depression, dislike, hate, fear, misery, etc. Mental displeasure also is intrinsic suffering that not only oppresses the mind but also tortures the body such as causing stress, insomnia, and loss of appetite with consequent impairment of health and even the advent of death. It is a truly formidable dukkha.
Mà đã có đau đớn về mặt thể xác, thì sẽ dẫn đến lo toan và mệt mỏi về mặt tinh thần, nên nỗi khổ về thể xác luôn luôn kéo theo nổi khổ về tinh thần, vì tinh thần phải bị ảnh hưởng vì những chịu đựng đó. Nên chúng là khổ, là dukkha, một trong những dạng Khổ lớn nhất mà ít ai tránh được.
h) Despair (Upayasa) is suffering
Ngay cả Đức Phật và những vị thánh A-la-hán cũng không
Despair is ill-humour or dejection produced by excessive mental agony in one affected by loss of loved ones, property and any other losses or suffering. It causes repeated bemoaning over the loss resulting in burning of the mind and physical distress and can even lead to insanity or suicide. Despair is therefore suffering because of the intense burning of the mind and physical pain accompanying it. People, accordingly recognize the state of despair as a fearsome dukkha.
thoát khỏi những sự đau đớn khổ sở về mặt thể xác này.
As an illustration, sorrow (soka) is like cooking of oil or dye- solution in a pot over a slow fire. Lamentation (parideva) is like its boiling over when cooking over a quick fire. Despair (upayasa) is like what remains in the pot after it has boiled over and being unable to do so any more, goes on cooking in the pot till it dries up.
 Bạn đã bao giờ bị cảm lạnh hay sốt mê man chưa? Bạn đã đến lúc già đi và bệnh tật bắt đầu khởi sinh như một quy luật tự nhiên, làm bạn khó khăn, đau đớn, lo lắng, hoang mang, chịu đựng. Bạn đã bao giờ nhập viện vì một căn bệnh nan y chưa, hay đã từng ghé thăm một người thân đang nằm trong bệnh viện và nhìn thấy cảnh hàng trăm người khác cũng đang nằm đau đớn gần bên?
i) Association with the hateful is suffering
Đây cũng là những nỗi khổ trực diện nhất mà con người (cũng như sinh vật) luôn luôn lo lắng sẽ xảy đến, vì chẳng ai muốn chịu đựng đau đớn.
Association with the hateful is meeting with disagreeable beings or undesirable objects. Such meeting is not itself unbearable pain but in such situations, reaction sets in at once in the form of mental disturbance and physical discomposure. As it serves as a cause of mental and physical distress, the Buddha designated it as dukkha, dreadful suffering.
(7) Sầu Não (Domanassa) là Khổ
j) Separation from the beloved is suffering
Tiếng Pali từ “domanassa” có nghĩa là khổ tâm hay khổ não, tức là nỗi đau về mặt tinh thần. Nó biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau về tâm trạng, như là: lo lắng, lo sợ, bực tức, khó chịu, bị dày vò, ghét, sợ hãi, khổ sở …vv… những dạng khổ não chính đích thực là sự khổ từ trong bản chất, nó không những áp lực, đè nén tâm trí mà con gây ra những chứng bệnh về thể xác như stress, mất ngủ, chán ăn, vật vã làm suy tàn sức khỏe rất nhanh, và thậm chí là chết chóc. Sự khổ não chính là sự Khổ, là dukkha, đáng sợ. Đó chính là tâm bệnh.
Separation from the beloved is not itself a painful feeling. However when separation takes place, by death or while still alive, from beloved ones or when parted from one’s treasured possessions, mental agony sets in at once. As it promotes various mental afflictions, the Buddha had called the separation from the loved ones and desirable objects, dukkha, dreadful suffering.
(8) Sự Tuyệt Vọng (Upayasa) là Khổ
k) Not getting what one desires is suffering
Tương tự như những tâm trạng sầu não trên kia, thất vọng hay tuyệt vọng là tâm trạng không còn vui cười lạc quan và chỉ còn lại chán nản, sau khi mất người thân yêu, của cải hay mất đi hy vọng về bất cứ điều gì. Nó cũng là nguyên nhân gây ra than khóc, tiếc nuối, ai oán, đốt cháy tâm trí gây ra nhiều bức xúc, chán đời và có thể dẫn đến những chứng bệnh như điên hay mất trí, và thậm chí dẫn đến sự tự sát. Tuyệt vọng vì vậy là một dạng chịu đựng, khổ, cả tâm trí và thể xác. Tuyệt vọng cũng đích thực là một dạng khổ đáng sợ, là dukkha, là Khổ Khổ: dukkha- dukkha.
Not getting what one desires is not itself a painful feeling. But the unfulfilled desire often results in great disappointment, despair, and may even lead to suicide. Suffering also arises out of desire for some unobtainable object such as the desire to be free from suffering. Without practising and developing the Noble Eightfold Path, freedom from suffering is unobtainable by mere wishing and not getting what one wants causes mental anguish. Here the object of one’s desire also includes the worldly gains and wealth that cannot be attained by mere desiring. Not getting them as one desires is also dukkha.
 Bạn có bao giờ tuyệt vọng vì điều gì không, một lần thi rớt khi còn trẻ? Bạn có bao giờ thấy những người khốn khổ đã cố hết sức mình suốt đời mà vẫn không lo được miếng cơm, manh áo hàng ngày và mỗi ngày họ đều cố gắng sống mòn trong nỗi tuyệt vọng vô bờ bến?
l) In short, the Five Aggregates of Clinging are suffering
Hay bạn có bao giờ thấy hay đọc được những người giàu có mà sống và chết trong những nỗi tuyệt vọng về tinh thần và vì những bế tắc về ý nghĩa cuộc đời?
A sentient being is made up of the Five Aggregates or Groups that form the objects of clinging or grasping. The Five Aggregates of Clinging or Grasping (Upadana-khanda) are:
 Như để minh họa:
i) The aggregate of matter or material forms (Rupa-khanda)
Buồn rầu (soka) giống như nấu dầu hay nước thuốc nhuộm trong nồi với lửa nhỏ, âm ỉ, liên tục.
ii) The aggregate of feeling (Vedana-khanda)
Than khóc, gào thét (parideva) thì giống như nấu nồi sùng sục bằng lửa lớn.
iii) The aggregate of perception (Sanna-khanda)
Còn tuyệt vọng (upayasa) thì giống như phần dầu đặc hay thuốc nhuộm còn lại, sau khi đã nấu sôi liên tục và tiếp tục nấu cho đến khi cạn khô, cháy khét.
iv) The aggregate of volitional activities (Sankhara-khanda)
(9) Gặp người hay những thứ mình ghét là Khổ
v) The aggregate of consciousness (Vinnana-khanda)
Gặp gỡ với người mình ghét là điều không ai thích hay vui cả, nên sẽ gây khó chịu, bực tức và lại gia tăng thêm sự thù ghét. Đó là khổ. Gặp những hoàn cảnh khó chịu (quá nóng, quá lạnh, bẩn thỉu, ồn ào, quá khắc nghiệt … đối với mình), gặp những con vật mình không ưa, môi trường, chỗ ở … mình ghét, thì cũng là khổ. Sự gặp phải hoàn cảnh đó bản thân nó chưa phải chỉ là một sự đau đớn không chịu đựng được, nhưng chính nó dẫn đến sự khó chịu, khổ sở và phiền ưu. Mà phiền ưu hay chán chường bản thân nó chính là khổ. Nên điều này là khổ, là dukkha, và bị Đức Phật xếp vào dạng của Khổ Khổ (Dukkha- Dukkha).
All sentient beings exist as such only with these five aggregates forming their substantive mass. They cling to their body, which is merely an aggregate of material forms, regarding it as “I, my body, permanent, etc.” Hence the group of material forms is called an aggregate of clinging. The mental groups made up of feeling, perception, mental activities and consciousness are also grasped at, taking them to be “I, my mind, it is I who thinks, permanent, etc.” Hence they are also called aggregates of clinging.
(10) Rời xa người thân yêu hay những thứ gì mình yêu quý là Khổ
The Five Aggregates of Clinging at the moment of seeing
Đi xa khỏi người thân yêu, gia đình không phải là sự đau nhức về thể xác, những sẽ lập tức tạo ra nỗi buồn và đau khổ trong lòng hay trong tâm trí. Rời bỏ hay mất người thân yêu, dù người đó chết hay còn sống, cũng là điều đau khổ. Bị mất của cải, những thứ mình yêu thích, hoặc phải rời bỏ nơi chốn, ngôi nhà, hoàn cảnh… mà mình yêu thích cũng đem lại sự đau buồn. Bởi vậy, Đức Phật cũng xếp hoàn cảnh này, tâm trạng này vào dạng khổ trong đời người, là dukkha, dạng Khổ Khổ (Dukkha- Dukkha).
i) The eye and the visible object are the Material Aggregate.
 Điều này, ai cũng đều biết đó là đau khổ khó tránh được trong cuộc đời luôn luôn thay đổi. Rời xa nhà, rời xa quê (vì học hành hay việc làm), xa chỗ ở, xa người thân yêu, cha mẹ; hay mất mẹ, mất cha, mất người thân yêu; hoặc ngay cả mất của cải, tiền bạc hay một vật gì yêu quý … tất cả đều là những nỗi khổ không bao giờ né tránh được trong một cuộc đời. Một người sống chỉ để rốt cuộc chia lìa với những người thân yêu, những nơi thân thuộc, và những thứ mình tham thích suốt đời.
ii) Feeling pleasant, unpleasant or neutral is the Feeling Aggregate.
(11) Không được cái mình muốn là Khổ
iii) Recognizing or remembering the object is the Perception Aggregate.
Muốn mà không được là khổ. Không đạt được cái mình muốn cũng không phải là sự đau đớn về thể xác, nhưng sự mong muốn, ước muốn không được thỏa mãn, là sự bất toại nguyện. Nó luôn dẫn đến kết quả thất vọng, chán nản và nhiều trường hợp tuyệt vọng dẫn đến tự sát nữa. Đau khổ sẽ phát sinh nếu mục tiêu gì mình không đạt được, ngay cả mục tiêu đó là cố gắng thoát khỏi đau khổ mà không được, thì cũng chính lại làm thêm đau khổ.
iv) To will to see and turning the attention on the object is the
Nếu không thực hành “Bát Thánh đạo”, thì sự an lạc hay giải-thoát không bao giờ có được bằng những ước nguyện suông. Và chính điều này cũng làm cho đời người trăn trở và cũng là một dạng khổ tâm, khổ não, còn hơn những ước muốn về vật chất và giàu có không đạt được vốn đã làm người đời buồn chán, thất vọng suốt đời.
Volitional Activities Aggregate.
Nói chung cái gì muốn, nguyện, ước mà không đạt được, không làm được, không có được sẽ dẫn đến đau khổ, một dạng khổ do thất vọng hay bất toại nguyện mang lại, nên là khổ nữa, là dukkha, một dạng Khổ Khổ (Dukkha dukkha).
v) Just knowing that an object is seen is the Consciousness Aggregate.
 Dù sẽ cảm thấy hài hước, nhưng bạn có bao giờ thấy nét mặt của nhiều người khi nói về sự giàu có và sự sung sướng mà họ đã cố gắng mưu cầu, nhưng chưa bao giờ có được? Bạn đã bao giờ thử mở một hàng quán với kỳ vọng cải thiện cuộc sống nhưng không hiểu sao mỗi ngày đều thưa thớt khách và bạn lâm vào cảnh nợ nần, cảm giác của bạn như thế nào? Bởi không phải những gì mình tính mình muốn đều thực hiện được.
4. Suffering because of the Five Aggregates of Clinging
Bạn có bao giờ thấy niềm vui nào kéo dài mãi mãi không?
a) Dukkha-dukkha or Intrinsic suffering
Không, nó sẽ sớm hay muộn chấm dứt, sẽ là bất toại nguyện.
The eleven types of suffering, starting from the suffering of birth to the suffering of not getting what one wants, are all obvious types of suffering known as dukkha-dukkha or intrinsic suffering. They arise only because there are the 5 aggregates of clinging; without them, such suffering will not arise.
(12) “Nói ngắn gọn: Năm Uẩn Bị Dính-Chấp là Khổ!”
In short, because there is body or the material aggregate, physical and mental sufferings dependent on the body arise. Because there are feeling, perception, volitional activities and consciousness aggregates, physical and mental sufferings based on them also arise. Thus the 5 Aggregates of Clinging are dukkha-dukkha, intrinsic suffering. Cases of dukkha not so obvious that occur as a result of the operation of the Law of Change are called viparinama dukkha, suffering due to change.
Đây là câu nói của Đức Phật về nguồn-gốc thâm sâu của sự Khổ. Hay nói cách khác, Khổ bắt nguồn từ Năm Uẩn Bị Dính- Chấp (năm thủ uẩn), Khổ là do Năm Uẩn vị dính chấp gây ra.
b) Viparinama dukkha or Suffering due to change
Theo Phật giáo, một con người (hay một chúng sinh hữu tình) thì được hình thành bởi năm uẩn thuộc sức thân và tâm thần. Nói cách khác 05 Uẩn là 05 những tập-hợp kết tạo nên phần “thân” và phần thuộc “tâm” của chúng ta.
Pleasurable physical sensations arising from agreeable tactile impressions (touch) are called pleasant bodily feelings. Joyful states of mind arising from reviewing pleasurable sense objects are called pleasant mental feelings. These 2 forms of happy states please all beings. All beings go after these states all the time, even at the risk of their lives and when these are attained, their happiness knows no bound.
● Vậy năm uẩn đó là gì? Đó là:
However, while they are rejoicing with blissful contentment, if the sense objects that have given them so much happiness and delight disappear or get destroyed, great would be their agitation followed by agony. When the wealth which they have accumulated in the form of money or property suddenly get lost through one reason or another; when death or separation comes to their loved ones; intense grief and distress ensue, which can even cause derangement. Thus, these 2 forms of happiness namely pleasant physical and mental feelings are also a type of suffering because of change. Because they arise dependent on the five aggregates, the five Aggregates of Clinging are viparinama dukkha, suffering due to change.
(1) Uẩn sắc-thân (Sắc uẩn)
(2) Uẩn những cảm-giác (Thọ uẩn)
(3) Uẩn những sự nhận-thức (Tưởng uẩn)
(4) Uẩn những sự tạo-tác cố ý (Hành uẩn)
(5) Uẩn thức (Thức uẩn)
c) Sankhara dukkha or Suffering due to conditioning
Mọi loài hữu tình đều là do năm uẩn hợp lại thành một ‘thực thể’ sống. Sắc-uẩn chính là phần thân, là cái mà mọi ‘người’ dính chấp (chấp thủ, thủ) vào đó, coi nó là: ‘Đây là ‘của-ta’, đây là cái ‘ta’, nó là cái ‘ta’ thường hằng bất biến … vân vân… Uẩn này được gọi là sắc-uẩn bị dính-chấp (sắc thủ uẩn).
The word sankhara in “Sabbe sankhara dukkha or all conditioned things are suffering” here means conditioned things or resultants of determining conditions. It has a different meaning from the sankhara in “sankharakkhanda” which means volitional activities.
Các uẩn còn lại là các uẩn kết nên phần tâm-thần, lần lượt tạo ra những cảm-giác, những sự nhận-thức, những sự tạo-tác cố ý và những tâm thức (thọ, tưởng, hành, thức), cũng khăng khăng chấp thủ hay nắm giữ và tự cho đó là “Ta, tâm trí của ta’, đó là cái ta nghĩ, không thay đổi … vân vân … Bốn uẩn này cũng được gọi là các uẩn bị dính-chấp.
The five Aggregates of Clinging are always in a state of flux, impermanent and none of them are self-existing. They arise out of various causes. They are conditioned. Their existence depends on certain conditions and when these conditions and causes cease to exist, they too cease to exist. As death awaits constantly, having to rely on the impermanent aggregates of clinging for physical substance or support is dreadful, like living in a building which shows signs of collapsing any moment.
Vì vậy, tất cả năm uẩn đó, tạo nên một ‘người’, thì được gọi là năm-uẩn bị dính chấp hay năm thủ uẩn (updana-khanda).
The transitory nature of the five Aggregates of Clinging require constant effort at conditioning for the maintenance of the status quo, e.g., the body needs constant feeding in order to survive, feelings of happiness require constant contact with agreeable sense objects. Even the everyday medial neutral feelings need effort at conditioning, e.g., without adequate rain, there is a shortage of water and everyone suffers the effect of the drought. This implies laborious effort, which of course is dukkha. Therefore, the five Aggregates of Clinging are sankhara dukkha, suffering due to conditioning.
 Ví dụ về Năm-Thủ Uẩn ngay lúc đang nhìn:
SUMMARY
1. Mắt và đối tượng nhìn thấy được là Sắc Uẩn.
2. Cảm-giác dễ chịu, khó chịu hay trung tính là Thọ Uẩn.
3. Nhận-biết đối-tượng là này là nọ là Tưởng Uẩn.
4. Ý-muốn nhìn và chuyển sự tập trung vào đối-tượng muốn nhìn, đó là Hành Uẩn.
5. Chỉ đơn giản là biết đối-tượng đang được nhìn là Thức Uẩn.
The five Aggregates of Clinging are intrinsic suffering, suffering due to change and suffering due to conditioning. In short, the five Aggregates of Clinging are the Noble Truth of Suffering.
Khi nói sâu về bản chất thân tâm của chúng ta, sự-khổ bắt nguồn từ năm-uẩn, khổ là từ năm-uẩn bị dính-chấp (năm thủ uẩn) mà phát sinh, và năm-uẩn đó mang mầm móng của sự khổ.
5. Noble Truth of the Origin of Suffering
Khi nói về nguồn gốc sâu xa của mọi sự khổ (dukkha), Đức Phật đã tuyên bố: “Nói ngắn gọn, Năm Uẩn Bị Dính-Chấp là Khổ!”
According to the Buddha, the Noble Truth of the Origin of Suffering is “Tanha” or Craving which leads from birth to birth, which accompanied by pleasure and greed, finds ever fresh delight now here, now there, everywhere. What is this “Tanha” or Craving? It is of three kinds:
 Bạn có thấy cái nào trong 12 cái Khổ được nói trên là sướng, hạnh phúc hay đáng được mong ước không?
• Kama-tanha, the sensual craving, the desire for enjoyment of sensuous pleasures.
Hình như hầu hết chúng ta đều phải đi qua những sự Khổ này. Chúng ta không thoát khỏi chúng dù trong tâm tưởng, dù có chui vô hang động hay trốn chạy đến phương nào.
• Bhava-tanha, craving for eternal existence, holding the eternity-belief.
Ngay cả tấm thân này cũng chứa đầy những thứ Khổ. Nó được cấu thành bằng những yếu tố vật chất và tinh thần, phụ thuộc vào những quy luật tự nhiên, biến đổi và sinh diệt không ngừng, không có một ngày hay một phút giây nào thật sự cố định, là thật sự ổn định cả. Nên bản thân nó cũng là khổ, tức là một gánh nặng của ta.
• Vibhava-tanha, craving for non-existence (self-annihilation), believing that there is nothing after death.
IV. Khổ Là Do Năm Uẩn Bị Dính-Chấp
Where does this tanha, craving arise and take root?
(a) Khổ Khổ (Dukkha-Dukkha)
“Wherever in the world, there are delightful and pleasurable things, there this tanha, craving arises and takes root.”
Khổ là do tự bản chất là khổ, là không dễ chịu, không sướng. 11 trong 12 loại Khổ được đề cập trước đây, bắt đầu từ “Sinh là khổ” cho đến “Không được cái mình muốn là khổ”, đều thuộc dạng khổ của Khổ Khổ, tức là những cái khổ, đau khổ, sầu khổ, về thân xác và tinh thần, đích thực xảy ra trong bản chất con người. Những đau khổ đó khởi sinh chỉ là do Năm Thủ Uẩn đó, không có Năm Thủ Uẩn đó thì sẽ không khởi sinh sự khổ đau.
What are the delightful and pleasurable things in this world?
Nói cho đúng, bởi vì một ‘người’ là tập hợp những Uẩn vật chất và tinh thần, cho nên những sự khổ về sắc thân và tinh-thần cũng phụ thuộc vào thân mà khởi sinh. Vì vậy, Năm Thủ Uẩn là Khổ-Khổ (dukkha-dukkha), là sự khổ đích thực từ trong bản chất của thân mà ra.
They may be summarized as the following:
Còn những trường hợp khác, nguyên nhân Khổ không hiển hiện trước mắt, không dễ dàng thấy được rõ ràng, thì đó là kết quả của những nguyên nhân khác: như quy luật biến đổi, thay đổi hay Luật Vô Thường (viparinama) thì được gọi là Khổ do Vô Thường, tức Khổ là do thay đổi, do biến đổi không ngừng.
• The six sense bases: eye, ear, nose, tongue, body and mind.
(b) Khổ Do Vô Thường (Viparinama-Dukkha)
• The six sense objects: visible object, sound, smell, taste, touch and mind objects.
Cảm-giác dễ chịu thuộc thân khởi sinh từ những tiếp-xúc của giác-quan với những đối-tượng bên ngoài được gọi là những cảm-giác dễ chịu (lạc thọ). Trạng thái vui thích dễ chịu của tâm khởi sinh do tâm tiếp xúc với những đối-tượng dễ chịu được gọi là những cảm-giác dễ chịu của tâm. Cả hai trạng thái dễ chịu này làm hài lòng mọi người và chúng sinh. Ai cũng đeo đuổi và luôn mong có được những cảm-giác đễ chịu, những trạng thái vui sướng này, ngay cả phải trả giá bằng mạng sống của mình, và ngay cả khi đạt được sự vui sướng, thì lòng tham muốn vẫn còn vô hạn.
• The six types of consciousness viz. seeing, hearing, smelling, tasting, touching and thinking consciousness.
Tuy nhiên, một khi họ đã có được sự hài lòng vui sướng, nếu những đối-tượng giác quan đó (đang mang lại cảm giác hạnh phúc và vui sướng cho họ) biến mất hoặc bị chấm dứt, thì sự bối rối, thất vọng và buồn bực sẽ khởi sinh. Một khi tài sản được tích lũy của họ như tiền bạc, của cải … bị mất đi vì những lý do nào đó; hoặc khi cái chết hay sự chia lìa xảy ra đối với những người thân yêu của họ … sẽ chắc chắn làm họ thất vọng, đau khổ và buồn rầu. Vì vậy, hai dạng hạnh phúc (khoái lạc) thuộc thân và tâm đều là Khổ, bởi vì những hạnh phúc này lúc nào cũng phụ thuộc vào sự thay đổi, sự vô thường, vốn là bản chất của năm Uẩn.
• The six types of sense impressions or contacts.
Sự Khổ khởi sinh do phụ thuộc vào Năm Uẩn, đó là Năm Uẩn bị dính-chấp luôn luôn biến-đổi, thì khổ đó được là sự Khổ do vô-thường (viparinama-dukkha).
• The six types of feeling (vedana), perception (sanna), volition (cetana), craving (tanha), initial application (vitakka) and sustained application (vicara) arising from six types of contact.
(c) Khổ do Điều-Kiện Tác Động (Sankhara Dukkha)
Each of the above objects is attractive and pleasurable. This craving arises and takes root in whatever is delightful, attractive and pleasurable. This is called the Noble Truth of the Origin of Suffering.
Đức Phật dạy: “Sabbe sankhara dukkha” (Tất cả những thứ có điều-kiện đều là Khổ; mọi pháp hữu-vi đều là Khổ). Những gì do nhiều tác nhân, nhiều điều-kiện tạo ra, thì được gọi là những pháp hữu-vi. Chữ sankhara ở đây có nghĩa là hữu vi.1
6. Kama-Tanha or Sensual Craving
Năm Uẩn bị dính-chấp luôn luôn ở trong trạng thái như một dòng-chảy liên tục, biến-đổi liên tục, không có một khoảng-khắc nào là chính nó, không có một khoảng-khắc nào dừng lại ở một dạng nào hết. Một khoảng-khắc (sát-na) vừa khởi sinh, thì lập tức bị thay đổi, giống như dòng nước cứ trôi, như một triết gia đã nói: “Không bao giờ bạn bước chân xuống hai lần trong một dòng sông”, vì những dòng nước mới luôn luôn chảy qua chân bạn.
Sensual craving is craving for pleasurable sense objects whether belonging to one’s own person or to other persons. They include:
Đức Phật cũng đã dạy: “… giống như một dòng sông chảy từ trên núi, nước chảy và nước trôi đi những thứ trong nó, mang theo mọi thứ trong dòng của nó, không có một khoảnh- khắc, một lúc, một giây nào nó ngừng chảy, mà nó liên tục chảy, liên tục. Này các bà-la-môn, đời người cũng vậy, giống như một dòng sông chảy từ trên núi vậy.”
i) Beautiful sight and visible objects such as appearance, form or body.
Chúng tùy thuộc những điều-kiện (duyên) mà khởi sinh hay biến mất. Chúng là những pháp hữu vi. Sự tồn tại của chúng là tùy thuộc vào những điều-kiện nào đó mà có, và khi những điều-kiện và những tác-nhân tạo ra chúng không còn, thì chúng cũng không còn. Còn duyên thì còn, hết duyên thì tan. Sự sống thay đổi liên tục trong từng khoảnh khắc, trong khi sự chết thì chờ đợi trong trạng thái liên tục, tất cả tùy thuộc năm-uẩn vô thường, luôn luôn biến đổi; sự sống bằng năm-uẩn của chúng ta giống như tình trạng đang sống trong một ngôi nhà có dấu hiệu bị sập bất kỳ lúc nào.
ii) Pleasing sound and sound objects such as voices and persons making the sound.
Tính chất biến đổi liên tục của Năm Uẩn bị dính-chấp đòi hỏi phải có những ‘nỗ lực liên tục’ để bổ sung những điều- kiện để duy trì hiện trạng sống. Ví dụ: cơ thể con người cần phải được cho ăn cho uống liên tục để duy trì sự sống của nó; cảm-giác hạnh phúc vui sướng cũng phải được liên tục thêm những điều-kiện để giữ được cảm-giác đó, nếu ngưng những điều-kiện đó hoặc không bổ sung những điều-kiện tích cực khác thì trạng thái hạnh phúc vui sướng đó cũng chấm dứt ngay. Ngay cả những cảm-giác ‘quân bình’ hay ‘bình thường’ hàng ngày cũng phải liên tục có những điều-kiện và liên tục tục được bổ sung theo nề nếp thói quen thì một người mới cảm giác đang sống bình thường được. (Nói tóm lại, còn duyên hợp thì còn tình trạng đó; hết duyên hợp thì hết tình trạng đó. Không có tình trạng nào tự nó tồn tại và kéo dài).
iii) Delightful smell and its source such as perfume and persons using it.
Những thứ tồn tại mà cần phải có “những nỗ lực liên tục để duy trì” thì đó là sự Khổ. Vì vậy, cái Năm Uẩn bị dính-chấp này là sự Khổ, là dukkha, là Khổ do có điều-kiện (sankhara- dukkha).
iv) Delicious taste and the food producing the taste, men and women who prepare and serve the delicious food.
TÓM LẠI
v) Tactile sensations of rapture and objects producing such sensations
Năm-Uẩn bị dính chấp là Khổ, bao gồm những sự Khổ là Khổ Khổ (dukkha dukkha), Khổ do Thay-Đổi (Vô-Thường Khổ, viparinama-dukkha), và Khổ do Điều-Kiện (sankhara- dukkha), tức khổ là do có điều-kiện, là hữu-vi, còn gọi là Hành Khổ).
vi) Wishing to be born as a deva, a man, a woman, longing to enjoy the sensual pleasures as a deva or as a human being. Taking delight in such pleasurable thoughts is also sensual craving.
Nói tóm lại, năm-uẩn bị dính chấp này chính là Sự Thật về Khổ, Chân Lý về Khổ, Khổ Đế.
Because of ignorance (avijja) or “not knowing things as they truly are,” one holds the erroneous perception, thought and view called Illusion of Perception (sanna-vipallasa), Illusion of Thought (citta- vipallasa) and Illusion of View (ditthi-vipallasa) by considering:
▬ Bạn đã biết được Chân Lý về Khổ, những dạng khác nhau của Khổ và tác nhân chính gây ra Khổ là chính là Năm- Uẩn bị dính-chấp ‘cấu tạo’ ra một ‘con người’, một ‘thực thể sống’. Vậy đâu là Nguồn-Gốc của chúng? Tại sao Năm-Uẩn bị dính-chấp lại mang mầm mống gốc rễ của Khổ? ▬ Mời bạn bước qua phần tiếp theo: Chân Lý về Nguồn Gốc Khổ”.
• The impermanent as permanent
V. Chân Lý Về Nguồn Gốc Khổ
• Suffering as happiness
Theo Đức Phật, Chân Lý về Nguồn-Gốc Khổ là: “Chính dục-vọng (tanha, ái) này tạo ra sự tái hiện hữu (pono-bhavika), và nó bị trói buộc cùng với sự ‘tham muốn si mê’ (nadiràgasahagatà) và đi tìm khoái-lạc mới chỗ này chỗ nọ.”
• Non-self as self
(a) Vậy dục vọng là gì?
• The loathsome as beautiful
(1) Dục-vọng khoái-lạc giác quan (kama-tanha, dục ái).
Thus thinking what is unpleasant to be pleasant, liking is developed for it. Liking it and desiring it leads to craving which drives one into activities in order to fulfill the craving. Such activities are the kamma (causes) and sankhara (volitional activities) responsible for the formation of new aggregates of mind and matter in the new existence. Influenced by craving, even the death consciousness clings tenaciously to objects seen at death’s door, and after it vanishes, the rebirth consciousness arises holding on to the last seen objects to give rise to a new being consisting of the 5 Aggregates of Clinging which are suffering. Thus Kama-Tanha, sensual craving, is the Truth of the Origin of Suffering.
(2) Dục-vọng muốn được hiện-hữu (bhava-tanha, hữu ái): tin rằng ‘linh hồn’ là bất diệt, là trường tồn, bất biến, và muốn nó (cái ‘ta’) tiếp tục được tái sinh chỗ này chỗ nọ, thành này thành nọ.
7. Bhava-Tanha or Craving for Eternal Existence
(3) Dục-vọng muốn/vì không hiện-hữu (vi-bhava-tanha, phi hữu ái): dục vọng dựa trên niềm tin rằng ‘chết là hết’, chẳng còn gì để mà hưởng phúc hay bị trừng phạt trả báo. Cho nên người mang dục vọng này luôn làm bất cứ điều gì để được thụ hưởng, để thỏa mãn mọi nhu cầu dục vọng, bất chấp đạo đức, bất chấp quả báo, không biết sợ-hãi hay xấu-hỗ vì tội lỗi. (Ở đây chỉ nói về khía cạnh ý nghĩa này của loại dục-vọng này)
This is the craving based on the belief in the permanence or stability of existence. It is the craving accompanied by the wrong view that the soul or living entity does not perish even when the physical body dissolves away. It enters into a new body and remains there. Even if the world crumbles and breaks up, it remains eternal and never perishes.
(b) Dục-vọng khởi sinh, có gốc rễ từ đâu?
Religions outside the Teaching of the Buddha mostly hold this view of eternalism. Some believe that when a person dies, he remains permanently in heaven or suffers eternal damnation in hell according to the God’s wish. Others believe that a being transmigrates from one existence to another according to kamma and exists permanently. For instance, a bird on a tree flies to another tree when the first tree falls down. When the second tree falls down again, it flies to a third tree. Likewise, the soul or living entity, on dissolution of a gross body or form on which it is dependent, moves on to another coarse body, itself remaining everlasting, undestroyed.
Trong thế gian, ở đâu có sự thích-thú và khoái-lạc thì ở đó có dục-vọng khởi sinh và cắm rễ.
Bhava-Tanha, craving for eternal existence takes delight in the view that the soul or living entity is permanent and enduring. This “I” which has been in permanent existence since eternity feels the sensations and will go on feeling them. Believing thus, it takes delight in every object experienced by the 6 senses and also in objects one hopes to come to enjoy in the future. So it wishes to enjoy a prosperous life now and in future; to be born in good happy existences; to enjoy the good life of human or celestial being. Some wish to be born always a man, some a woman. All these wishes are craving for existence. Because of this craving, a conditioning influence or potential power is built up for the arising of a new life consisting of the five Aggregates of Clinging that are suffering. Thus Bhava-tanha, craving for eternal existence, is the Noble Truth of the Origin of Suffering.
(c) Những gì là sự thích-thú và khoái-lạc trong thế gian?
8. Vibhava-Tanha or Craving for non-existence
Chúng có thể được tóm tắt như sau:
This is the craving based on the belief that there is existence only while alive, there is nothing after death. It is the craving which is accompanied by the wrong view of non-existence which holds that nothing remains after death; there is complete annihilation. This craving likes the idea that after death, existence is annihilated without any special effort. The reason is that one who holds this view shrinks from the practice of meritorious deeds and does not abstain from evil deeds. The evil deeds committed are also numerous. If new life occurs after death, these evil deeds will bear unwholesome effects that they cannot relish. Only if nothing happens after death and there is no new existence will their misdeeds be without effect and they can escape scot-free from all consequences of their evil actions. Hence this great appeal of the nihilistic view.
(1) Sáu Giác-quan (sáu căn): Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm.
At the same time, holding that the time for enjoying is now, the present life before death, they are too eager to go after any desirable object of pleasure. Hence they go all out in pursuit of their pleasure without thinking of the consequences. Such ardent pursuit of sensual pleasures leads to commission of kamma (causes) and sankhara (volitional activities) every act of which constitutes to formation of new life. Each time there is delight in, and enjoyment of pleasures of the present life, the sensual craving is imparted to the consciousness. Even at death, it clings to the objects seen at death’s door, and after it vanishes, the rebirth consciousness arises holding on to the last seen objects to give rise to a new birth of the five Aggregates of Clinging, which are suffering. Thus Vibhava- Tanha, Craving for non-existence, is the Noble Truth of the Origin of Suffering.
(2) Sáu Đối-tượng giác quan (sáu trần): hình-sắc nhìn thấy được, âm-thanh, mùi-hương, mùi-vị, sự chạm-xúc (với thân) và những đối-tượng của tâm―(sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp).
SUMMARY
(3) Sáu dạng Thức (sáu thức): Thức nhìn, Thức nghe, Thức ngửi, Thức nếm, Thức chạm xúc và Thức của tâm―(nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức).
The true cause of suffering lies in the three cravings namely: craving for sensual pleasure, craving for eternal existence, and craving for non-existence.
(4) Sáu loại Sự Tiếp-Xúc (sáu xúc)
9. Noble Truth of the Cessation of Suffering
(5) Sáu loại Cảm-Giác (thọ, vedana); sự nhận-thức (tưởng, sanna); sự cố-ý (tư, cetana); dục-vọng (tanha); ý-nghĩ (tầm, vitakka); sự soi-xét (tứ, vicara) đều khởi sinh từ sáu loại Sự Tiếp-Xúc.
According to the Buddha who had completely realized the Noble Truth of the Cessation of Suffering; it is the complete fading away and extinction of this Craving; its forsaking and giving up; the liberation and detachment from it. The truth of the cessation of suffering is then the extinction of its origin, craving. In Buddhism, there are 4 stages in the extinction of craving.
Có những đối-tượng trong đời là hấp dẫn và mang lại khoái cảm. Dục-vọng khởi sinh từ bất cứ thứ gì tạo ra sự thích-tú và khoái-lạc.
a) First Stage of Sainthood
Điều này được gọi là lẽ thật, là Chân Lý về Nguồn-Gốc Khổ (samudaya).
One who has realized the First Stage of Sainthood is called a sotapanna or stream-winner because he has entered the stream that leads to Nibbana. The stream represents the Noble Eightfold Path. A sotapanna has unshakeable faith in the Buddha, Dhamma and Sangha. He neither violates the 5 precepts or commits the heinous crimes (see Chapter V, Part 8 b). He has also destroyed self-illusion (sakkaya ditthi), doubts (vicikiccha) and false practices (silabbata paramasa) that do not lead to the end of suffering. As he has not eradicated all the fetters that bind him to existence, he will suffer not more than seven rebirths in the sense sphere. For the sotapanna, the doors of the woeful states are closed forever and he will never revert to a world-ling again. He will eventually attain Arahantship and enter Nibbana.
(1) Dục-Vọng khoái-lạc giác-quan (dục ái)
There are three types of sotapannas, depending on the number of rebirths before they attain Arahantship and enter Nibbana namely:
Dục-vọng khoái-lạc giác quan (dục ái) là dục-vọng nhắm tới những đối-tượng của các giác-quan của mình. Chúng bao gồm những thứ như sau:
• Ekabiji-sotapanna = enters Nibbana after one life.
(1) Những hình-sắc đẹp, ví dụ như vẻ bề ngoài, hình dáng, thân thể … đẹp mắt, dễ nhìn, lôi cuốn … (đối tượng của mắt).
• Kolamkola-sotapanna = enters Nibbana after two to six lives.
(2) Những âm-thanh dễ nghe, dễ chịu, lôi cuốn và những đối tượng âm thanh, ví dụ như là giọng nói, người nói … (đối-tượng của tai).
• Sattakkhattu-parama-sotapanna = enters Nibbana after seven lives.
(3) Những mùi-hương thơm tho, dễ chịu và những nguồn phát ra mùi hương, ví dụ như nước hoa, người xức nước hoa, mùi thơm của đồ ăn thức uống … (đối-tượng của mũi).
b) Second Stage of Sainthood
(4) Những mùi-vị ngon ngọt, ngon miệng và thức ăn có mùi vị thơm ngon, hay người nấu, người phục vụ món ngon làm lôi cuốn … (đối-tượng của lưỡi).
One who has realized the Second Stage of Sainthood is called a sakadagamin, which literally means ‘once returner’. The Second Sainthood knowledge further weakens the grosser forms of sensual craving and ill-will to the extent that he will suffer not more than one rebirth in the sensual plane before he attains Arahantship. Compared to the sotapanna, the sakadagamin has less greed or lust (raga), ill-will (dosa) and delusion (moha). Thus he is nobler than the sotapanna.
(5) Những sự tiếp-xúc dễ chịu, làm thích thú, mê ly, khoái lạc và những đối-tượng tạo ra cảm-giác đó (đối-tượng của thân).
c) Third Stage of Sainthood
(6) Mong muốn được sinh ra làm thiên thần (deva), hay làm đàn ông hoặc làm đàn bà; mong muốn được hưởng lạc thú như chư thiên, chư thần, hoặc như con người. Ngay cả cái ý nghĩ trong đầu về những mong muốn hay hưởng thụ lạc thú đó cũng đã được xếp vào dục-vọng khoái-lạc giác quan. Đây thuộc loại là dục-vọng khoái-lạc của giác quan tâm; tâm cũng là một giác- quan.
One who has realized the Third Stage of Sainthood is called an anagamin. Since this stage of sainthood destroys the fetters of ill- will and sensual craving, an anagamin will no longer experience anger, hatred, worry, despair, fear, and any other unpleasant mental feeling; neither will he crave and enjoy sense pleasures. However, the subtle forms of craving (such as existence in the fine material plane) and ignorance are still dormant. Thereafter, he is not reborn in the sensual plane but in the Pure Abodes where he attains the Final Stage of Sainthood and lives till the end of his life. 'Anagamin' literally means 'non-returner', one who will not be reborn in the sensual realms.
Bởi vì sự Vô-Minh (avijja) [sự không hiểu biết mọi sự đúng như chúng là] mà con người cứ bám chặt những sự nhận-thức, suy-nghĩ và quan-điểm sai lạc, được gọi theo thứ tự là (a) sự đảo điên của sự nhận-thức (sanna-vipallasa), sự đảo điên của tâm (citta-vipallasa) và sự đảo điên của cách-nhìn (ditthi- vipallasa). Những sự sai lầm đó như sau:
d) Final Stage of Sainthood
(a) Bản chất của mọi sự là Vô-Thường mà cho là thường hằng, là không thay đổi.
One who has realized the Final Stage of Sainthood is called an Arahant. An Arahant has completely destroyed all forms of craving and eradicated all the Samyojanas or Fetters (Note 1) that bind one to existence. As his mind is always free from all defilements, it is at the purest state, making him the noblest one. He is a true Saint, worthy of respect by men and devas and worthy of receiving alms which are offered to him with the intention of enjoying the benefits in the present life as well as in future lives.
(b) Khổ mà cho là sướng, cho là hạnh phúc.
An Arahant, literally meaning a Worthy One, does not accumulate fresh kamma and he is not subject to rebirth because the conditions for his rebirth have been destroyed. The Arahant understands:
(c) Vô-Ngã mà cho là có bản ngã, có linh hồn bất diệt.
“Birth is exhausted, the Holy Life has been lived out, what was to be done is done, there is no more of this to come”.
(d) Những cái không sạch ô uế ghớm ghiếc mà cho là trong sạch đẹp đẽ.
The Arahant has completely realized Nibbana, the Noble Truth of the Cessation of Suffering.
Vì vậy, những cái không tốt đẹp lại cho là tốt đẹp, rồi thích nó. Khi sự yêu thích mong muốn đã khởi sinh thì sẽ dẫn tới tạo ra dục-vọng, rồi dục-vọng dẫn dắt mình đến những hành-động để đạt được nó, để thỏa mãn dục-vọng. Những hành-động cố ý như vậy chính là nghiệp (kamma) và là những hành vi cố-ý, những hành vi tạo-tác (sankhara), chịu trách nhiệm cho việc tạo ra các Uẩn mới thuộc sắc-thân và tâm-thần (thân và tâm, danh và sắc) cho sự hiện-hữu trong kiếp tiếp theo. Do bị ảnh hưởng bởi Dục-vọng, nên thậm chí cái Thức cuối cùng trước khi chết cũng còn bám chặt vào những đối-tượng nhìn thấy cuối cùng ngay trước ‘cổng chết’, và sau đó nó biến mất, trở thành Thức tái-sinh bám chặt những đối-tượng nhìn thấy cuối cùng đó, mang theo vào kiếp sống mới, vốn lại được cấu tạo bằng năm Uẩn bị dính-chấp = chính là Khổ.
10. References
▬ Vì vậy, Dục-vọng khoái-lạc giác quan là nguồn-gốc của Khổ. Đó là sự thật, là Chân Lý về Nguồn-Gốc của Khổ.
1) Dhammacakkappavattana Sutta (The Great Discourse on the Wheel of Dhamma) by the Venerable Mahasi Sayadaw of Burma.
Dục Vọng Muốn Được Hiện-Hữu (hữu ái)
2) The Four Noble Truths (Sacca Vibhanga), Abhidhamma Pitaka – Vibhanga. The Five Nikayas – An Anthology. Translated by the Editors of the Light of the Dhamma, Department of Religious Affairs, Rangoon, Burma 1977.
Đây là đạng dục-vọng muốn được sống, được liên tục hiện- hữu, được chuyển kiếp với một cái ‘ta’ như một linh hồn bất diệt.
11. Explanatory Notes
Dục-vọng này bắt nguồn từ tư tưởng có sự thường hằng hay sự hiện-hữu trường tồn. Dục-vọng này là do quan-điểm sai lầm (tà kiến) cho rằng có ‘linh hồn’ hay ‘bản ngã’ không bị hủy diệt. ‘Linh hồn’ đó chui vào thân xác mới và tiếp tục ở nguyên trong đó. Ngay cả thế gian rung chuyển, sụp đổ, thì linh hồn đó vẫn trường tồn và không bị hủy diệt.
Note 1: Samyojana means fetter that binds beings to the wheel of existence and to the rounds of misery. There are ten fetters, namely:
Những tôn giáo khác Phật giáo đều bám giữ quan-điểm có linh hồn bất diệt này. Nhiều người tin rằng, sau khi chết một người sẽ được đưa lên sống mãi trên thiên đường hoặc chịu đày đọa dưới địa ngục mãi mãi, tùy theo sự phán xử của Thượng Đế.
i) Sakkayaditthi = false view of a personality taking the complex combination of psycho-physical aggregates as a person or self or I.
Đa số người khác lại hiểu lầm rằng ‘mạng sống’ mặc dù sẽ di chuyển từ kiếp sống này sang kiếp sống khác theo kiểu nghiệp dẫn (kamma), nhưng mạng sống đó không thay đổi mà tồn tại mãi. Họ hiểu theo kiểu như ví dụ một con chim bay từ cây đầu tiên qua cây khác khi cây đầu tiên bị gãy đổ xuống đất, rồi lại bay qua cây thứ ba khi cây thứ hai bị gãy đổ xuống. Giống như vậy, một ‘linh hồn’ hay cái ‘ta’, ngay khi thể xác chết đi và tan rã, sẽ di chuyển nhập vào một thể xác khác, và ‘linh hồn’ đó vẫn tồn tại mãi chứ không chết đi. (Ví dụ ông A sau khi thân chết đã ‘đầu thai’ thành vị tiên A hoặc thành con mèo A, hay thành một ông ‘A’ mới trong kiếp người mới…)
ii) Vicikiccha = skeptical doubt about the Buddha, Dhamma, Sangha, the Training, past lives, future lives, both the past and future lives, and Dependent Origination.
Dục-vọng muốn được hiện-hữu là dựa vào cái quan-điểm sai lầm này coi là một người là có một ‘linh hồn’ hay một ‘bản ngã’, chỉ chuyển kiếp và thay thân xác mà thôi. Cho nên, cái ‘Ta’ luôn có cảm giác là tồn tại riêng và luôn luôn cảm nhận về cái ‘Ta’ đó. Vì tin như vậy, nên dục-vọng này tìm sự thích-thú và khoái-lạc trong mọi đối-tượng của 6 giác-quan và cả những đối-tượng hứa hẹn sự vui-sướng và khoái-lạc trong tương lai. Vì thế, dục-vọng này thể hiện bằng sự mưu cầu được hưởng thụ một cuộc sống giàu sang trong hiện tại và tương lai; được sinh ra ở nơi sung sướng, được hạnh phúc trong kiếp sau; được sinh ra hưởng được phúc lạc như những chư thiên, chư thần, hay được hưởng một kiếp người phúc lành sung sướng … trong kiếp sau.
iii) Silabatta-paramasa = adherence to the false view that one becomes pure and thus be liberated by bovine and canine morality or by rites and rituals.
- Buồn cười thay, một số người bị ảnh hưởng bởi nhiều mặt phức tạp của cuộc đời này, lại có dục-vọng muốn được tái sinh phải là đàn ông, một số người thì ước phải được làm đàn bà trong kiếp sau … Mọi ước muốn như vậy đều là dục-vọng muốn được hiện hữu, muốn được tái sinh thành này thành nọ với một ‘linh hồn’ hay cái ‘ta’ bất biến của mình.
iv) Kamaraga = attachment to sensuous objects, namely visible object, sound, odours, taste, tangible object, mind object.
Và chính do những thứ dục-vọng này đã tạo ra những điều- kiện hay những nguồn năng-lượng để khởi sinh, tái sinh một sự sống mới được cấu thành bằng Năm Uẩn bị dính-chấp, mang bản chất của sự Khổ (dukkha), như đã trình bày ở phần trên.
v) Patigha = ill-will, anger, aversion.
▬ Vì vậy, dục-vọng muốn được hiện-hữu, muốn được trở thành này nọ chính là nguồn gốc Khổ. Đây là sự thật, là Chân Lý về Nguồn Gốc của Khổ.
vi) Mana = conceit or pride.
Dục Vọng Muốn Không Hiện-Hữu (phi hữu ái)
vii) Uddhacca = restlessness.
Đây là dục-vọng, ngược lại, tin rằng sự hiện-hữu, hay ‘linh hồn’, cũng như ‘mạng sống’ chỉ có trong kiếp này thôi, chỉ còn khi còn đang sống, nhưng sẽ tiêu hủy sau khi chết―như rất nhiều người hay than thở một cách khẳng định “Chết là hết!” vậy.
viii) Ruparaga = attachment to the rupa-jhanas (the form absorptions) and rupa-existence (existence in the form realms).
Dục-vọng này được dựa trên quan-điểm sai lầm về sự sẽ không còn gì, sẽ bị hủy diệt sau khi chết; đây là tư tưởng diệt- vong. Dục-vọng này mang tư tưởng là sau khi chết, sự hiện- hữu, bản thể sự sống, hay nói nôm na là ‘linh hồn’, sẽ lập tức bị hủy diệt mà không cần bất cứ nỗ lực nào của tác nhân nào. Với quan điểm tiêu cực này, con người trở nên không cần phải sống tốt với người hay vật khác, không cần phải làm những việc thiện hay từ tâm và không kiêng cữ gì những ý nghĩ và hành động bất thiện, làm điều ác không sợ quả báo, vì họ tin rằng: làm gì có kiếp sau hay luân hồi để mà hưởng phước đức hay chịu quả báo.
ix) Aruparaga = attachment to the arupa-jhanas (formless absorptions) and arupa-existence (existence in the formless realms).
Và vì vậy, chuyện bất thiện, chuyện ác ngày càng nhiều trên đời.
x) Avijja = ignorance (see Chapter IV, Part 5.XI for a full definition).
Đây cũng là một dạng của chủ nghĩa hư vô. Cùng lúc, họ tranh thủ thời gian sống (trước khi chết) làm, nỗ lực, lo hưởng lạc và chạy theo những đối-tượng khoái-lạc giác quan, thỏa mãn nhục-dục bằng mọi cách và mọi giá và đa số không hề nghĩ đến hậu quả. Chính những sự săn đuổi liên tục của dục-vọng về vật chất và tinh thần, sự săn đuổi khoái-lạc giác quan bằng mọi giá đã dẫn đến tạo nghiệp (kamma) và những hành động tạo nghiệp chất chứa lâu dài trong đống Hành Uẩn (sankhara), là những hành-động đưa đến sự hình thành sự hiện-hữu tiếp theo.
Fetters Nos. i, ii, iii are eliminated at the First Stage of Sainthood (Sotapanna), Nos. iv, v are only weakened at the 2nd Stage (Sakadagamin) but eliminated at the 3rd Stage (Anagamin) while the remaining fetters are all eliminated at the 4th Stage of Sainthood (Arahant).
Cứ mỗi một ý-nghĩ, mỗi một hành-động, mỗi lần săn đuổi thụ hưởng khoái-lạc giác quan, thì Dục-vọng khoái-lạc giác- quan sẽ được nhập vào Thức. Ngay cả ngay trước khi chết, Thức vẫn còn ghi nhận những đối-tượng nhìn thấy được trước khi chết, và sau khi chết, Thức tái sinh sẽ khởi sinh, mang theo những đối-tượng lần cuối nhìn thấy đó vào trong kiếp sống mới, vốn được cấu tạo bằng Năm Uẩn bị dính-chấp, mang bản chất của sự Khổ (dukkha), như đã trình bày ở trên.

▬ Vì vậy, Dục vọng muốn/vì không hiện-hữu, được dựa trên niềm tin sai lạc là không còn hiện-hữu sau khi chết, chính là nguồn gốc Khổ. Đây là sự thật, là Chân Lý về Nguồn Gốc của Khổ.

TÓM LẠI

Những nguyên nhân và nguồn gốc đích thực tạo ra Khổ chính là những Dục-vọng (tanha)! Ba loại dục vọng là:

(7) Dục-vọng khoái-lạc giác quan (kama-tanha, dục ái);

(8) Dục-vọng muốn được hiện-hữu, muốn được trở thành này nọ (bhava-tanha, hữu ái); và

(9) Dục-vọng muốn/vì không hiện-hữu (vi-bhava-tanha, phi hữu ái) với quan-điểm sau khi chết là không còn hiện-hữu.

VI. Chân Lý Về Sự Chấm Dứt Khổ

Theo Đức Phật, người đã hoàn toàn giác ngộ Chân lý về Sự Chấm-Dứt Khổ, sự chấm-dứt khổ là sự diệt sạch, làm biến mất và tắt ngấm những dục-vọng này; đó là sự từ-bỏ và buông-bỏ dục-vọng; sự tự-do khỏi dục vọng. Chân Lý về Sự Chấm-Dứt Khổ đó là sự dập tắt mọi nguồn gốc dục-vọng.

Nói cách khác: Chỉ có tiêu diệt hết mọi dục-vọng thì mới chấm-dứt Khổ.

Theo Phật giáo, có bốn (4) giai đoạn tu tập và chứng ngộ trên con-đường dập tắt Dục-vọng cho đến khi được vô-dục và giải-thoát, đó là:

(1) Nhập-Lưu: Tầng Thánh Đạo & Quả Đầu Tiên

Người chứng đắc thánh đạo đầu tiên được gọi là bậc Nhập- lưu (sotapanna, Tu-đà-hoàn), có nghĩa là đã nhập vào dòng thánh đạo. Dòng thánh đạo giống như dòng chảy đến Niết-bàn.

- Đạo có nghĩa như một con-đường vậy: Nếu bạn không bước vào con đường, con đường đúng, thì làm sao bạn đến được đích mình muốn đến? Con đường này hay dòng chảy này chính là con đường Bát Thánh Đạo. (ND)

Mọi bậc thánh Nhập-lưu không còn phạm vào Năm Giới hay phạm những tội lớn. (Xem Chương V, Phần 8 b của quyển sách này). Bậc Nhập-lưu cũng đã tiêu diệt quan-niệm sai lầm hay gông-cùm thân-kiến (sakkaya ditthi); sự nghi-ngờ (vicikiccha) và giới-cấm thủ (silabbata paramasa) là sự dính-chấp sai lạc mê tín vào những tục lệ cấm kỵ, cúng bái, và những thệ nguyện. Hay nói cách khác, 03 trở ngại là thân-kiến, sự nghi-ngờ, giới- cấm thủ phải được dẹp bỏ trước khi một người nhập vào dòng thánh đạo và chứng thánh quả Nhập-lưu.

Nhưng vì bậc Nhập-lưu chưa phá sạch những gông-cùm trói buộc mình vào sự hiện-hữu (hữu kiết sử), cho nên vẫn còn bị tái sinh từ 1-7 lần vào cõi dục-giới như cõi người; nhưng họ đã thoát khỏi 04 cõi khổ đau là Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sinh, và quỷ thần A-tu-la (asura).

Đối với người đã chứng ngộ thánh quả Nhập-lưu thì cánh cửa trần tục đã đóng chặt và không bao giờ người ấy còn thối chuyển hay hoàn tục trở lại làm người phàm phu nữa. Và người đó cuối cùng sẽ đạt tới thánh quả cao nhất là A-la-hán và chứng ngộ Niết-bàn một ngày nào đó trong kiếp này hay một trong tối đa 07 kiếp sau.

Có 03 hạng/cấp Nhập-lưu, tùy theo số lần tái sinh trước khi chứng ngộ A-la-hán và Niết-Bàn, đó là:

(1) Ekabiji-sotapanna = chứng Niết-Bàn sau 1 lần tái sinh.

(2) Kolamkola-sotapanna = chứng Niết-Bàn sau 1-6 lần tái sinh.

(3) Sattakkhattu-parama-sotapanna = chứng Niết-Bàn sau 7 lần tái sinh.

(2) Nhất-Lai: Tầng Thánh Đạo & Quả Thứ Hai

Người đã chứng ngộ tầng thánh thứ hai được gọi là thánh Nhất-lai (sakadagamin, Tư-đà-hàm), có nghĩa là người chỉ còn tái sinh 01 lần nữa trong cõi người trước khi chứng ngộ Niết- Bàn. Thánh quả thứ hai này là sự chứng đắc phần trí-tuệ cao hơn, đã làm suy yếu giảm thiểu những ô-nhiễm chính là tham, sân, si, cho nên người chứng ngộ thánh quả này chỉ còn 01 lần tái sinh nữa trong cõi dục giới trước khi chứng quả A-la-hán.

So với bậc Nhập-lưu, bậc Nhất-lai này còn (đã giảm thiểu) tham (raga), sân (dosa); và tất nhiên, thánh quả này cao hơn Nhập-lưu.

(3) Bất-Lai: Tầng Thánh Đạo & Quả Thứ Ba

Người đã chứng ngộ tầng thánh thứ ba được gọi là bậc Bất- lai (anagamin, A-na-hàm), có nghĩa là không còn tái sinh lại vào cõi dục-giới nữa. Thánh quả này đã phá sạch những gông- cùm tham và sân. Một bậc Bất-lai không bao giờ còn có cảm- giác sân, giận, ghét, lo lắng, thất vọng, sợ hãi hay bất kỳ cảm- giác khó-chịu nào; và cũng không còn tham, tham dục, hay tham muốn hưởng thụ khoái lạc nào nữa. Nói tóm lại, mọi dục- vọng đã diệt sạch, không còn biết (cảm giác) Khổ, không còn biết (cảm giác) Sướng nữa.

Tuy nhiên, người đạt thánh quả này vẫn còn một số dạng tham vi tế (ví dụ như tham muốn được tái sinh trong cõi trời vô- sắc giới) và vẫn còn một phần Vô-Minh. Cho nên, bậc thánh này sau đó sẽ được an trú trong 01 trong 05 cõi trời trong-sạch (Tịnh cư thiên) là những cõi dành cho những bậc thánh Bất-lai; và ở đó họ tiếp tục tu để chứng ngộ thánh quả A-la-hán.

 Những người từ chặng thánh đạo Nhập-lưu cho tới thánh đạo A-la-hán thì được bậc thánh Hữu-Học hay bậc học-nhân, nghĩa là vẫn còn tu học. Đến khi chứng ngộ thánh quả A-la-hán cao nhất thì được gọi là bậc thánh Vô-Học hay bậc vô-học nhân, nghĩa là đã tu thành, đã tu học xong, đã giải-thoát, không còn tu học nữa. (ND)

(4) A-la-hán: Tầng Thánh Đạo & Quả Cuối Cùng

Người chứng ngộ tầng thánh cuối cùng được gọi là một A- la-hán (Arahant). (Sau khi chứng thánh quả Bất-lai, người tu sẽ tu tiếp để chứng đắc chặng thánh đạo A-la-hán, từ chặng thánh đạo A-la-hán vị đó sẽ chứng thánh quả A-la-hán sau đó). Một A-la-hán là người đã tận diệt mọi dạng Tham, Sân, Si và phá bỏ hết 10 loại gông-cùm (samyyojana, kiết sử) (Chú Giải 1) trói buộc vào vòng luân-hồi và tái-sinh. Tâm của bậc A-la-hán đã tinh khiết, không còn ô-nhiễm, đó là trạng thái tâm tinh khiết nhất, nên đây là chặng thánh quả cao nhất và cuối cùng.

Người chứng ngộ quả A-la-hán là một bậc thánh được kính trọng bởi cả người và trời; là bậc đáng được cúng dường.

Chữ A-la-hán có nghĩa là: Người đáng được cúng dường, người đáng kính trọng, người không còn bị Nghiệp dẫn, không còn luân-hồi tái sinh nữa, bởi vì những điều-kiện (duyên) để tái sinh đã bị tiêu diệt, cho nên A-la-hán còn được gọi là bậc Vô-Sanh (không còn tái sinh nữa).

Một A-la-hán hiểu và biết rằng: ‘Sinh đã tận, đời sống thánh thiện đã được sống, những gì cần làm đã làm xong, không còn quay lại trạng thái hiện-hữu nào nữa.’

Và như vậy, bậc A-la-hán đã chứng ngộ sự giải-thoát, Niết- Bàn. Đó là sự thật, là Chân Lý về Chấm Dứt Khổ.

* * * * *

▬ Bạn đã biết được Chân Lý về Khổ, những dạng Khổ; Sự Thật về Nguồn-gốc của những dạng Khổ đó; Và bạn biết được Chân Lý về Sự Chấm-Dứt Khổ hay Diệt Khổ. Nhưng làm cách nào để Diệt khổ? Tu tập là gì, để dẫn đến sự diệt-khổ?

▬ Mời bạn tiếp tục bước qua Chương sau, nói về con đường hay phương pháp để chấm dứt sự khổ. Con đường dẫn đến sự Diệt Khổ.


VII. Chú Giải

(A) “Samyojana” có nghĩa là gông-cùm trói buộc vào vòng luân-

hồi sinh tử. Có 10 loại gông-cùm (kiết sử):

1. Sakkayaditthi (Thân Kiến): quan điểm sai lầm về cái ‘ta’. ‘Thân này’ chỉ là sự kết hợp của năm uẩn bị dính-chấp thuộc vật chất và tinh thần, nhưng lại nhận lầm là cái ‘ta’ hay như ‘linh hồn’.

2. Vicikiccha (Sự Nghi-Ngờ): là sự nghi-ngờ về Phật, Pháp, Tăng, và về sự tu-tập, hoặc về kiếp quá khứ và tương lai, về “Sự Khởi-Sinh Tùy Thuộc” (Lý duyên khởi).

3. Silabatta-paramasa (Giới-Cấm Thủ): sự dính-chấp sai lạc mê tín vào những tục lệ cấm kỵ, cúng bái, và những thệ nguyện.

4. Kama-raga (Tham): là sự dính mắc vào dục-vọng thỏa mãn

khoái-lạc giác quan.

5. Patigha (Sân): là sự sân giận, hận, thù ghét, ác-ý.

6. Mana (Sự Tự-Ta, Ngã Mạn).

7. Uddhacca (Sự Bất An).

8. Ruparaga (Sắc giới Tham): là sự tham đắm cảnh giới các tầng thiền sắc-giới và tham muốn tái sinh trong các cõi trời sắc-giới.

9. Aruparaga (Vô-sắc giới Tham): là sự tham đắm cảnh giới các tầng thiền vô-sắc giới và tham muốn tái sinh trong các cõi vô- sắc giới.

10. Avijja (Vô Minh): là sự ngu mờ, ngu tối, sự không hiểu biết về Tứ Diệu Đế …

(B) Sau khi người tu đã nhập vào dòng thánh đạo, các gông-cùm

sẽ lần lượt bị phá bỏ ở các chặng thánh đạo và thánh quả như sau:

(1) Ba gông-cùm 1, 2, 3 sẽ được phá bỏ ở tầng thánh Nhập- lưu.

(2) Hai gông-cùm 4 và 5 chỉ bị làm suy yếu đi ở tầng thánh thứ hai là Nhất-lai; tức là chỉ những phần thô tế của chúng được gỡ bỏ. Còn phần vi tế hay gốc rễ sâu xa của chúng vẫn chưa được bứng bỏ.

(3) Hai gông-cùm 4 và 5 bị bứng bỏ tận gốc, kể cả phần vi tế và gốc rễ sâu xa của chúng cũng đều bị bứng bỏ ở tầng thánh Bất- lai. Vậy là 05 gông-cùm thấp hơn đầu tiên (hạ phần kiết sử) được phá bỏ bởi 03 tầng thánh đầu tiên.

(4) Còn tất cả năm gông-cùm cao hơn còn lại (thượng phần kiết sử) sẽ chỉ bị phá sạch ở tầng thánh A-la-hán.

VIII. Sách & Tài Liệu Tham Khảo

(1) Dhammacakkappavattana Sutta (Kinh Chuyển Pháp Luân), biên soạn bởi ngài Sayadaw Mahasi, Miến Điện.

(2) The Four Noble Truths (Sacca Vibhanga – Phân Tích Bốn Diệu Đế);

(3) Abhidhamma Pitaka – Vibhanga (Bộ Phân Tích, Vi Diệu Pháp Tạng);

(4) The Five Nikayas – An Anthology (Năm Kinh Bộ Nikaya – Một Tuyển Tập), đều là bản dịch của “the Editors of the Light of the Dhamma” (Nhóm Biên Tập Ánh Sáng Phật Pháp), Ban Tôn Giáo, Rangoon, Burma (Miến Điện), 1977.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 3 chương »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
1200 trang - 54.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
1200 trang - 45.99 USD



BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
728 trang - 29.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
728 trang - 22.99 USD

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 3.149.25.109 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (251 lượt xem) - Hoa Kỳ (16 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Saudi Arabia (3 lượt xem) - Đức quốc (3 lượt xem) - Nga (2 lượt xem) - Hungary (1 lượt xem) - ... ...