Thành công không được quyết định bởi sự thông minh tài giỏi, mà chính là ở khả năng vượt qua chướng ngại.Sưu tầm
Như cái muỗng không thể nếm được vị của thức ăn mà nó tiếp xúc, người ngu cũng không thể hiểu được trí tuệ của người khôn ngoan, dù có được thân cận với bậc thánh.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Giữ tâm thanh tịnh, ý chí vững bền thì có thể hiểu thấu lẽ đạo, như lau chùi tấm gương sạch hết dơ bẩn, tự nhiên được sáng trong.Kinh Bốn mươi hai chương
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Cho dù không ai có thể quay lại quá khứ để khởi sự khác hơn, nhưng bất cứ ai cũng có thể bắt đầu từ hôm nay để tạo ra một kết cuộc hoàn toàn mới. (Though no one can go back and make a brand new start, anyone can start from now and make a brand new ending. )Carl Bard
Những ai có được hạnh phúc cũng sẽ làm cho người khác được hạnh phúc. (Whoever is happy will make others happy too.)Anne Frank
Chúng ta trở nên thông thái không phải vì nhớ lại quá khứ, mà vì có trách nhiệm đối với tương lai. (We are made wise not by the recollection of our past, but by the responsibility for our future.)George Bernard Shaw
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Kẻ thất bại chỉ sống trong quá khứ. Người chiến thắng là người học hỏi được từ quá khứ, vui thích với công việc trong hiện tại hướng đến tương lai. (Losers live in the past. Winners learn from the past and enjoy working in the present toward the future. )Denis Waitley
Bạn có thể lừa dối mọi người trong một lúc nào đó, hoặc có thể lừa dối một số người mãi mãi, nhưng bạn không thể lừa dối tất cả mọi người mãi mãi. (You can fool all the people some of the time, and some of the people all the time, but you cannot fool all the people all the time.)Abraham Lincoln

Trang chủ »» Danh mục »» TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN »» Huyền thoại Duy Ma Cật »» Chú thích »»

Huyền thoại Duy Ma Cật
»» Chú thích

Donate

(Lượt xem: 932)
Xem trong Thư phòng    Xem định dạng khác    Xem Mục lục 

       

Huyền thoại Duy Ma Cật - Chú thích

Font chữ:


SÁCH AMAZON



Mua bản sách in

[1] Bản Skt., VKN: buddhakṣetrapariśuddhinidāna, “nhân duyên làm thanh tịnh quốc độ Phật.”
[2] buddhakṣetra-pariśuddhi; sattva-paripāka, sự thanh tịnh của quốc độ Phật và sự thuần thục của chúng sanh.
[3] Vườn Xoài. Xem kinh, chương 1 bản dịch Việt, cht. 2.
[4] Sk. āmrapālīvana. Pali: ambapālīvana. Vườn Xoài của kỹ nữ Āmrapālī (Pāli: Ambapālī).
[5] Pali, Mahāvagga, Vin. i. 233. Mahāparibibbāna, D. ii. 98. Hán, Trường A-hàm 1 (kinh Du hành), tr. 14b9.
[6] Skt. Ratnākāra. Ckh. La-lân-na-kiệt 羅阿隣那竭 (Hán dịch: Bảo Sự 寶). Htr. Bảo Tính 寶性.
[7] Trung A-hàm 60, kinh 221, T1n26, tr. 804a23. Pali, M. 63. (Cūla) Mākuṅkya.
[8] sattvaloka.
[9] bhājanaloka.
[10] Skt. trisāhasra-mahāsāhasra-lokadhātu: Một thế giới hệ gồm ba nghìn đại thiên. Một đại thiên bằng 10003. Cf. Tạp A-hàm 16, T2n99, tr. 111c8.
[11] Kinh, phẩm xi “Bồ-tát hành”: “Có cõi Phật lấy ánh sáng của Phật làm Phật sự… Có cõi Phật lấy hư không làm Phật sự.”
[12] Xem các cht. với các đoạn liên hệ trong phần phiên dịch kinh văn.
[13] T38n1780.
[14] T38n1780, tr. 853b3
[15] T38n1780. tr. 853b5.
[16] Dĩ bản thùy tích 以本垂跡. T38n1780, tr. 853b7.
[17] Dĩ tích hiển bản 以跡顯本. ibid.
[18] Vô Cấu Xưng kinh sớ (VCS), T38n1782, tr. 995b6.
[19] Trạm Nhiên, Duy-ma kinh lược sớ, T38n1778, tr. 564b01. Về nguồn gốc kinh điển của bốn độ, đoạn sau (T38n1778, tr. 565a15), Trạm Nhiên đặt nghi vấn: ý nghĩa bốn độ chỉ có thể tìm thấy rải rác, chứ không thấy đề chung trong một đoạn văn. Rồi Trạm Nhiên giải thích: Ngay trong phần trả lời cho Bảo Tích trong Kinh này cũng đã cho thấy hết ý nghĩa của cả bốn độ.
[20] T38n1782, tr. 20a2.
[21] Chúng sinh chi loại thị Bồ-tát Phật độ 眾生之類是菩薩佛土 Skt.: sattvakṣetraṃ kulaputra bodhisattvasya (Tib. rigs kyi bu sems can gyi ni zhiṅ byang chub sems dpaḥi sangs rgyas kyi zhing ngo): quốc độ chúng sanh là quốc độ Phật của Bồ-tát.
[22] Từ dịch ý của La-thập, không có tương đương chính xác trong bản Huyền Trang, và bản Tây tạng.
[23] Chư hữu tình độ thị vi Bồ-tát nghiêm tịnh Phật độ 諸有情土是為菩薩嚴淨佛土.
[24] Khuy Cơ, Thuyết Vô Cấu Xưng kinh sớ (viết tắt VCS), T38n1782, tr. 1023b1.
[25] T38n1782, tr. 1023b7.
[26] Tùy sở hóa chúng sinh nhi thủ Phật độ 隨所化眾生而取佛土. Skt. yāvantaṃ bodhisattvaḥ sattveṣūpacayaṃ karoti tāvad buddhakṣetraṃ parigṛhnāti (Tib. byang chub sems dpaḥ ji tsam du sems can rnams la rgyas par byed pa de tsam du sangs rgyas kyi zhing yongs su ḥdzin to), Bồ-tát làm phồn vinh cho các chúng sinh, là kiến thiết quốc độ Phật.
[27] Tùy sở điều phục chúng sinh nhi thủ Phật độ隨所調伏眾生而取佛土.
[28] Tùy chư chúng sinh ưng dĩ hà quốc nhập Phật trí tuệ nhi thủ Phật độ 隨 諸 眾生 應以何國 入佛 智 而取佛 土.
[29] Tùy chư chúng sinh ứng dĩ hà quốc khởi Bồ-tát căn 隨諸眾生應以何國起菩薩根.
[30] Nhất thiết Bồ-tát tùy chư hữu tình tăng trưởng nhiêu ích, tức tiện nhiếp thọ nghiêm tịnh Phật độ 一切菩薩隨諸有情增長饒益即便攝受嚴淨佛土
[31] Tùy chư hữu tình phát khởi chủng chủng thanh tịnh công đức, tức tiện nhiếp thọ nghiêm tịnh Phật độ 隨諸有發起種種清 淨功德即便攝受嚴淨佛土.
[32] Cát Tạng, Duy-ma-cật nghĩa sớ, T38n1781, tr. 927c15.
[33] Hành đại đạo行大道.
[34] T38n1781, tr. 928b19.
[35] āśaya, từ Sanskrit khó dịch, nên Huyền Trang thường phiên âm. Có khi dịch là ý lạc意樂. Các chỗ khác, cũng dịch là chánh trực tâm, thâm tâm, bản nguyện, chí lạc, tâm sở dục lạc… Bản Skt., VKN: āśayakṣetraṃ (tả bản chép nhầm là ākāśayakṣetraṃ) bodhisattvasya buddhakṣetraṃ; Tạng: bsam paḥi zhiṅ ni byang chub sems dpaḥi sangs rgyas kyi zhing, quốc độ của ước nguyện là quốc độ Phật của Bồ-tát.
[36] Skt. prayogakṣetraṃ; Tạng: sbyor baḥi zhing, quốc độ ứng dụng/ thực hành.
[37] Skt. adhyāśayakṣetraṃ; Tạng: lhag-paḥi bsam-paḥi zhing, quốc độ của ước nguyện siêu việt.
[38] Huyền Trang: ác thú vô hạ 惡趣無暇.
[39] T 38 n 1778, tr. 593c23.
[40] T38n1781, tr. 930a9.
[41] T38n1782, tr. 026b25.
[42] Khuy Cơ, ibid., cũng phân tích bản dịch của La-thập thành 13 chuyển, chia làm hai phần. Phần đầu 7 chuyển; phần hai 6 chuyển.
[43] Nāgārjuna, Vigrahavyāvartani, k.1 : sarveṣāṃ bhāvānāṃ sarvatra na vidyate svabhāvaścet/ tvadvacanam asvabhāvaṃ na nivartayitum svabhāvam alam, “Nếu tự tính của các sự hữu không tồn tại một cách phổ quát, thì phát biểu ngài là vô thể, không thể bác bỏ tự tính.”
[44] Pháp Hoa, phẩm ii “Phương tiện”: thị pháp trụ pháp vị, thế gian tướng thường trụ 是法住法位世間相常住. Pháp trụ (dharmasthiti) và pháp vị (dharmaniyāmatā), là hai từ chỉ lý tính duyên khởi, Cf. Pali, Paccaya, S. ii. 25: sā dhātu dhammaµµhitatā dhammaniyāmatā idap-paccayatā.
[45] Mahāvagga I, Vin. i. 21: caratha bhikkhave cārikaṃ bahujanahitāya bahujana-sukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devama-nussānaṃ.
[46] Māgandiya-sutta, M.i. 501. Cf. Trung A-hàm 38, T 1, No 26(153).
[47] Pali: bhūnahuno; sớ giải (MA. īi.211): hatavaḍḍhino mariyā-dakārakassa, kẻ đặt ra giới hạn làm tổn hại sự phồn vinh. Bản Hán, dẫn trên: bại hoại địa 敗壞地. Pali tương đương: bhūma-han thay vì bhūna(-bhūta)han.
[48] Saṅgīti-suttanta, D.iii. 211: sabbe sattā āhāraṭṭhitikā. Cf. Hán, Tập dị môn túc luận, Đại 26, No 1536, tr. 367c: nhất thiết hữu tình giai y thực trụ 一切有情皆依食住.
[49] Có bốn loại thực phẩm, Tập dị môn túc luận 8 (Đại 26, No 1536, tr. 400b): 1. đoạn thực hoặc thô hoặc tế; 2. xúc thực; 3. ý tư thực; 4. thức thực. Cf. Saṅgīti-sutanta, D.iii. 228, cattāro āhārā: kabaliṅkāro āhāro oḷāriko vā sukhumo vā; phasso dutiyo; mano-sañcetanā tatiyā; viññāṇaṃ catuṭṭhaṃ.
[50] Māgandiya-sutta, M.i.506.
[51] Ariyapariyesanā-sutta, M.i. 167, ālayārāmā kho panāyaṃ pajā ālayaratāya ālaya-sammuditāya duddasaṃ idaṃ ṭhānaṃ yadidaṃ idappaccayatā paṭiccasamuppādo.
[52] Cf. Māgandiya. đã dẫn, M.i. 510.
[53] T 38 1781, tr. 931b16.
[54] T 38 N 1778, tr. 596c1.
[55] T38 N1781, tr. 931b18: 梵音稱漚和拘舍羅。此云方便勝智.
[56] Upāya, do động từ căn là √I, có nghĩa đi hay đến, và upa, tiền tố chỉ hướng đến gần, hay vị trí ở gần hay ở trên. Vậy, upāya, nghĩa đen, là phương cách hay phương pháp tiếp cận.
[57] Milandapañha, ro. 27.
[58] Skt. acintyopāyakauśalya (Tib. thabs la mkhas pa bsam gyis mi khyab pa).
[59] 諸法從本來常自寂滅相佛子行道已來世得作佛. (T9 No 262, tr.8b25). Cf. Saddharmapuṇḍarīka, ii. k. 67: evaṃ ca bhāṣāmy ahu nityanirvṛtā, ādipraśāntā imi sarvadharmāḥ/ caryāṃ ca so pūriya buddhaputro, anāgato’dhvāni jino bhaviṣyati// Ta đã nói như vậy, tất cả pháp này bản lai tịch tĩnh, thường hằng tịch diệt. Phật tử mà công hạnh đã tròn đầy, trong đời vị lai sẽ trở thành đấng Tối thắng.
[60] 若人散亂心入於塔廟中一稱南無佛皆已成佛道. (T9 No 262, tr. 9a24).
[61] sambharāvasthā.
[62] prayogāvasthā
[63] prativedhāvasthā
[64] bhavanāvasthā
[65] niṣṭhāvasthā
[66] Thành duy thức 9, T 31 No. 1585, tr. 48b11. Cf. Đại thừa A-tì-đạt-ma tập luận 5, T 31, tr. 682b21 tt.
[67] Cf. Cūḷavagga v, Vin.ii. 107: tena kho pana samayena chabaggiyā bhikkhū… aṅgarāgaṃ karonti, “Bấy giờ Lục quần tỳ-kheo… nhuộm màu tứ chi…”
[68] Bốn chi hướng đến quả Dự lưu, Saṅgīti, D.iii. 227, cattāri sotāpattiyaṅgāni: sappurisa-saṃsevo, saddhamma-savanaṃ, yoniso-manasikāro, dhammānudhamma-paṭipattī. Xem giải thích, Pháp uẩn túc luận 2, (T 26 No. 1537, tr. 458b25). Cf. Māgandiya, đã dẫn, M.i. 512.
[69] kṣānti.
[70] Anutpāda.
[71] anutpāda-dharma-kṣānti. Cf. Đại Bát-nhã 449 (T 7 No 220, tr. 264b23): “Bồ-tát thuộc hàng Đại sỹ không còn thối chuyển ấy, bằng tính không của yếu tính tự hữu mà quán sát tất cả pháp, chứng nhập chính tính của Thánh đạo vô lậu, siêu việt địa vị phàm phu, cho đến, không thấy một pháp nào có thể được bắt nắm. Do không thể bắt nắm nên không có cái gì được sáng tạo. Do không có gì được sáng tạo ra, cho nên là tuyệt đối không sinh khởi. Do tuyệt đối không hề sinh khởi nên nói là vô sinh pháp nhẫn. Do đạt được vô sinh pháp nhẫn như vậy, vị ấy được nói là bất thối chuyển Bồ-tát ma-ha-tát.”
[72] dhāraṇī-dvāra. Phật địa kinh luận 5 (T 26 No1530, tr. 315c25): “Đà-la-ni (dhāraṇī = tổng trì), đó là tuệ của tăng thượng niệm, có khả năng ghi nhớ vô lượng Phật pháp không để quên mất. Ở trong một pháp ghi nhớ hết thảy pháp. Ở trong một văn ghi nhớ hết thảy văn. Ở trong một nghĩa, ghi nhớ hết thảy nghĩa.”
[73] vikrīḍito nāma samādhiḥ.
[74] Đây chỉ bốn vô sở úy, bốn điều không do dự, của Bồ-tát (bodhi-satvānāṃ catvāri vaiśāradyāni).
[75] Ngũ trược ác thế. Xem kinh văn, phẩm x “Phật Hương Tích.”
[76] Cf. Saṃyutta, iii. tr. 142: pheṇapiṇḍūpamaṃ rūpaṃ/ vedanā bubbuḷūpamā/ marīcikūpamā saññā/ saṅkhārā kadalūpamā/ māyūpamañ ca viññānaṃ/ desitādiccabadhunā/ “Sắc như đống bọt; thọ như bong bóng nước, tưởng như quáng nắng; hành như cây chuối; thức như huyễn sự. Đấng Nhật Thân (=Phật) dạy như vậy.”
[77] Kinh Pháp hoa, phẩm ii “Phương tiện.”
[78] Đại Bát-nhã (Huyền Trang) 11, T5n220, tr. 56a29.
[79] Tăng nhất A-hàm 3, phẩm iv “Đệ tử.” T2n125, tr. 557a17.
[80] Samyutta I, 14. Etadaggavaggo.
[81] Trung A-hàm 48, T1n26, tr. 726c27, danh sách các Thượng tôn Trưởng lão: Xá-lợi-phất舍梨子, Đại Mục-kiền-liên 大目揵連, Đại Ca-diếp大迦葉, Đại Ca-chiên-diên大迦旃延, A-na-luật-đà阿那律陀, Ly-việt-đa離越哆, A-nan 阿難。 Gisiṅga, M. i. 213, danh sách Pali: Sāriputta Mahāmoggallāna Mahākassapa Anuruddha Revata Ānanda.
[82] Đại Bát-nhã 400 (Huyền Trang), T5n220, tr. 458c29: 舍利子。大目連。執大藏。滿慈子。大迦多衍那。大迦葉波 … 善現. Các Đại Thanh văn được kể trong Đại phẩm Bát-nhã 8 (La-thập), T8 n223, tr. 276a18. Tu-bồ-đề 須菩提。Xá-lợi-phất舍利弗。Đại Mục-kiền-liên大目揵連。Ma-ha Ca-diếp摩訶迦葉。Phú-lâu-na Di-đa-la-ni Tử富樓那彌多羅尼子。Ma-ha Câu-hi-la摩訶拘絺羅。Đại Ca-chiên-diên摩訶迦旃延。A-nan阿難等.
[83] Nghĩa sớ 3, tr. 936a.
[84] Lược sớ 4, tr. 609a, dẫn A-tỳ-đàm tâm luận, T28 No1550, tr. 810b28: tưởng, dục, canh lạc, huệ/ niệm, tư cập giải thoát/ tác ý ư cảnh giới/ tam-ma-địa dữ thống. 想欲更樂慧念思及解脫作意於境界三摩提與痛. Đây là các tâm sở mà Câu-xá (tr. 19a14) gọi là mười đại địa pháp (mahābhūmika), là các chức năng tâm lý có mặt trong tất cả mọi hoạt động của thức: thọ (vadanā), tưởng (saṃjñā), tư (cetanā), xúc (sparśa), dục (chanda), huệ (prajñā), niệm (smṛti), tác ý (manaskāra), thắng giải (adhimukti), tam-ma-địa (samādhi).
[85] Xem bản dịch Việt, tr. 25, cht. 5. Htr..: “Sau khi cúi đầu lễ dưới chân con, rồi nói rằng…” Chỗ này, Khuy Cơ (T38n1782, tr. 1041b9) chỉ trích La-thập vì nể nang Dao chúa, nên tránh chi tiết Duy-ma-cật cúi lạy sát chân ngài Xá-lợi-phất, lược bỏ chi tiết này trong nguyên bản tiếng Phạn. Nhưng bản Sanskrit và Tạng dịch không có chi tiết này như Htr. trong đoạn này, nhưng được thấy trong đoạn A-na-luật.
[86] Xem bản dịch, Ch.xi. Bồ-tát hạnh.
[87] Theo bản Hán, Diệu pháp liên hoa kinh, phẩm 2 “Phương tiện.” Phân nửa bài kệ này khác với Phạn bản hiện hành. Cf. Sad. ii, k. 123.
[88] Trung bộ, 4. Kinh sợ và khiếp đảm (M. i. 16ff).
[89] Pháp cú Pali, 305: ekāsanaṃ ekaseyyaṃ, eko caram atandito; eko damayam attānaṃ, vanante ramito siyā, Ngồi một mình, nằm một mình, đi đứng một mình không buồn chán; cô độc tự chế ngự, người ấy vui thú trong rừng sâu.
[90] Trung A-hàm 5 (T01n26, tr. 452c8).
[91] Trung A-hàm 6 (T1n26, tr. 459c6).
[92] Cát Tạng, Duy-ma kinh nghĩa sớ (T38n1781, tr. 936a17): “Đối biện Xá-lợi-phất, nêu rõ Thánh mặc nhiên (sự im lặng của bậc Thánh). Đối biện Mục-kiền-liên, nêu rõ Thánh thuyết pháp.”
[93] Cūḷataṇhāsaṅkhaya-sutta (Ái tận tiểu kinh), M.i. 254.
[94] D. i. 211. Trường A-hàm 16 (kinh Kiên cố, T1n1, tr.101b18).
[95] Ba thị đạo: thần biến thị đạo, ký tâm thị đạo, giáo giới thị đạo. Pali, đã dẫn: tīni pāṭihāriyāni iddhipāṭihāriyaṃ, ādesanāpāṭihāriyaṃ, anusāsani-pāṭihāriyaṃ. Giải thích của Câu-xá 27 (T.29, tr. 142c), gọi là thị đạo, vì có khả năng hướng dẫn tâm tư người khác theo hướng mình muốn.
[96] Huệ Viễn, Nghĩa ký 3, tr. 447a, và Cát Tạng, Nghĩa sớ 3, tr. 937b, đều giả thiết như vậy. Trạm Nhiên, Lược sớ 4, tr. 613a, không đồng quan điểm này. Theo ông, Mục-liên thường nói về chiết pháp Không của Tiểu thừa để đưa vào đạo.
[97] VKN: dharmo hi …asattvaḥ …nirjīvo … niṣpudgalaḥ.
[98] Vajracched.: na …ātmasaṃjñā pravartate, na sattvasaṃjñā, na jīva-saṃjñā, na pudgalasaṃjñā.
[99] Tiểu phẩm Bát-nhã 1 (T8n227, tr. 540c6).
[100] Đã dẫn, T8n027, tr. 540c18.
[101] Tạp A-hàm 41, kinh 1142, T2n99, tr. 302a4. Cf. Pali., Jhānābhiññā, S. ii. 211.
[102] Pali, ibid., tr. 213.
[103] Cīvarasutta, S. ii. 221: bhagavato putto oraso mukhato jāto dhammajo dhamma-nimmito dhammadāyādo, paṭiggahitāni‚ sāṇāni paṃsukūlāni nibbasanānī. Hán dịch tương đương, Tạp A-hàm 41, tr. 303c02.
[104] Tạp A-hàm 41, kinh 1136, T02n0099, tr. 299c22.
[105] Tăng nhất A-hàm 6, T2n125, tr. 575b3.
[106] Tăng nhất A-hàm 28, (T2n125, tr. 707c13).
[107] Đại Bát-nhã 408 (T7n220, tr. 29a8).
[108] Đại Bát-nhã 408 (T7n220, tr. 44c23).
[109] Giải thích ý nghĩa này, Cát Tạng, đã dẫn (T38n1781, tr. 940a23) nói: “Tuy biết Duy-ma-cật biện luận sắc bén, nhưng Tu-bồ-đề cho rằng mình đã thâm nhập Không tính, nên không e ngại bước vào nhà. Tuy nhiên, khi nhập quán thì tâm thuận pháp tướng. Khi xuất định, thì tình theo vật chuyển. Do đó bị khuất trước Duy-ma-cật.” Giải thích của Đạo Sinh (Chú Duy-ma, T38n1775, tr. 349c18): “Cơ biện của Duy-ma-cật khó đương nên không ai dám bước vào nhà ông. Tu-bồ-đề cho rằng mình đã đắc vô tránh tam-muội, nên vào cũng không ngại gì.”
[110] Giải thích của Khuy Cơ (T38n1782, tr. 1046a12) nhấn mạnh trên ý nghĩa bình đẳng: “Bình đẳng tính của Thực chính là thắng nghĩa Không. Vì Thực là căn bản của nhân duyên. Từ lý Không của Thực mà nhập tính Không của hết thảy pháp.”
[111] Xem giải thích của Thế Thân, Kim cang bát-nhã ba-la-mật kinh luận, T25n1511, tr. 785b19.
[112] Tăng Triệu nói (T38n1775, tr. 352b6): Hoang mang, vì ngôn ngữ của Tịnh Danh chứa đầy mâu thuẫn, nhưng lý lại thuận, không thể nhận thức được đó là thuyết gì.
[113] A. i. 23: etadaggaṃ dhammakathikānaṃ yadidaṃ puṇṇo mantāniputto.
[114] Đại Bát-nhã 47 (Huyền Trang), T5 n220, tr. 0267c12. Dẫn và giải bởi Đại trí độ 45, T25 n15909, tr. 385c05.
[115] Dẫn bởi Đại trí độ, ibid.
[116] Tạp A-hàm 10 , T2n99, tr. 066a5). Pali, S.iii. 105.
[117] Trung A-hàm 48 (T1n26, tr. 727b23).
[118] Tạp A-hàm 16 (T2n99, tr. 115b14).
[119] Cát Tạng (T38n1781, tr. 943a28): trong đây, vô thường triển khai thành khổ; vô ngã triển khai thành không (tức không ngã sở). Do đó, thành 5 môn.
[120] Quyển 22, T25n1509, tr. 222a27.
[121] Đai Bát-Niết-bàn kinh, bản Đàm-vô-sấm, q. 13 (T12n374b, tr. 443a3).
[122] Dẫn bởi Đại trí độ (T25n1509, tr. 297c26).
[123] Phẩm 7. Phân biệt trí, quyển 27 (T29n1558, tr. 144c09).
[124] Aññatarabrahma-suttam, S.i. 145. Bản Hán tương đương, Tạp A-hàm 44, kinh 1195 (T02n0099, tr. 324c17).
[125] S.i. 144: natthi so samaṇo vā brāhmaṇo vā yo idha āgaccheyyā ti. Tham chiếu bản Hán, Tạp A-hàm 44 (T2n99, tr. 324c18): “Đây là cõi thường tại, thường hằng, không biến dịch, tuyệt đối xuất ly. Ta chưa từng thấy có ai đi đến cõi này.”
[126] Bản Hán tương đương thay Kiếp-tân-na bằng Kiều-trần-như và Xá-lợi-phất.
[127] Bình luận của Khuy Cơ (VCX, T38n1782, tr.1051c20): “Thiên nhãn của A-na-luật không tác dụng trong tịch định. Trước hết, nhập định; sau đó khởi thiên nhãn. Thiên nhãn ấy thuộc tán tâm (không còn trong định), hữu lậu (hạn chế trong ba cõi), tính chất vô ký (phi thiện và bất thiện). Đó không phải là chân thiên nhãn. Nó chỉ nhìn thấy đại thiên giới. Thiên nhãn của Như lai khởi từ trí vô phân biệt, nhìn thẳng vào chân như, không rời tịch định. Từ trong trí hậu đắc mà khởi thiên nhãn thuộc tính vô lậu thiện.”
[128] NVK: abhisaṃskāralakṣaṇam uttānabhisaṃskāralakṣaṇam? Câu hỏi này liên hệ đến bản chất của sự thấy được gọi là thiên nhãn.
[129] Skt.: samāhitāvasthana, trạng thái tập trung trên một tiêu điểm.
[130] Padhāna-sutta (Sn. i. 75), Tám đạo quân của Māra Pāpimant: kāmā, arati, khuppipāsdā, tahā, thinamiddam, bhīrū, vicikicchā, makkho thambho.
[131] Bhagavad-gīta, iii.36: atha kena prayukto’ yaṃ pāpaṃ carati puruṣaḥ/ aniccham api Vārṣṇeya balād iva niyojitaḥ//
[132] Trong khi đức Thích tôn đang tinh cần tu tập thiền tứ bên bờ sông Ni-liên-thiền, trước khi thành Đạo, bấy giờ Māra Pāpimant đến nói: … aggihutañca jūhato, pahūtaṃ cīyate puññaṃ, kiṃ padhānena kāhasi, người hiến cúng tế vật cho Lửa tích chứa nhiều phước, cần gì phải tinh cần?
[133] S. i. 128, tỳ-kheo ni Āḷavikā ở trong rừng Andha. Māra Pāpimant đến quấy: natthi nissaraṇanaṃ loke, kiṃ vivekena kāhasi; bhuñjassu kāmaratiyo, māhu pacchūnutāpini, “Đời không có chỗ thoát ly. Sao cô sống ẩn dật? Hay hưởng thụ dục lạc, để sau không hối hận.”
[134] Giới bản Ba-la-đề-mộc-xoa (Pali: Pāṭimokkha): những điều khoản Phật quy định tỳ-kheo, tỳ-kheo ni phải tuân thủ, không được làm. Nếu làm, vi phạm, cần phải sám hối.
[135] Pali, rải rác trong các kinh luật: (…) pāṭimokkha-saṃvara-saṃvutto viharati ācāra-gocara-sampanno anumattesu avajjesu bhaya-dassāvī…
[136] Kệ tán Phật của Bảo Tích: “Vô ngã, không tạo tác, không người thọ báo. Nhưng nghiệp thiện ác không hề mất.” Xem bản dịch Việt, tr. 8.
[137] Skt. Rāhula. Thần thoại nói, có một con quỷ tên là Rāhu. Khi nó lấy tay che mặt trăng, khiến hiện tượng nguyệt thực. La-hầu-la sinh ngay lúc có nguyệt thực, nhân đó đặt tên; xem Hữu bộ Tì-nại-da phá tăng sự, 12 (T24n1450, tr. 158c26).
[138] Phật bản hành tập kinh 55, Nhân duyên La-hầu-la phẩm 56 (T03n0190, tr. 906a14).
[139] Pali: rāhulajāto, bandhanaṃ jātaṃ; J.i. 60; DhA.i. 70.
[140] VCS, T38n1782,tr.1054b11. Truyền thuyết Ấn Độ cổ cho rằng hiện tượng nhật thực là do Thần A-tu-la có tên là Rahu lấy bàn tay che mất mặt trời.
[141] Định cú Pali: agārasmā anagāriyaṃ pabbajati.
[142] Quyển 4, T25n1509, tr. 084b08.
[143] Mahāvagga, Vin. i. 82tt. Hán, Tứ phần luật 34 (T22n1428, tr. 809c3).
[144] Theragāthā, chép 4 bài kệ của La-hầu-ha; kệ 295: ubhayeneva sampanno (…), thành tựu cả hai phần, Sớ giải nói, đó là chỉ La-hầu-la thành tựu huyết thống và thành tựu Thánh đạo (jātisampada, paṭipattisampada).
[145] Pali, Amlahika-Rahulovāda-sutta, M.i. 414. Sớ giải Pali nói, Phật giảng kinh này lúc La-hầu-la mới bảy tuổi. Hán, Trung A-hàm 3, kinh La-vân (T1n26, tr. 0436a12).
[146] Mahā-Rahulovāda-sutta, M. i. 420. Hán, Tạp A-hàm 7 (T2n125, tr. 581b15).
[147] Xem Sớ giải, iii. 128.
[148] S. iii. 136. Hán, Tạp A-hàm 1 (T2n99, tr. 5a11).
[149] Tharagathā, kệ số 297-298.
[150] Xem Câu-xá luận ký 14 (T41n1821, tr. 222b25); Câu-xá luận sớ 14 (T41n1822, tr. 643c21). Tăng nhất, phẩm 30, kinh 1: Sa-di Tu-đà.
[151] Định nghĩa của Câu-xá: “Ở nơi những gì mà sự ô nhiễm tiềm phục, những cái ấy được nói là có tính hữu lậu.” (kārika i. 4d, sāsravā, āsravās teṣu yasmāt samanuśerate).
[152] Đại Tỳ-bà-sa 44 (T27n1545, tr. 229a17).
[153] ibid.
[154] Skt. Anūpama, truyện kể trong Divyāvadāna, ed. Cowell and Neil (Cambridge), tr.515ff. Đồng nhất với Māgandiyā, Dhammapada-aṭṭhakathā, truyện Pháp cú số 21 phẩm “Appamādavaggo” (không buông lung).
[155] Pali: Aṅgulimāla (Skt. đồng). Tên cướp khét tiếng, muốn giết Phật nhưng được Phật độ. Truyện kể trong Hán tạng: Tạp 38 (T2n99, tr. 280c18); Biệt Tạp 1 (T2n100, tr. 378b17); Tăng 31 (T2n125, tr. 719b20); Ương-quật ma-la kinh (T2n118, tr. 508b17); Ương-quật kế kinh (T2n119, tr. 510b14); Ương-quật-ma kinh (T2n120, tr. 512b05).
[156] Tức Ưu-lâu-tần-loa Ca-diệp, anh cả trong anh em đạo sỹ bện tóc, trong số những vị đệ tử đầu tiên của Phật. Skt. Uruvilva-Kaśyapa (Pali: Uruvela-kassapa). Truyện kể, Pali, Vinaya 1 (Mahāvagga), tr. 24tt. Hán, Tứ phần luật 32 (T22n1428, tr. 793b16): truyện Uất-bệ-la Ca-diệp.
[157] Tỳ-kheo Sunakkhatta (Thiện Tinh, hay Thiện Tú), từ bỏ Phật, nói vì Phật không hiện các pháp thần thông siêu nhiên cho ông thấy; D.iii. tr. 1 (kinh Pāṭika); Hán: Trường A-hàm 11, kinh A-nậu-di (T1n1, tr. 66a27).
[158] Pali, Majhima i, tr. 326, Phạm thiên Baka khởi lên tà kiến như sau: “Đây là cõi thường hằng, vĩnh cửu, thường trú, tuyệt đối,, không bị hoại, không sinh, không già, không bịnh, không chết.” Tham chiếu Hán dịch, Trung A-hàm 19, kinh Phạm thiên thỉnh Phật (T1n26, tr. 547a13).
[159] S.i. 144. Xem đoạn trên, và cht. 42.
[160] Kinh điển Pali thường phát biểu về Phạm thiên tức Brahmā theo văn cú định chuẩn như sau: ahaṃ asmi brahmā mahābrahmā, abhibhū anabhibhūto aññad-atthu-daso vasavattī issaro kattā nimmātā seṭṭho sañjitā vasī pitā bhūtabhavyānaṃ,. (D. i. 18):, “Ta là Brahmā, Mahābrahmā, là đấng Tối thắng, Toàn năng, Toàn tri, Toàn hiện, Chúa tể tự tại, là đáng Sáng tạo, là Hóa sanh chủ, Sanh chủ, Tự chủ, Tổ phụ của những loài đã tồn tại và sẽ tồn tại.”
[161] Xem Samyutta-nikāya i, tr. 1-45: “Devatā-saṃyutta” (Tương ưng chư thiên); i. 46ff: “Devaputta-saṃyutta” (Tương ưng thiên tử). Xem Tạp A-hàm, theo mục lục của Ấn Thuận, Tạp A-hàm kinh luận hội biên, có thể kể một vài tương ưng liên hệ: 19. Đế Thích tương ưng, 22. Phạm thiên tương ưng, 37. Thiên tương ưng.
[162] Cf. Ariyaparyesana-sutta (Kinh Thánh cầu), M. i. tr. 171: Upaka sau khi nghe Phật nói, lắc đầu bỏ đi. Hán, Trung A-hàm 56, kinh La-ma (T1n26, tr. 7b11); Tứ phần luật 32 (T22n1428, tr. b27).
[163] Ariyapariyesana-sutta, M.i. 169, sau khi vừa Thành đạo, Phật tuyên bố: apāruto tesaṃ amatassa dvārā ye sotavanto (…), “Những cánh cửa bất tử đã được mở ra cho những ai có tai để nghe.”
[164] ibid., 163.
[165] Dhammapada 21: appamādo amatapadaṃ, pamādo maccuno padaṃ, “Không buông lung là con đường đến bất tử; buông lung là con đường dẫn đến sự chết.”
[166] Lth. + Ckh.: tư dục thân. Htr.: tạp uế thân. VKN: āmiṣakāya, nhục thân, thân do bởi ham muốn xác thịt.
[167] Lth..: bất đọa chư số 不墮諸數. Htr.: “Thân Phật là vô vi, lìa các hữu vi; vượt qua các số, vì các số vĩnh viễn tĩnh lặng.” CDM (Đại 38, tr. 360a15): Triệu nói, “… số, tức hữu số 有數 (số loại hữu vi).” VCS (Đại 38, tr.1056c17): “… số, tức sinh số 生數 (số loại thọ sinh).” VKN: saṃkhyāviga(ta).
[168] Trung luận 4, phẩm 24. quán Tứ đế (T30n1564, tr. 032c16): Chư Phật y nhị đế, vị chúng sinh thuyết pháp. Nhất vị thế tục đế, nhị đệ nhất nghĩa đế.
[169] Kośa-bhāṣya, p. 183: apakarṣasyādhas tāt pratyavarā āyurādayaḥ kiṭṭabhūtatvat, tuổi thọ bị giảm xuống đến mức rất thấp, như cặn bẩn. Cf. Câu-xá, tr. 64a18.
[170] Bodhisattvabhūmi, 173: punaḥ sattvakokasyaiva kaṣāyotsadakālatāñ ca yathābhūtaṃ prajānāti. niṣkaṣāyānutsadakaṣāyakātāñ ca yaduta pañca-kaṣāyanārabhya āyuṣka-ṣāyaṃ sattvakaṣāyaṃ kleśakaṣāyaṃ dṛṣṭikaṣāyaṃ kalpakaṣāyam. / Du-già 44, T30n1579, tr. 538a4.
[171] Câu-xá, k. 94: khi tuổi thọ con người bắt đầu giảm từ 84.000 tuổi xuống đến 100 tuổi, các Phật xuất hiện trong khoảng thời gian đó.
[172] Pāli-Englísh Dictionary, PTS; Buddhist Hybrid Sanskrit Dictionary, F. Edgerton.
[173] Aṅguttara i. 112. Sớ giải: sakasāvāti pūtisārena ceva pheggunā ca yuttā, gọi là kasāva (kasāya), vì nó được làm với ruột bên trong mục nát, chỉ có vỏ bọc ngoài.
[174] A. ibid.: yassa kassaci, bhikkhave, bhikkussa vā bhikkhuniyā vā kāyavaṅko appahīno kāyadoso kāyakasāvo, vacīvaṅko appahīno vacīdoso vacīkasāvo manovaṅko appahīno manokasāvo, evaṃ papatitā te, bhikkhave, imasmā dhammavinayā.
[175] Cakkavatti-suttam, D.iii. 76. Hán dịch tương đương, Trường A-hàm 6 (Chuyển luân thánh vương tu hành kinh, T01n0001, tr. 041c29). Pali còn có một bản thi tụng nhan đề Anāgatavaṃsa (Đương lai ký), kể riêng về chuyện Phật Di-lặc (Pali: Metteyya) đương lai, được nói là do Trưởng lão Kassapa soạn; tài liệu Journal of the Pali Text Society, 1886.
[176] Trong kinh Cakkavattī dẫn trên, tên vua này được gọi là Saṅkha (vỏ sò).
[177] Pali: Ajita, Hán cũng thường phiên âm là A-dật-đa (Bồ-tát).
[178] Trung A-hàm 13 (Thuyết bản kinh, T01n0026, tr. 510a01).
[179] Dẫn thượng, T01n0026, tr. 510c10.
[180] Đoạn kinh trên cũng được dẫn, và giải thích, Đại Tỳ-bà-sa 178 (T27n1545, tr. 893c7). Trong các tài liệu Hán này cho thấy, trong Phật giáo bộ phái, A-dật-đa (A-di-đá, hay A-thị-đa, Skt.=Pali: Ajita, Vô Năng Thắng), và Di-lặc (Pali: Metteyya, Skt. Maitreya), là hai nhân vật khác nhau; đều là tỳ-kheo trong chúng Thanh văn của Phật Thích ca. Nhưng trong các truyền thuyết Đại thừa 9 (Pháp hoa 6, phẩm Tùy hỉ công đức, T9n262, tr. 46b27: Phật gọi Di-lặc là A-dật-đa. Cf. bản Skt.: atha khalu bhagavān Maitreyaṃ…etad avoca: yaḥ kaścid Ajita kulaputro…)
[181] Skt. ekajātipratibandha, còn bị ràng buộc một đời nữa. Từ này không có tương đương Pali.
[182] Skt. avivartika.
[183] Đại trí độ 1 (T25n1509, tr. 065b14).
[184] Vì vậy các nhà Hữu bộ gọi các pháp hữu vi là lộ trình thời gian, Câu-xá 1; Kośa-bhāṣya, i.7: ta eva saṃskṛtā gatagacchadgamiṣyadbhāvād adhvānaḥ, các pháp hữu vi, vì tự thể là quá khứ, hiện tại, hay vị lai, nên gọi là lộ trình thời gian.
[185] Avijjā-suttam (A.v.113): purimā bhikkhave koṭi na paññāyati avijjā, ito pubbe avijjā nāhosi, atha pacchā samabhavī’ti, không thể cho biết được vô minh từ biên tế tối sơ, để nói rằng, trước đó vô minh không tồn tại; sau này mới xuất hiện.
[186] Bát-nhã đăng 11, phẩm 19 “Quán thời” (T30n1566, tr. 109a14): “Các nhà Phệ-thế-sư (Vaiśeṣika) nói, trong đệ nhất nghĩa, thời gian tồn tại (paramārthataḥ bhāvānaṃ svabhāvo vidyate), vì tự thể của pháp làm nguyên nhân nhận thức (abhivyakter hetusadbhāvāt), như ngọn đèn. Nếu không có thời gian, do đâu mà tồn tại nguyên nhân cho nhận thức.” Cf. Prajñāpradīpa, ch. iv. Kālaparīkṣa.
[187] Vô số, tên gọi một số đếm, trong chuổi 60 số đếm của hệ thập phân hay bách phân; chứ không phải là số lượng không đếm được. Do đó, nguyên tiếng Phạn: asaṃkheya, thường dùng theo phiên âm là a-tăng-kỳ để không hiểu nhầm. Trong 60 hàng số, asaṃkheya thuộc hàng số thứ 60, nghĩa là 1.1059. Câu-xá 12 (T29n1558, tr. 063c11); Đại Tỳ-bà-sa 178 (T27n1545, tr. 892a26).
[188] Câu-xá, đã dẫn (T29n1558, tr. 063c15).
[189] Du-già sư địa 35 (phẩm Phát tâm, T30n1579, tr. 482a01).
[190] Saddharma, ii. 102: sthitikā hi eṣā sadā dharmanetrī prakṛtiś ca dharmaṇā sadā prabhāsate/
[191] Saddharma, ch. ii. k. 103: dharmasthitiṃ dharmaniyāmatāṃ ca/ Cf. S. ii. 25: uppādā vā tathāgatānaṃ anuppādā vā tathāgatānaṃ, ṭhitāva sā dhātu dhammaṭṭhitatā dhammaniyāmatā idappaccayatā, Các Như lai dù xuất hiện hay không xuất hiện, giới tánh ấy vẫn ổn định, là tính quan hệ tồn tại của vạn hữu, đó là pháp trụ tính, là pháp vị tính. Sớ giải Pāli: bất cứ khi nào có hữu, bấy giờ có sinh, già chết; quy luật ấy được xác định, nên nói là ṭhitāva sā dhātu (giới tánh ấy ổn định). Các pháp đã hiện khởi tồn tại do quan hệ của duyên với duyên, đó tính tồn tại xác định của các pháp (dhammaṭṭhititā: pháp trụ). Các duyên hay điều kiện quan hệ trong mối tác động hỗ tương, do đó gọi là tính quyết định của pháp (dhammaniyāmatā: pháp vị).
[192] Mādhyamaka: anirodham anutpādam… pratītyasamutpādam.
[193] Hoa nghiêm, bản 60, quyển 27 (phẩm 22 Thập địa, T9n278, tr. 571b18).
[194] Đại Bát-nhã 449 (T7n220, tr. 264b29).
[195] ibid.
[196] Skt. avivartika. Xem Đại trí độ 73 (phẩm 55. A-bệ-bạt-trí).
[197] Trong kinh Bát-nhã (T7n220, tr. 253b01), Phật gọi Tu-bồ-đề tùy sinh của Như lai (tathāgatānujāta). Xem Đại trí độ 72 (T25n1509, tr. 564c15). Trong kinh Selasuttam (Pāli, M.i. 146), Phật gọi Xá-lợi-phất là tùy sinh của Như lai, vì tùy chuyển pháp luân mà Phật đã chuyển (mayā pavattitaṃ cakkaṃ sāriputto anuvatteti anujāto tathāgataṃ). Sớ giải (iii. 403), có ba loại con: con ác giới gọi là avajāto (hạ sinh); không phải là con của Như lai. Con hơn cha mẹ, gọi là atijāto (thắng sinh); nhưng không có ai hơn Phật cả nên không có con của Như lai như vậy. Như lai duy nhất có một hạng con, đó là anujāta (tùy sinh). Xem Tạp A-hàm (kinh 874, T02n0099, tr. 220c19): “Có ba hạng con: thắng sinh, con hơn cha mẹ. Tùy sinh, con bằng cha mẹ. Hạ sinh, con kém hơn cha mẹ.”
[198] Đại Bát-nhã 448 (T7n220, tr. 252a14).
[199] Chú Duy-ma, T38n1775. tr. 361b22
[200] Vô cấu xưng sớ, T38n1782, tr. 1058b03.
[201] Skt. nayāma-avakrama; Kośa-bhāṣya, 67.
[202] Giả danh 假名. Htr.: duy danh 唯名. VKN: nāmadheyamātraṃ.
[203] VCS (T38n1782_p1057b16). Phóng bát kinh, khuyết dịch, T15n0629, tr. 449a24.
[204] Hoa nghiêm (bản 60, T9n278, tr. 577a23).
[205] Lược sớ của Trạm Nhiên (T38n1778, tr. 641a29) nói: “Quang Nghiêm là Bồ-tát tại gia; pháp hữu của Tịnh Danh và Bảo Tích.” Đây cũng chỉ dựa vào kinh văn mà suy đoán, không có chi tiết gì cụ thể. Khuy Cơ (VCS, T38n1782_p1017a04) cũng chỉ giải nghĩa tên: “Trong ánh sáng, có đủ màu sắc, đủ các thứ trang nghiêm, nên nói là Quang Nghiêm.” Bản dịch của Chi Khiêm gọi là Quang Tịnh đồng tử. Skt. Prabhāvyūha.
[206] Hoa nghiêm, bản 40 (T10n0293, tr. 679b09).
[207] Gaṇḍa: Vairocanavyūhālaṅkāragarbha-mahākūṭāgāra.
[208] Hoa nghiêm, bản 40 (T10n0293, tr. 835b25).
[209] Skt. bodhimaṇḍa, Tạng dịch: byag-chub kyi snying-po, có nghĩa là tâm tủy của bồ đề; đồng thời cũng chỉ kim cang tòa của Phật.
[210] VKN: bodhimaṇḍa iti kulaputra āśayamaṇḍa…
[211] Bản Chi Khiêm và La-thập đều dịch là “đạo tràng.” Bản Huyền Trang dịch là “diệu bồ đề.” Cả hai đều cùng gốc Skt. bodhimaṇḍa. Theo đó, maṇḍa có nghĩa là “thượng vị” tức vị đề hồ (Mahāvyutpatti); cũng có nghĩa là tòa hay trường sở. Khuy Cơ: cựu dịch “đạo tràng”, nhấn mạnh trên nghĩa nguyên nhân. “Bồ đề” thông cả nhân và quả.
[212] Khuy Cơ, VCS (T38n1782, tr.1060c19), có năm bồ đề: 1. Bồ đề tính, tức chân như. 2. Bồ đề dụng, tức chân trí. 3. Bồ đề nhân, tức ba tuệ luân để chứng đắc bồ đề. 4. Bồ đề bạn lữ, tức vạn hạnh phước trí. 5. Bồ đề cảnh, pháp chân và tục. Trong kinh văn, nêu 32 định nghĩa về diệu bồ đề (hay đạo tràng). Khuy Cơ chia thành sáu nhóm: 1. Gồm bốn định nghĩa, nói về phát khởi thực tế. 2. Gồm sáu ba-la-mật. 3. Gồm tám yếu tố thành thục chúng sinh. 4. Gồm hai thiện căn. 5. Gồm sáu thứ nhiếp thọ chánh pháp. 6. Còn lại, sáu sự cúng dường Như lai.
[213] Trì Thế, Skt. Lokadhātṛ, hay Jagaddhātṛ. Trạm Nhiên (T38n1778, tr. 643c27) giải thích: “Ghi nhớ không quên, gọi là trì. Thế, nghĩa là cách biệt.” Giải thích này không phù hợp. Bản Chi Khiêm dịch là “Trì Nhân.” Skt. lokadhātṛ, hay jagaddhātṛ, trong tôn giáo Ấn Độ, đều chỉ Thần sáng tạo, tức Brahman, hay Śiva.
[214] Tức Ma-hê-thủ-la thiên (Hoa nghiêm bản 60, T09n278, tr. 574c7, 577b12). Skt. Maheśvara.
[215] Skt. Nārāyaṇa.
[216] Nhất thể tam phân; Skt. trimūrti.
[217] Đề-bà Bồ-tát thích Lăng-già kinh trung Tiểu thừa ngoại đạo Niết-bàn luận, T32n1640, tr. 157c23.
[218] Du-già sư địa, quyển 4, T30n1579, tr. 295a12.
[219] Hoa nghiêm (bản 60) quyển 60 (T9n278, tr. 783c03)
[220] Sn. i. 75: yaṃ te taṃ nappasahati, senaṃ loko sadevako, taṃ te paññāya bhecchāmi, āmaṃ pattaṃva asmanā.
[221] Māradhītu-suttam, S.i. 123.
[222] Đại Bát-nhã 509 (T7n220, tr. 596a13); Đại trí độ 68 (T25n1509, tr. 533a06).
[223] Đã dẫn trên.
[224] Dhp. 21: appamādo amatapadaṃ, pamādo maccuno padaṃ.
[225] Ma Ba-tuần 魔波旬. CDM, Triệu nói: “Ba-tuần, tiếng Tần gọi là Sát giả hay Cực ác, vì là nguyên nhân đoạn thiện căn, và tội lớn nhất là chống Phật, nhiễu loạn Tăng.” VCX: ác ma oán 惡魔怨. Skt. Māra-Papiyas.
[226] Dhītaro-sutta, S.i. 124: mayaṃ taṃ rāgapāsena, araññam iva kunjaraṃ bandhitvā…
[227] Vô tận đăng 無盡燈. VCS: “Vì để sự lưu truyền Chánh pháp không bị gián đoạn mà nói Vô tận đăng.”
[228] Xem Trường A-hàm 6 (kinh Tiểu duyên, T01n0001, tr. 038a16). Pali tương đương, Aggañña, D. iii. 89)
[229] Đã dẫn, T01n0001, tr. 038b21.
[230] Pali: Aṅgirasa. Trong bài thi tụng, Vaṅgisa tán thán Phật, gọi Ngài là “… Aṅgirasa tvaṃ mahāmuni”, hỡi đấng Đại Mâu-ni, Aṅgirasa. Bản Hán tương đương, Tạp A-hàm 45 (T02n0099, tr. 329b04), Aṅgirasa được dịch là “tuệ quang.”
[231] Kūtadantasuttam, D.i. 136.
[232] Bản Chi Khiêm đọc là Thiện Kiến (Skt. Sudarśana?). Cát Tạng và Trạm Nhiên đều đọc là Thiện Đắc. Trạm Nhiên (T38n1778, tr. 646c03) giải thích ý nghĩa danh hiệu này như sau: “Thiện, là thiện xảo. Đắc, là đắc lý.” Bản La-thập nói Thiện Đức. Giải thích có vẻ đi quá xa. Thiện Đức hay Thiện Đắc dịch nghĩa từ Skt. Sudatta. Trong đó, từ -datta, thường đặt cho con cầu tự mà có.
[233] Kim cang bát-nhã ba-la-mật kinh luận, T25n1511, tr. 782a29.
[234] Giải thích của Khuy Cơ (T38n1782, tr.1066b21), trong phần giảng của Duy-ma-cật, có tất cả 32 cú, chia làm năm nhóm. Nhóm thứ nhất, gồm bốn cú đầu, hành bốn vô lượng tâm. Nhóm thứ hai, sáu ba-la-mật. Nhóm 3, hành ba giải thoát môn. Nhóm 4, gồm chín trường hợp tạp tu. Nhóm 5, thứ tự mười hành.
[235] Chương ii. Phương tiện, hiện thân bệnh.
[236] Chương iii. Chúng đệ tử.
[237] Chương iv. Bồ-tát.
[238] Xem đoạn sau, Chương ix. Pháp môn bất nhị.
[239] Anāthapiṇḍikasuttam, S.v. 380. Sau đó, A-nan cũng đến thăm bịnh Cấp Cô Độc, thuyết pháp và an ủi (S.iv. 387).
[240] Du-già sư địa 43 (T30n1579, tr. 530a11): hai loại ái ngữ gọi là “nhất thiết ái ngữ” trong bốn nhiếp sự.
[241] Du-già sư địa 43 (T30n1579, tr. 530c03): chín loại ái ngữ trong bốn nhiếp sự, vì an lạc cho đời này và đời sau.
[242] Tạp A-hàm 40 (T02n0125, tr. 766c20): “Phật nói… Ta nay ở giữa chư thiên và nhân loại, bước đi một mình, không bạn hữu. Nhưng Ta có thể chăm sóc hết thảy mọi người bịnh, giúp đỡ người không ai giúp đỡ, đem ánh sáng đến cho kẻ mù…”
[243] Quyển 446 (T7n220, tr. 253b03)
[244] Bản Phạn, Gaṇḍa (Vaidya, tr. 416): “kiyaddūrād ārya āgacchasi?”
[245] Bản Phạn, dẫn thượng: anāgata-gati-gataḥ. Xem Ch. iv, cht. 27 trên. Hoa nghiêm bản 40 (T9n278, tr. 782c01): Bồ-tát vô lai thú 菩薩無來趣, “Bồ-tát không đến mà đi đến.” Trong đây để rơi mất chữ gata: đã đi.
[246] Dẫn thượng: bodhisattvānāṃ gatiḥ acalanāsthānagatiḥ… anutpādāni-rodhagatiḥ, anucched’ āśāśvatagatiḥ. Hoa nghiêm bản 40 (T9n278, tr. 782c02): “Không hành, không trụ mà đi đến… Không khởi, không y mà đi đến. Không thường, không đoạn mà đi đến.”
[247] Xem Ch. iii, cht. 20 đoạn trên.
[248] Vakkali-suttam, S.iii. 120.
[249] Hoa nghiêm bản 80 (T10n279, tr. 183a29)
[250] Skt. sarvasattvānavadhīṣṭakalyamitrasya…; bản Phạn, Daśabhūmika, đoạn này không có trong các bản Hán.
[251] Trung luận, phẩm ii. Quán khứ lai. MK.ii. gatāgataparikiṣa.
[252] Tham chiếu Pali, Suttanipāta, 530: anuvicca papañcanāmarūpaṃ ajjhattaṃ bahiddhā ca rogamūlaṃ, “Biết rõ danh sắc hí luận, là gốc rễ của bịnh nội và ngoại. Sớ giải (ii. 432) nói: imassa nāmarūparogassa mūlaṃ avijjābhavataṇhādiṃ … anuvicca, “hiểu rõ vô minh và hữu ái các thứ là gốc rễ của bịnh thuộc danh (tâm bịnh) và sắc (thân bịnh).”
[253] “Thế nào là sự tập khởi của khổ? Tham ái về tồn tại tương lai, cùng có mặt với hỷ và tham, ước muốn nơi này hay nơi kia, đó là dục ái, hữu ái, phi hữu ái.” (Sammadiṭṭhi-suttam, M.i. 48: Katamo cāvuso dukkha-samudayo? Yāyaṃ taṇhā ponabhavikā nandī-rāga-sahagatā tatratatrābhinanīni seyyathidaṃ kāmataṇhā bhavataṇhā vibhavataṇhā).
[254] Trung A-hàm (51. kinh Bản tế, T01n0026, tr. 487b05).
[255] A-la-hán bằng chính trí mà đắc giải thoát, gọi là tuệ giải thoát (Pali: paññā-vimutti). A-la-hán chứng đắc cả diệt tận định, bấy giờ gọi là câu phần giải thoát, giải thoát gồm cả hai phần là định và huệ (Pali: ubhatobhāga-vimutti; Cf. Mahānidāna-suttam, D.ii. 71).
[256] Cakkavattī-suttam, D.iii. 75: asītavassasahassāyukesu, bhikkhave, manussesu tāyo ābādhā bhavissanti, icchā, anasanaṃ, jarā.
[257] Saṅgīti, D.iii. 211: sabbe sattā āhāraṭṭhikā.
[258] Có bốn loại thức ăn: đoàn thực hay thức ăn vật chất hoặc thô hoặc tế (kabaliṃkāro āhāro oḷāriko vā sukkhume vā); xúc thực hay thức ăn bằng sự tiếp xúc (căn và cảnh) (phasso), ý tư thực hay thức ăn bằng ý chí (manosañcetanā); thức thực (viññānaṃ), thức ăn là các thứ phiền não. Cf. S.ii. 11 (āhāra), 98; M.i. 261; Tạp A-hàm 15, kinh 371.
[259] Cf. A.i. 120 (Gilāna-sutta): Có ba hạng người bịnh – người sẽ không bao giờ bình phục; người sẽ bình phục bất kể được chăm sóc tốt hay không; người bình phục hay không tùy thuộc sự chăm sóc.
[260] Cf. A. iii. 143 (Upaṭṭhaka-suttam.1): Người bịnh có năm pháp thành khó nuôi (gilāno dupaṭṭhako) – làm việc không thích đáng (asappāyakārī), không biết ước lượng vật thích đáng, không uống đúng thuốc, không nói thật bịnh cho người khán hộ biết.
[261] A. iii. 144 (Upaṭṭhaka.2), năm điều cần có của người khán hộ: biết pha chế thuốc, biết vật thích đáng hay không thích đáng, không cho vật không thích đáng, đưa cho vật thích đáng, khán hộ với từ tâm, không vì tư lợi.
[262] Ariyapariyesana-sutta (kinh Thánh cầu), M.i. 317: “Tỳ-kheo, thế nào là Thánh cầu? … tìm cầu sự không già… không bịnh… vô thượng an ổn, Niết-bàn.” Cf. Māgaṇḍīya (M.i. 508): ārogyaparamā lābhā, nibbānaṃ paramaṃ sukhaṃ, không bịnh, lợi tối thượng; Niết-bàn, lạc tối thượng.
[263] A.iii. 142 (Gilāna-sutta): Phật dạy tỳ-kheo bịnh và yếu có thể tự điều phục bằng 5 pháp để chiến thắng bịnh và chứng đắc Niết-bàn ngay trong hiện tại – an trụ với quán bất tịnh trên thân (asubhānupassī kāye viharati), vi nghịch tưởng đối với thức ăn (āhāre paṭikūlasaññī), bất lạc tưởng đối với hết thảy thế gian (sabbaloke anabhiratasaññī), vô thường tưởng đối với hết thảy các hành (sabbasaṅkhāresu aniccānupassī), tưởng về sự chết (maraṇasaññā panassa ajjhattaṃ sūpaṭṭhitā hoti).
[264] Cf. Abhi.kośa (Thakur, tr. 27): ātmany asati katham ādhyāmikaṃ bāhyā vā/ ahaṃkāra-sanniśrayatvāc cittam ātmety upacaryate, “Trong khi không có tự ngã, làm sao có nội hay ngoại? Vì cơ sở tác thành cá thể tôi nên tâm được giả danh là tự ngã.” Trong định nghĩa này, Skt. ādhyāmika, nội hay bên trong, là từ phát sinh của ātman (tự ngã) với tiếp đầu từ là adhi. Do đó, y trên ý niệm về sự tồn tại của tự ngã mà phân biệt nội và ngoại.
[265] Thanh văn sinh Dục giới, y trên Dục giới thân mà quán bốn Thánh đế. Nhận thức về bốn Thánh đế thuộc Sắc và Vô sắc đều do loại suy từ Thánh đế thuộc Dục giới. Câu-xá 23, tr. 121b: “Lý chân thật của các pháp được chứng tri tối sơ, gọi là pháp trí (dharmajñāna). Trí nhận thức cảnh sau này cùng loại tự với trước đó, được gọi là loại trí (anvayajñāna).”
[266] Địa thứ sáu, Hiện tiền địa (Abhimukhī), Bồ-tát tu tập huệ ba-la-mật. Địa thứ bảy, Viễn hành địa (dūraṅgamā), tu tập phương tiện ba-la-mật.
[267] Bất động địa; Bồ-tát chứng vô sinh pháp nhẫn (anutpattika-dharma-kṣānti), tu tập nguyện ba-la-la-mật (praṇidhāna-pāramitā).
[268] Hoa nghiêm bản 60 (T9n278, tr. 686c10).
[269] Skt. Pratiṣṭhānakūṭāgāra, nghĩa là, ngôi nhà có cơ sở vững chắc. Cơ sở vững chắc cho sinh hoạt của Thanh văn là bốn niệm trụ (Pali: cattāro satipaṭṭhānā), mà Phật nói là “con đường độc đạo khiến chúng sinh thanh tịnh, vượt qua các ưu bi, diệt trừ khổ não, đạt đến chính trí, chứng nghiệm Niết-bàn.” ekāyano ayaṃ bhikkhave maggo sattānaṃ visuddhiyā sokapariddavāraṃ samatikkanāya dukkhado-manassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhi-gamāya nibbānassa sacchikiriyāya. D.ii. 290.
[270] Gaṇḍa: … bhikṣūn anuttarāyāṃ samyaksaṃbodhau pratiṣṭhāpya anupūrveṇa janapada-caryāṃ caran, “Văn-thù Vương tử sau khi đã đặt các tỳ-kheo an trụ trong Vô thượng bồ đề, lần hồi du hành trong nhân gian.”
[271] Trung A-hàm 8 (kinh 32. Vị tằng hữu pháp, T01n0026, tr. 471c20). Cf. Accharya-abbhuta-sutta, M.iii. 124.
[272] Vajracchedikā: tatkathaṃ bodhisattvayānasaṃprasthitena kulaputrena vā kuladuhitrā vā sthātavyaṃ… cittam ?
[273] Đại Bát-nhã 313 (T6n220, tr. 597a29).
[274] Cát Tạng (T38n1781, tr. 962a14) bình giải: “Nói theo hành tích, với Pháp thân đại sỹ, thân tâm không hề mệt mỏi. Thanh văn mang hình hài do kết quả của nghiệp, tâm tuy không kết phược, nhưng thân có nhọc nhằn. Nói theo bản nguyện, cả hai vị theo đại tiểu khác nhau nhưng cùng trợ nhau hóa vật. Tịnh Danh dọn trống căn nhà để đãi khách. Xá-lợi-phất nghĩ đến chỗ ngồi để phát động giáo thuyết.”
[275] Bình giải của Cát Tạng, đã dẫn: “Hình hài có an trụ, thì diệu pháp mới nhập thần. Cho nên, nghĩ đến chỗ ngồi, cũng chỉ vì pháp mà thôi.”
[276] Vajracchedikā: tatkathaṃ…sthātavyaṃ kathaṃ pratpattavyaṃ kathaṃ cittaṃ pragra-hītavyam?
[277] Vajracchedikā: na bodhisattvena vastupratiṣṭhitena dānaṃ dātavyaṃ… bodhisattvo’ pratiṣṭhito dānaṃ dādati.
[278] Quyển 1 (T25n1509, tr. 61b11).
[279] Luật Pali, Vin.iii. 7.
[280] Kevaṭṭa-sutta, D.i. 215: kattha nu kho ime cattāro mahābhūtā aparisesā nirujjhanti. Phân tích ý nghĩa câu hỏi, xem Tỳ-bà-sa 129 (T27n1545, tr. 670b13).
[281] Xem Câu-xá 4 (T29n1558, tr. 020c28).
[282] Tỳ-bà-sa 129 (T27n1545, tr. 670b26): tỳ-kheo này tên là Mã Thắng (Aśvajit), một vị A-la-hán. Pali không nói tên. Chỉ kể: thuở xưa, trong chúng tỳ-kheo này, có một tỳ-kheo… (đã dẫn).
[283] Hoa nghiêm bản 60 (T10n279, tr. 207c22). Daśabhūmika (Vaidya, tr. 62): có một tam-muội mà khi Bồ-tát nhập vào đó thì thể tính của quốc độ Phật được thị hiện cho thấy (sarvabuddhakṣetrasaṃdarśaṇa).
[284] Skt. prakṛti, Hán thường dịch là “tính” hay “tự tính.” Từ triết học căn bản của Saṃkhyā; được quan niệm như là nguyên chất, bản chất hay bản thể nguyên thủy từ đó sinh ra tất cả (Kim thất thập luận, T54n2137, tr. 1245c11).
[285] Visuddhimagga (Mya. 2. 156; Nanamoli xvii. 38): các nhà chủ trương Pakati (Skt. prakṛti: tự tính; chỉ các nhà Số luận Samkhyā) nói tác nhân tối sơ của thế giới không có tác nhân (akāraṇaṃ mūlakāraṇam lokassa). Trung luận xv. 8; Madhy. xv. 8-9, trong đó coi prakṛti như là từ đồng nghĩa với svabhāva (Hán dịch: tự tính).
[286] Daśabhūmika (nt., tr.57): tathāgatavikurvitāni saṃdarśya. Đại trí độ 7 (T25n1509, tr.110c8): “Bồ-tát tự tại xuất nhập các tam muội, gọi là hí. Không phải do ái kết mà gọi là hí. Hí ở đây có nghĩa là tự tại.
[287] Pháp hoa, bản Skt., k.ii. 102: sthitikā hi eṣā sada dharmanetrī prakṛtiś ca dharmāṇa sadā prabhāsate, “pháp nhãn này thường trú, luôn luôn rọi sáng tự tính bằng pháp.” Bản Hán, La-thập hiểu prakṛti (tự tính) ở đây là Phật tính, nên dịch: “Phật chủng tùng duyên khởi.”
[288] Hoa nghiêm, đã dẫn (T10n279, tr. 205a23). Daśabhūmika, tr. 55: suparigṛhīta-mahā-puṇyajñānasaṃbhāraḥ, mahākaruṇavaipulyādhigatḥ loka-dhātuvibhaktivaimātryakovi-daḥ.
[289] Hoa nghiêm, bản 80: chư Phật sở hữu nhập kiếp trí. Daśa (nt., tr. 59): tathāgatānaṃ kalpapraveśasamavasaraṇa-jñānāni.
[290] Các dạng thế giới tồn tại nhìn từ chỗ người quan sát; Daśabhūmika (nt., tr. 61): vyatyastāvamūrdhamatalādīnāṃ… Hoa nghiêm bản 80 (T10n279, tr. 207b9): loạn trụ, thứ trụ, đảo trụ, chính trụ.
[291] Bản 80 (T10n279, tr. 208c12).
[292] VCX.: “Thân được cấu thành bởi bốn đại chủng này.”
[293] Phẩm ii. “Phương tiện”
[294] Pháp cú 188-191.
[295] Duy-ma kinh nghĩa sớ. Do cảnh phát trí. Nhân trí mà thuyết giáo. Rồi từ giáo mà ngộ lý. Nhân lý mà phát trí. Quá trình tu chứng này tạo thành vòng tròn hoàn chỉnh.
[296] Trạm Nhiên, Duy-ma kinh lược sớ (tr. 667c05).
[297] Pali, Rohitassa, Samyutta i, tr. 61f. Hán dịch tương đương, Tạp A-hàm 49 (kinh 1307, T02n99, tr. p0359a19): Xích Mã Tiên nhân 赤馬仙人.
[298] Pali, Ibid., 62: imasmiṃyeva byāmamatte kaḷevare sasaññimhi samanake lokañ ca paññapemi lokasamudayañca lokanirodhañca lokonirodhagāminiñca paṭipadan’ti.
[299] Samyutta iii, 140: pheṇapiṇḍūpamā rūpā, vedanā bubbuḷūpamā, marīcikūpamā saññā, saṅkhārā kadalūpamā; māyūpamañca viññāṇaṃ, desitādiccabandhunā. Tham chiếu, Tạp A-hàm 10 (tr. T2n99, tr. 69a18): quán sắc như tụ mạt, thọ như thuỷ thượng bào, tưởng như xuân thời diệm, hành như ba tiêu, chư thức pháp như huyễn. 觀色如聚沫受如水上泡想如春時燄諸行如芭蕉諸識法如幻.
[300] Duy-ma kinh nghĩa ký, quyển 3B, T38n1776, tr. 480c7.
[301] Ibid., tr. 480a24.
[302] Trạm Nhiên, Duy-ma kinh lược sớ, quyển 8, tr. 671c23.
[303] Trí Khải, Duy-ma kinh huyền sớ, quyển 2, T38n1777, tr. 525b23
[304] Vô Cấu Xưng kinh sớ, quyển 5A, T38n1782, tr. 1081b12.
[305] Đại Bát-nhã (Huyền Trang), quyển 587, T7n220, tr. 1036c29.
[306] Phật mẫu xuất sinh Tam pháp tạng Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh, quyển 20, Taisho T8n228, tr. 655b04 佛說佛母出生三法藏般若波羅蜜多經
[307] Đại Bát-nhã (Huyền Trang), quyển 550, T7n220, tr. 834b12.
[308] Phẩm v. “Văn thù thăm bịnh”.
[309] Trung A-hàm 21, kinh Thuyết xứ, T1n26, tr.563b13.
[310] Cf. Đại tập pháp môn kinh, T1n12, tr. 228a21 ba trụ: Thiên trụ, Phạm trụ, Thánh trụ 天住梵住聖住. Trường A-hàm 8, kinh Chúng tập, T1n1, tr. 50b14. gọi là ba đường: Hiền thánh đường, Thiên đường, Phạm đường. 賢聖堂.天堂.梵堂。Cf. Tập dị môn luận 6, T26n1536, tr. 389a16, ba trụ: “Thiên trụ, Phạm trụ, Thánh trụ. … Thế nào là Phạm trụ? Đó là bốn vô lượng: từ, bi, hỷ, xả. Như Thế Tôn nói cho Bà-la-môn Phệ-na-bổ-lê, Ta có khi hành một trong bốn vô lượng, với mục đích Phạm trụ..” Cf. Pali, Saṅgīti-sutta, D. iii. 219: tayo vihārā– dibbo vihāro, brahmāvihāro, ariyo vihāro. Giải thích ý nghĩa của Brahma–vihāra (Phạm trụ), Visuddhimagga, ix. 106 (i. 321): Yathā ca brahmāno niddosacittā viharanti, evaṃ etehi sampayuttā yogino brahmasamā hutvā viharantīti seṭṭhaṭṭhena niddosabhāvena ca brahmavihārāti vuccanti. Cũng như các Phạm thiên sống với tâm không oán kết, cũng vậy ở đây hành giả an trụ tương ưng bình đẳng với Phạm thiên được nói là an trụ với Phạm thiên (Phạm trụ) với tâm tối thượng không oán kết.
[311] Tăng nhất A-hàm 21, T2n125, tr. 658c18, gọi bốn vô lượng này là “bốn đẳng tâm” 四等心 và bốn Phạm trụ là “phạm đường 梵堂”. Nguyên tiếng Phạn vihāra có nghĩa là trụ, hay đời sống, và cũng chỉ cho tinh xá hay tăng viện.
[312] Trường A-hàm 16, kinh Tam minh, T1n1, tr. 104c16. Cf. Pali, Tevijjā-sutta, D. i. 236ff.
[313] Câu-xá 29. Tham chiếu, Pali, Visuddhimagga, ix. 111-112 (bản Anh, Nānamoli): ba phạm trụ đầu, y trên ba thiền đầu trong hệ bốn thiền, hay bốn thiền đầu trong hệ năm thiền. Xả vô lượng, duy nhất y trên thiền cuối cùng. Hoăc y trên cả năm thiền, dẫn kinh Saṃkhitta-suttaṃ, Aṅguttara iv. 300: cả bốn vô lượng y trên định có tầm có tứ (savitakkampi vicāraṃ pi: Sơ thiền), y trên định không tầm chỉ có tứ (avitakkam savicāram: trung gian thiền), định không tầm không tứ (avitakkam avicāram: Nhị thiền), định câu hữu với hỷ (sappītikam pi: Nhị thiền), định không hỷ (nippītikampi: Tam thiền), định câu hữu với niệm (sātasahagatampi: Tứ thiền), định câu hữu với xả (upkkhāsahagatampi: Tứ thiền).
[314] Thuận chính lý 79. Tham chiếu Pali, ibid., 119: từ tâm giải thoát (mettaṃ cetovimuttiṃ), cao nhất là Tịnh thiên (Subhaparama); bi tâm giải thoát (karuṇaṃ cetovimuttaṃ), cao nhất là Không vô biên xứ (Ākāsāṇañcāyatanaparama); hỷ tâm giải thoát (muditaṃ cetovimuttiṃ), cao nhất là Thức vô biên xứ (Viññāṇañcāyatanaparama); xả tâm giải thoát (upekkhaṃ cetovimuttiṃ), cao nhất là Vô sở hữu xứ (Ākiñcaññāyatanaparama).
[315] Câu-xá 29, T29n1558, tr. 150b23. Giải thích của Thuận chính lý 79, T29n1562, tr. 769a03: sân (thù nghịch, vyāpāda) là một tâm sở. Muốn sát hại hữu tình, gây đau đớn cho chúng là tâm sở hại (vihiṃsa). Đắm trước cảnh giới, không muốn, không hài lòng với các phẩm thiện, gọi là không hân uỷ (arati). Trong các đối tượng dục lạc mà khởi tâm tham nhiễm, tình không biết chán, gọi là dục tham (kāmarāga). Cf. Visuddhimagga, ix. 93-96 (bản Anh, Nānamoli): từ đối trị sân (vyāpādūpasamo), bi đối trị hại (vihiṃsūpasamo), hỷ đối trị bất mãn (arativūpasamo), xả đối trị hiềm hận và tùy tham (paṭighānunayavūpasamo).
[316] Cf. Saṃkhitta-suttaṃ, Anguttara iv. 300: mettā me cetovimutti bhāvitā bhavissati bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā’ti.
[317] Câu-xá 29, T29n1558, tr. 150c21. Cf. Thành thật luận 12: “Tu từ tâm tuy không đoạn được kết sử phiền não, nhưng trước hết bằng từ tâm mà tích lũy phước đức, trí tuệ, nhờ đó đạt được huệ của Thánh đạo để đoạn trừ các kết sử. Vì vậy, Kinh nói, tu từ tâm để chứng đắc A-na-hàm.”
[318] Đại thừa trang nghiêm kinh luận 9, T31n1604, tr. 635c20. Cf. Sūtrālaṅkāra, xvii, k.17, brāhmyā vipakṣahīnā jñānena gatāś ca nirvikalpena/ trividhālambanavṛttāḥ sattvānāṃ pācakā dhīre//
[319] Pali định cú: mettāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ pharitvā viharati.
[320] Thắng giải tác ý, skt. adhimukti-manasikāra, phán đoán chủ quan. Trái với chân thật tác ý, Skt. tattva-manasikāra, phán đoán y trên sự thực.
[321] Thuận chính lý 79.
[322] Quyển 44, T30n1579, tr. 535c25.
[323] anutpattidharmakśānti, chứng nghiệm tự tính không sinh khởi của các pháp. Bồ-tát từ địa thứ sáu, thành tựu Bát-nhã ba-la-mật, thâm đạt tính Không, nhận thức các pháp bản lai không sinh, không diệt. Nhận thức này được gọi là thuận nhẫn. Từ địa thứ bảy đến thứ chín, thuận nhẫn chuyển thành vô sinh pháp nhẫn.
[324] Śūtrālaṅkāra, xvii. k. 19: tasyāś ca tathatārthatvāt kṣāntilābhād viśuddhitaḥ/ karmadvayād anālambā maitrī kleśakṣayād api// vô duyên từ, vì quán chiếu chân như, vì đắc (vô sinh pháp) nhẫn, vì hai nghiệp đã tịnh và vì phiền não đoạn tận.
[325] Quyển 29.
[326] Cf. Visuddhimagga, ix. 108 (bản Anh): đó là bốn ước nguyện đem lại lợi ích an lạc, giải thoát khổ, tùy hỷ theo sự thành tựu của chúng sinh, và vô cầu. Yasmā ca hitūpasaṃhāra-ahitāpanayana-sampattimodana-anābhogavasena catubbidhoyeva sattesu manasikāro.
[327] Skt. viparyayastā saṃjñā, ấn tượng tri giác lộn ngược.
[328] Hán : vô trụ ; Skt. apratiṣṭha. Cf. S. i. 53, một vị thiên thần hỏi Phật : kathaṃsu tarati oghaṃ, rattindivamatandito; appatiṭṭhe anālambe, ko gambhīre na sīdatī”ti. Làm sao vượt dòng lũ, ngày đêm không biếng nhác? Ai không trụ, không vin bám? Ai không chìm ngập sâu?
[329] Skt. apratiṣṭhānamūlapratiṣṭhāḥ sarvadharmāḥ.
[330] Nguyên Skt.: kalpayati vikalpayati, La-thập dịch gọn thành một cụm từ: sở phân biệt ; Huyền Trang dịch: phân biệt và dị phân biệt. Hai động từ này cùng một gốc, được chia dưới dạng gọi là sử dịch hay sai khiến (causative). Tiếp đầu từ vi chỉ tình trạng phân ly, chi tiết cá biệt. Động từ căn kḷp có nhiều ý nghĩa phức tạp. Nghĩa chính là phối trí, sắp xếp các thứ theo một quy tắc hay nghi thức nào đó. Hán thường dịch là phân biệt; từ đó diễn thành hư vọng phân biệt, hay vọng tưởng phân biệt.
[331] S. iii. 119 : kattha vakkalissa kulaputtassa viññāṇaṃ patiṭṭhitan’ti? appatiṭṭhitena ca, bhikkhave, viññāṇena vakkali kulaputto pari-nibbuto’ti.
[332] apravyāhārā he devete vimuktiḥ. …sarvāṇy etāny akṣarāṇi vimukti-lakṣaṇāni.
[333] rāgadoṣamohaprakṛtir eva vimuktiḥ.
[334] Hoa nghiêm 19 (Thật-xoa-nan-đà): Tâm như công họa sư, năng họa chư thế gian; ngũ uẩn tất tùng sinh, vô pháp nhi bất tạo 心如工畫師/ 能畫諸世間/ 五蘊悉從生/ 無法而不造.
[335] Cf. M. ii. 103: tướng cướp Aṅgulimāla sau khi xuất gia theo Phật thành A-la-hán, nổi tiếng đệ nhất nhẫn nhục. Theo sự chỉ dẫn của Phật, ngài đã rải tâm từ qua lời chú nguyện khiến một sản phụ thoát hiểm : yatohaṃ, bhagini, ariyāya jātiyā jāto, nābhijānāmi sañcicca pāṇaṃ jīvitā voropetā, tena saccena sotthi te hotu, sotthi gabbhassā’ti, này Chị, từ khi tôi tái sinh trong Thánh đạo, tôi chưa hề tước đoạt sinh mạng của một sinh vật nào; bằng sự thực này, mong Chị sinh nở an lành!
[336] * Các bản Hán, phẩm viii, Chi Khiêm: “Như lai chủng”; La-thập: “Phật đạo”; Huyền Trang: “Bồ-đề phần”; VKN: Tathāgatagotraparivartaṃ saptamaḥ (phẩm vii: “Chủng tộc Như lai); Tạng: de bzhin gshegs paḥi rigs kyi leḥu ste bdun paḥo.
Dhp. 85, appakā te manussesu, ye janā pāragāmino/ athāyaṃ itarā pajā tīram evānudhāvati.
[337] Hoa nghiêm 4 (bản 40 quyển; T10n293, tr. 679b6).
[338] Vedānta-sūtra i.1.
[339] Aggañña-sutta, D.ii. 94. Hán, Trường A-hàm 6, kinh Tiểu duyên (T1n1, tr. 38c4).
[340] Pali, jhāyaka, người dạy học, được kinh nêu nguyên gốc như sau: trước đó, họ vào rừng tư duy thiền tứ nên họ được gọi là các thiền giả hay các nhà tư duy. Sau đó, họ bỏ rừng, không thiền tứ nữa, mà để giảng sách. Vì bỏ tư duy, nên họ được gọi là “Bất thiền giả” (te…jhāyantīti kho vāseṭṭha jhāyakā… na dānime jhyantīti… ajhāyakā. Aggañña-sutta, D.i.94). Từ Pali jhāyaka là dạng hỗn chủng của Skt. adhyāyaka, do động từ căn adhi-I; quan sát, nhận thức, ghi nhớ, tụng đọc.
[341] Phật nhận xét, “Vào thời xưa ấy, họ được cho là thấp hèn. Nay họ được coi là cao thượng.” (hīnasammataṃ kho pân vāseṭṭha tena samayena hoti, tadetarahi seṭṭhasammataṃ, ibid.).
[342] Pháp cú, – yāvadeva anatthāya ñattaṃ bālassa jāyati/ hanti bālassa sukkaṃsaṃ, nuddham assa vipātayaṃ. Dhp. 72.
[343] Hoa nghiêm 35 (40 quyển; T1n293, tr.824a17).
[344] Cf. Kośa, vii k. 7: kṣayajñānaṃ hi satyeṣu parijñātādiniśrayaḥ/ na parijñeyam ity ādir anutpādamatir matā// Tập dị môn luận 3 (T26n1536, tr. 376a18): “Tận trí là gì? Biết như thật rằng, Ta đã biết Khổ, đã đoạn Tập, đã chứng Diệt, đã tu Đạo…Vô sanh trí là gì? Biết như thật rằng, Ta đã biết Khổ rồi không còn gì để biết thêm nữa. Đã đoạn Tập, chứng Diệt, tu Đạo… Lại nữa, như thật biết Ta đoạn tận dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu; đó là tận trí… Như thật biết chúng đã đoạn tận không còn sanh khởi trở lại nữa, đó là vô sanh trí…”
[345] Câu-xá 25 (T29n1558, tr.132b4): “Tận trí (Skt. kṣaya-jñāna), vô sanh trí (Skt. anutpāda-jñāna), được gọi là giác (bodhi). Tùy theo giác giả mà biệt lập ba hạng bồ đề: Thanh văn, Độc giác, Vô thượng bồ đề. Do vô minh tùy miên vĩnh viễn bị đoạn trừ, và như thật biết những gì cần làm đã làm xong, không còn gì cần phải làm nữa.” Xem Đại trí độ 53 (T25n1509, tr. 436b5): “Bồ đề có ba bậc: A-la-hán, Bích-chi-phật, và Phật. Trí tuệ của bậc vô học thanh tịnh không cấu nhiễm, nên được gọi là bồ-đề. Trí tuệ của Bồ-tát tuy có vĩ đại nhưng tập khí của các phiền não chưa dứt trừ sạch nên (trí ấy) chưa được gọi là bồ đề.
[346] Skt. samanāntara: đẳng vô gián.
[347] Skt. ahaṅkāra, thường được dịch là ngã mạn, để phân biệt với ātman.
[348] Skt. buddhi.
[349] Skt. mahat. Kim thất thập luận (T54n2137, tr. 1250c16): “Đại, là quyết trí. Thế nào là quyết trí (adhyavasāya)? Tri giác rằng vật này là cái chướng ngại, vật này là con người; tri giác như vậy được gọi là quyết trí.”
[350] Skt. ahaṅkāra; ibid., từ tự tánh (prakṛti) sinh đại (mahat) hay giác (buddhi). Từ đại sinh ngã mạn (ahaṅkāra), Ngã mạn sinh 5 quan năng nhận thức (pañca-jñānendriya), 5 quan năng hành động (pañca-karmendriya).
[351] ibid., 1250c19.
[352] Các nhà Duy thức nói họ phát hiện Phật ngụ ý A-lại-da trong một đoạn kinh mà các nhà Tiểu thừa không thấy. Nhiếp đại thừa luận bản (T31n1594, tr. 134a18): “Như trong Tăng nhất A-cấp-ma của Tiểu thừa có nói: chúng sinh ái a-lại-da, hân a-lại-da, lạc a-lại-da, hỷ a-lại-da. Vì để đoạn trừ a-lại-da ấy (mà Phật diễn thuyết Chánh pháp).” Đoạn dẫn có thể tìm thấy Pali tương đương, Ariyapariyesana-sutta, M.i. 168: ālayarāmā kho panāyaṃ pajā ālayaratā ālayasammuditā.
[353] Giải thâm mật 1 (T16n676, tr. 692c22): “A-đà-na (tên khác của A-lại-da) thậm thâm vi tế; trong đó chủng tử như dòng thác chảy xiết.”
[354] Câu-xá 13, T29n1558, tr. 67c10.
[355] Duy thức tam thập tụng, tụng 27: hành giả dựng lên trước mình một đối tượng nào đó và gọi nó là Duy thức tánh. Nhưng vì là có sở đắc cho nên hành giả không thật sự là an trụ nơi Duy thức. Cf. Triṃśatikā, k. 27: vijñaptimātimātram evedam ity api hy upalambhataḥ/ sthāpayann agrataḥ kiṃ cit tanmātre nāvatiṣṭhate: tuy nói rằng đây là Duy thức tánh, nhưng do bởi là đối tượng được nắm bắt, nên dù đặt nó trước bất cứ cái gì, vẫn chưa phải là an trụ trong Duy thức tánh.
[356] Thành duy thức 9 (T31n1585, tr. 48b24).
[357] Đại trí độ 53 (T25n1509, tr. 438a3).
[358] Câu-xá 25 (T29n1558, tr. 132c20). Cf. Kośa vi. k. 70: ādikarmika-nirvedhabhāgīyeṣu prabhāvitāḥ/ bhāvane darśane caiva sapta varga yathākramam/ chúng được chia thành 9 phẩm theo thứ tự hiển thị trong sơ nghiệp, trong thuận quyết trạch phần, trong tu đạo và kiến đạo.
[359] Câu-xá 23 (T29n1558, tr. 119b11).
[360] Bốn nhẫn: Khổ pháp trí nhẫn (duḥkhe dharmajñānakṣānti): kinh nghiệm dẫn đến nhận thức sự khổ trong hiện thực, cho đến Đạo pháp trí nhẫn. Bốn trí: Khổ pháp trí (duḥkhe dharmajñā): nhận thức hiện thực về sự khổ.
[361] Thượng giới, bốn nhẫn: Khổ loại trí nhẫn (duḥkhe anvayajñānakṣānti): kinh nghiệm dẫn đến nhận thức sự khổ bằng loại suy; cho đến Đạo loại trí nhẫn. Bốn trí: Khổ loại trí (duḥkhe anvayajñāna): nhận thức sự khổ do loại suy; cho đến Đạo loại trí.
[362] Câu-xá 25 (T29n1558, tr.129b3): “(A-la-hán thuộc hạng bất động: akopyadharma) Đây gọi là bất động tâm giải thoát; vì không bị thối động và tâm giải thoát. Cũng gọi là bất thời giải thoát (asamayavimukta), vì giải thoát và không đợi thời gian. Nghĩa là, bất cứ khi nào muốn, tam-muội liền hiện tiền, không chờ phải hội dủ các điều kiện hoàn cảnh.”
[363] Đại Tỳ-bà-sa 176 (T27n1545, tr. 886c9): “Có một số các hữu tình, chỉ bằng bố thí một nắm cơm, một tấm áo, …, mà đã bằng sư tử hống tuyên bố, ‘Ta nhân đây mà nhất định sẽ thành Phật.’ Đó không phải là Bồ-tát chân thật, mà là Bồ-tát tăng thượng mạn. Tuy đã trải qua ba vô số kiếp, tu đủ các khổ hạnh khó hành, nhưng nếu chưa tu tập diệu tướng nghiệp thì vẫn chưa thể tuyên bố ‘Ta là Bồ-tát (chân thật).’ Cho nên, Bồ-tát tuy đã qua tròn một vô số kiếp thứ nhất, tu tập đầy đủ các khổ hạnh khó hành nhưng vẫn chưa tự biết một cách xác định ‘Ta sẽ thành Phật.’ Qua vô số kiếp thứ hai tuy đã có thể tự biết một cách xác định rằng sẽ thành Phật, nhưng chưa đủ can đảm, chưa đủ vô úy để phát ngôn rằng ‘Ta sẽ thành Phật.’ Cho đến hết vố số kiếp thứ ba, đã tu tập đầy đủ diệu tướng nghiệp, đã có thể tự biết một cách xác quyết rằng ‘Ta sẽ thành Phật,’ và cũng đủ vô úy để phát sư tử hống mà tuyên bố rằng ‘Ta sẽ thành Phật;’ cho đến khi ấy mới được gọi là Bồ-tát (chân thật).” Tham chiếu Đại trí độ 4 (T25n1509, tr. 86b11): “Bồ-đề tát-đỏa (bodhi-sattva) có hai hạng, Bệ-bạt-trí (vivartika, thoái chuyển) và A-bệ-bạt-trí (avivartika, bất thoái chuyển)… A-bệ-bạt-trí bồ-đề-tát-đỏa, đó mới là chân thật Bồ-tát.”
[364] Quyển 7 (T31n1602, tr. 516b17).
[365] Tức y trên sáu căn mà quán sát tu tập. Cf. Du-già sư địa 21 (T30n1579, tr. 395c24): tự thể của chủng tánh Thanh văn y trên sáu xứ. Giải thích của Tuần Luân, Du-già luận ký 6 (T42n1828, tr. 431a12): “Chủng tử của Thanh văn không có hình thái nào khác ngoài sáu xứ. Tức chính phần vị thù thắng của sáu xứ nơi chủng loại của thân mà có chủng tử.”
[366] Skt. pañca vidyāsthānāni, năm ngành học thuật: 1. thanh minh (śabda–vidyā), ngôn ngữ học; 2. nhân minh (hetu-vidyā), luận lý học; 3. nội minh (adhyātma–vidyā), triết học; 4. y phương minh (cikitsā-vidyā), y học; 5. công xảo minh (śilpasthāna-vidyā), nghệ thuật.
[367] Một trong ba thân theo kinh Giải thâm mật. Bản thân mà Thanh văn và Độc giác thành tựu do chuyển y (parivṛttāśraya), gọi là giải thoát thân. Giải thâm mật 5 (T16n676, tr. 708b23): “Do Giải thoát thân nên nói hết thảy Thanh văn và Độc giác cùng với các Như Lai bình đẳng không sai biệt; do Pháp thân mà nói có sai biệt.”
[368] Skt. gotra.
[369] Cf. Sn. 423: ādiccā nāma gottena, sākiyā nāma jātiyā, chủng tánh là Nhật thân, huyết thống là Thích-ca.
[370] Nhập Lăng già 2 (bản 10 quyển; T16n0671, tr.526c8). Laṅkāvatāra, Nanjio tr. 64: pañca abhisamayagotrāṇi…śrāvakayānābhisamayagotraṃ, pratyekabuddha-, tathāgata, anitya-taikataragotraṃ agotram.
[371] Dẫn trên, tr. 527a29: “Nhất-xiển-đề là hạng không có Niết-bàn tánh. Hạng này không có tín tâm để tin rằng có sự giải thoát nên không hề có ý hướng về sự nhập Niết-bàn.” Nhóm chủng tánh này cũng được chia thành hai nhánh: nhánh đoạn thiện căn do không có một chút gốc rễ thiện gì để có thể tin tưởng có giải thoát và Niết-bàn. Nhánh thứ hai, Bồ-tát do đại bi nên vĩnh viễn không hề có ý hướng Niết-bàn. Skt. ibid., tr. 66: icchantika.
[372] Quyển 35 (T30n1579, tr. 479a11).
[373] Ibid., tr. 479a11, về chủng tánh tướng (Skt. gotra-liṅga: dấu hiệu chủng tánh) y theo sáu ba-la-mật.
[374] Dẫn thượng, tr. 478c18 :”Chủng tánh (gotra) ở đây cũng hiểu là chủng tử (bīja), là giới (dhātu), là tánh (prakṛti).” Trong học thuyết Duy thức, chủng tử là công năng tiềm thế, khi đủ duyên thì phát khởi hiện hành.
[375] Dhp. 294. Mātaraṃ pitaraṃ hantvā, rājāno dve ca khattiye; raṭṭhaṃ sānucaraṃ hantvā, anīgho yāti brhmaṇo.
[376] Du-già 35, tr. 482a7.
[377] Bodhisattvabhūmi, tr. 12. sarvasattvāṃśca kaḍatrabhāvena parigṛhṇāti.
[378] Bṛhadāranyaka Up. iv.
[379] Bhagavadgīta, ii. 18. Arjuna, trên chiến trường Kurukṣetra, đối diện địch là anh em ruột thịt của mình nên hoang mang, Kṛṣṇa, người đánh xe, hoá thân của Thượng đế, dạy cho Arjuna về tồn tại của tự ngã; vậy, hãy chiến đấu!
[380] Ibid. 20.
[381] sarvam idam.
[382] Mundaka Up. i. 3: kasmin bhagavo vijñate sarvam idam vijñātam bhavati.
[383] Brahma-samhitā v. 33: advaitam acyutam adim anantarūpam…
[384] Bhagavadgīta, vii. 29. jarā-maraṇa-mokṣāya mām āśritya yanti ye, te brahma tad viduḥ kṛtsnam adhyātmaṃ karma cākhilam.
[385] Laṅkāvatāra, 78 (Nanjio.)
[386] Ānanda-suttam, S. iv. 400.
[387] Câu-xá 29, phẩm “Phá ngã”; T29n1558, tr. 152b24. Cf. Bhāṣya, K. ix., kiṃ khalv ato’ nyatra mokṣo nāsti/ nāsti/ kiṃ kāraṇam/ vitātma-dṛṣṭiniviṣṭitvāt. nahi te sandhasaṃtāna evātmaprajñaptiṃ vyavasyanti/
[388] Cūḷamālukyasuttaṃ, M. i. 42tt.
[389] T.V Murti, The Central Philosophy of Buddhism, p. 37ff. Cf. Th. Stcherbtsky, The Conception of Buddhist Nirvāṇa, Delhi 1999, p. 24.
[390] Aggivacchagotta-sutta. M. i. 485. …Imaṃ kho ahaṃ, vaccha, ādīnavaṃ sampassamāno evaṃ imāni sabbaso diṭṭhigatāni anupagato”ti, “Này Vaccha, do nhận thấy sự nguy hiểm này, Ta không chấp thủ các kiến giải như vậy.”
[391] Samyutta, iii. 213 tt. Cf. Tương đương Hán, Tạp A-hàm 7, kinh số 168-9, T2n99, tr. 45b6.
[392] Madhyamaka, xxv. 20: nirvāṇasya ca yā koṭiḥ saṃsārasya ca/ na tayor antaraṃ kiṃcit súūkṣamam api vidyate/
[393] Giải thích của Candrakīrti, Prasannapada: na ca kevalaṃ saṃsārasya nirvāṇenāviśiṣṭatvāt pūrvaparakoṭikalpanā sa saṃbhavati.
[394] Sarvam idam, tất cả cái này, chỉ toàn thể vũ trụ.
[395] Pali, định cú (S. ii. 70): iti imasmiṃ sati idam hoti, imasmim asati idam na hoti; imassuppādā idam uppajjati, imassa nirodhā idaṃ nirujjhati.
[396] Pali, định cú (S. i. 136): yad idam idapaccayatā paṭiccasamuppādo; idam pi kho ṭhānaṃ duddasaṃ, yad idaṃ sabbasaṅkhārasamatho sabbupadhi-paṭissaggo taṇhakkhayo virāgo nirodho nirvāṇaṃ.
[397] Ba tự tính (svabhāva): biến kế sở chấp (parikalpita), y tha khởi (paratantra), viên thành thực (pariniṣpanna). Cf. Thành duy thức 8, T31n1585, tr. 45c8. Nhiếp Đại thừa luận thích (Thế Thân) 4, Huyền Trang, T31n1597, tr. 337c24. Tam thập tụng, tụng 20-21. Triṃśikā, k. 20-21.
[398] Madhyamaka, xxiv. 18: yaḥ pratītyasamutpādaḥ śūnyatām tāṃ pracakṣamahe, sā prajñaptỉ upādāya pratipat madhyamā.
[399] Candrkīrti, Prasanna, 504: ato bhāvābhāvāntadvayarahitatvāt sarva-svabhāvānutpatti-lakṣaṇā śūnyatā madhyamā pratipanmadhyamo mārga ity ucyate.
[400] MK. .. pratītyasamutpādaṃ prapañcopaśmaṃ śivaṃ, duyên khởi là sự tĩnh chỉ của hý luận, là diệu lạc (của Niết-bàn). Những từ này đồng cách với duyên khởi nên được hiểu là những phẩm định của duyên khởi. Hán dịch của Cưu-ma-la-thập: 能說是因緣/善滅諸戲論 (năng thuyết thị) nhân duyên, thiện diệt chư hý luận. Vì theo ngữ pháp Hán thông thường, trong đó thiện (Skt. śivam: diệu lạc của Niết-bàn) được hiểu như là trạng từ, nên câu kệ này thường được dịch Việt là: (đức Phật nói duyên khởi, là để) khéo léo diệt trừ các hý luận.
[401] Quyển 1, T25n1509, tr. 61b11: 語言盡竟/ 心行亦訖/ 不生不滅/ 法如涅槃
[402] Candrakīrti, giải thích MK. xxv. 24, prapañcopaśamaś cintasyāpravṛtteḥ śivaḥ/ kleśānām apravṛttyā vā janmano’ pravṛttyā śivaḥ śivaḥ/
[403] MK. xxv. 24: sarvopalambhopaśamaḥ prapañcopaśamaḥ śivaḥ/ na kvacita kasyacid dharmo buddhena deśitaḥ/ Cf. La-thập dịch, Trung luận 4, T30n1564, tr. 36b2:諸法不可得/ 滅一切戲論/ 無人亦無處/ 佛亦無所說.
[404] Prasanna, tr. 539. Th. Stcherbatsky, The Conception of Buddhist Nirvāṇa, Dehli, 1999, tr. 220.
[405] Đây không phải thuyết Tam giai giáo hay Tam giai Phật pháp do Thiền sư Tín Hành (đời Tùy) chủ xướng; cũng gọi Tam giai tông hay Phổ hóa tông. Cf. Pháp Tạng, Hoa nghiêm Nhất thừa giáo nghĩa phân tề, 1; T45n1866, tr. 481a10.
[406] Trí Khải, Duy-ma kinh huyền sớ, T38n1777, tr. 532a16. Trạm Nhiên, Duy-ma kinh lược sớ 8, T38n1778, tr. 672a5: phẩm Quán chúng sinh, tùng giả nhập Không quán; phẩm Phật đạo, tùng Không nhập giả quán; phẩm Nhập bất nhị pháp môn và Hương tích, trung đạo chính quán.
[407] Chú Duy-ma kinh, T38n1775, tr. 399b27.
[408] Tịnh Danh huyền luận, T38n1780, tr. 853c4 tt.
[409] Cát Tạng, Duy-ma kinh nghĩa sớ 5, giải thích phẩm Nhập bất nhị pháp môn.
[410] Thiên thai tứ giáo: 1. Tạng giáo, hay Tam tạng giáo, Phật thuyết 12 nhân duyên, Sinh diệt Tứ đế cho hàng Thanh văn và Bồ-tát độn căn. 2. Thông giáo, hay Tam thừa thông giáo, Phật thuyết Vô sinh Tứ đế, chung cho cả ba thừa. 3. Biệt giáo, thuyết Vô lượng Tứ đế, chỉ riêng cho Bồ-tát. 4. Viên giáo, thuyết Nhất thật đế, Vô tác Tứ đế cho hàng Đại Bồ-tát. Cf. Trí Khải, Duy-ma kinh huyền sớ, quyển 2; T38n1777, tr. 521c16 tt.
[411] Trạm Nhiên, Duy-ma kinh lược sớ 9, giải thích phẩm “Nhập bất nhị pháp môn”; T38n1778, tr. 689a25 tt.
[412] Tịnh Danh huyền luận, T38n1780, tr. 856a12
[413] Ibid., T38n1780, tr. 854b20
[414] Ibid., T38n1780, tr. 855b11 tt.
[415] Ibid., T38n1780, tr. 856b26.
[416] Chương này tổng luận cả ba phẩm, các bản Hán, phẩm x; Chi Khiêm, La-thập: phẩm Hương tích; Huyền Trang phẩm Hương đài; phẩm xi, cả ba bản: Bồ-tát hành; phẩm xii, Chi Khiêm, La-thập: Kiến A-súc Phật; Huyền Trang: Quán Như lai. Phạn bản VKN: phẩm ix: Nirmitabhojanaparivarto nāma navamaḥ, Tib.: sprul pas zhal zas blangs paḥi leḥu ste dgu poḥi (mang đến thực phẩm biến hóa), phẩm thứ x: Kṣayo’kṣayo nāma dharmaprābhṛta-parivarto daśamaḥ, Tib.: zad pa dang mi zad pa zhes bya baḥi chos kyi rdzongs kyi leḥu ste bcu paḥo (Tặng phẩm pháp được gọi là tận và bất tận), phẩm xi: Abhiratilokadhātvānayanaakṣobhya-tathāgathadarśana-parivarta ekādaśaḥ, Tib.: ḥjig rten gyi khams mngon par dgaḥ ba blangs pa dang de bzhin gshegs pa mi ḥkhrugs pa bstan paḥi leḥu bcu gcig paḥo (đưa đến thế giới Abhirati và thấy Phật Akṣobhya).
[417] Chỗ này Huyền Trang dịch khác với La-thập: “Sắp đến giờ ăn. Các vị Ma-ha-tát này thuyết pháp mà chưa đứng dậy, Thanh văn chúng ta cùng các Bồ-tát sẽ ăn ở đâu.” La-thập dịch sát với Phạn bản hơn: kālaḥ paryantībhūtaḥ/ ime ca mahāsattvā nittihanti kutraite paribhokṣyante, thời gian sắp hết rồi, mà các vị Ma-ha-tát này không đứng dậy. Họ sẽ ăn ở đâu.”
[418] Duy-ma kinh chú 8 (tr. 399c): La-thập nói, độc nhất Xá-lợi-phất có ý nghĩ này vì ba lý do. Một, thể do nghiệp kết thành cần được nuôi dưỡng. Hai, tư tưởng đoạn tuyệt với cảnh giới quảng đại, tâm hướng đến pháp không sâu. Ba, suy từ những gì mình cần mà cho rằng người khác cũng vậy.”
[419] Tập dị 8, tr. 400b2. Saṅgīti, D.iii. 228.
[420] Đoàn thực團食, hay đoạn thực 段食, Thành duy thức luận thuật ký, tr. 367a8; Câu-xá 10, tr. 55a8. Hoặc chùy thực 揣食, Thành thật luận 2, tr. 251a2.
[421] Tỳ-bà-sa, 129, T27n1545, tr. 674a1: thức ăn trưởng dưỡng các căn, tăng ích các đại chủng.
[422] Tạp a-hàm 15, kinh 272: Phật bảo Phả-cầu-na (Pali Phagguna): “Ở đây Ta nói thức là thức ăn, vậy ngươi nên hỏi như vầy: ‘Do nhân duyên gì mà có thức ăn là thức?’ Ta sẽ đáp: ‘Thức ăn là thức, có thể chiêu cảm hữu trong vị lai khiến cho nó tiếp tục sanh; do có hữu nên có sáu nhập xứ; do sáu nhập xứ làm duyên nên có xúc.’” Pali, S. ii tr.13 Phagguna: viññāṇāhāro āyatiṃ punabbhavābhinibbattiyā paccayo, tasmiṃ bhūte sati saḷāyatanaṃ, saḷāyatanapaccayā phasso’ ti.
[423] Tỳ-bà-sa, 130, T27n1545, tr. 676a20: Dục giới có đủ cả 4 loại thực phẩm mà chính yếu là đoạn thực. Sắc giới có ba, trong đó xúc thực là chính. Vô sắc giới cũng có ba mà ba bậc dưới tư thực là chính; phi tưởng phi phi tưởng xứ, thức thực là chính.
[424] Tạp A-hàm 15, kinh 375; xem thêm các kinh 372-379. Cf. Pal: S. ii. tr. 103 (Atthirrāga). Dẫn và giải thích của Tỳ-bà-sa 130, T27n1545, tr. 677a17.
[425] Đại Bát-nhã 449, T07n220, tr. 264b23: “Bồ-tát bằng tự tướng Không mà quán sát tất cả các pháp, đã nhập chính tính ly sinh của Bồ-tát (= chứng nhập Sơ địa), không có gì là khả đắc, không có gì được tạo tác, tuyệt đối không sinh khởi. Do tuyệt đối không sinh khởi, nên đắc pháp nhẫn vô sinh.”
[426] Tỳ-bà-sa 129, T27n1545, tr. 674b22: thể của đoạn thực gồm ba xứ (āyatanāni): hương, vị và xúc.
[427] Mỗi vật được chỉ định bằng một danh (nāma). Các danh kết hợp thành cú (pada). Các nhà Hữu bộ liệt danh vào hành uẩn. Các nhà Kinh bộ liệt trong sắc uẩn vì cho rằng thể của danh là thanh (śabda). Cf. Câu xá 5 , T29n1558, tr. 29a23.
[428] Câu-xá 1, T29n1558, tr. 6a29.
[429] Bản Phạn gần nghĩa với La-thập. Bản dịch của Huyền Trang làm cho câu văn có vẻ hài hòa hơn.
[430] Trí Khải, Cát Tạng, cũng bình giải đồng quan điểm.
[431] Trung luận, k. xxiv.8-9.
[432] Hoa nghiêm, bản 60, quyển 23, tr. 545b09; bản 80, quyển 34, tr. 181c10. Cf. Daśabhūmika, tr. R. 15.
[433] Skt. kṣayākṣayo nāma bodhisattvānām vimokṣaḥ.
[434] Định cú Pali, nói về Tỳ-kheo đắc A-la-hán: idha, bhikkhave, bhikkhu āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati.
[435] Cf. A. ii. 34: yāvatā, bhikkhave, dhammā saṅkhatā vā asaṅkhatā vā, virāgo tesaṃ aggamakkhāyati, yadidaṃ… taṇhākkhayo virāgo nirodho nibbānaṃ.
[436] Phẩm vii “Quán chúng sinh.”
[437] Dhp. 46.
[438] Phẩm ii “Phương tiện.”
[439] Tạp A-hàm 15, kinh 373, tr. 102b18. Pāli, Puttamaṃsa, S.ii.98.
[440] MK. xxiv. 18: yaḥ pratītyasamutpādaḥ śūnyatāṃ tāṃ pracakṣmahe/ sā prajñaptỉ upādāya pratipat saiva madhyamā. Hán dịch của La-thập: 眾因緣生法我說即是無亦為是假名亦是中道義. Cách dịch khiến các nhà giải thích phổ thông hiểu rằng: pháp sinh bởi nhân duyên, pháp ấy là không, là giả danh, và trung đạo. Nhưng trong Phạn bản, không phải pháp duyên khởi là giả danh và trung đạo; mà tính Không là giả danh và trung đạo. Bởi, đại từ sā trong nửa tụng dưới là giống cái không thể thay thế từ pratītyasamutpādaḥ (duyên khởi) vốn là giống đực. Tất nhiên nó (sā) thay thế từ śūnyatām (tính Không) trong nửa tụng trên, vì từ này giống cái. Xem giải thích của Candrakīrti, Prasannapada.
[441] Candrakīrti, Prasannapadā, tr. 265: tathābhāvo’vikāritvaṃ sadaiva sthāyitā.
[442] VKN: yadā tvaṃ kulaputra tathāgatasya darśanakāmo bhavasi kathaṃ tvaṃ tathāgataṃ paśyasi?
[443] VKN: yadāhaṃ bhagavaṃs tathāgatasya darśanakāmo bhavāmi tadā tathāgatam apaśyanayā paśyāmi pūrvāntato ‘jātam aparantato saṃkrāntaṃ pratyutpanne dhvany asamhitaṃ paśyāmi.
[444] VKN: sthavireṇa dharmaḥ sākṣātkṛtaḥ kaccit tasya dharmasya cyutỉ upapattir vā?
[445] Xem phẩm iii “Chúng đệ tử.”
[446] Các bản Hán dịch có hơi khác với Phạn, VKN: cyutir iti… abhisaṃskāralakṣaṇapadam etat upapattir ity abhisaṃskāraprabhanda …, chết là hình thái của các tác hành; sự tiếp nối của các tác hành.
[447] Vajracchedikā: ye māṃ rūpeṇa cādrākṣurye māṃ ghoṣeṇa cānvayuḥ | mithyāprahāṇaprasṛtā na māṃ drakṣyanti te janāḥ ||1|| dharmato buddhā draṣṭavyā dharmakāyā hi nāyakāḥ | dharmatā ca na vijñeyā na sā śakyā vijānitum ||2|| Bài kệ thứ hai trong Phạn bản, không có trong bản dịch của La-thập. Hán dịch của Huyền Trang: 應觀佛法性 即導師法身 法性非所識 故彼不能了.
[448] Khuy Cơ, tr. 1107a: “Phật hiệu A-súc, đây dịch là Vô Động. Tám gió không nhiễu, bốn Ma không xâm, thường an trú, không biến đổi, nên gọi là Vô Động. Vì để hóa độ chúng sinh, Ông từ đó tái sinh nơi đây.”
[449] Aputtaka-sutta (I), S.i. tr. 89.
[450] Dīghajāṇu-sutta, A. iv. 181-5.
[451] Vitthatadhanasutta, A. iv, tr. 5.
[452] Dhp. 62.
[453] Āditta-sutta, S. i. tr. 31.
[454] Xem Chương iv, cht. 65.
[455] A. ii. 91: dvemāni, bhikkhave, dānāni: āmisadānañca dhammadānañca… etadaggaṃ, bhikkhave, imesaṃ dvinnaṃ dānānaṃ yadidaṃ dhamma-dānan’ti. “Có hai sự bố thí này: tài thí và pháp thí. Trong hai sự bố thí này, pháp thí là tối thượng.”
[456] Nguyên văn VKN: dharmapūjā sarvapūjābhyo viśeṣyate. So sánh với Pāli dẫn trên, cht. 7.
[457] Xem bản dịch, chương xiii, “Cúng dường pháp.”
[458] Cf. A. i. tr. 93: dvemā, bhikkhave, pūjā. āmisapūjā ca dhammapūjā ca. eta-daggaṃ, bhikkhave, imāsaṃ dvinnaṃ pūjānaṃ yadidaṃ dhammapūjā”ti.
[459] Mahāparinibbāna-suttanta, D. ii. 138; dịch Việt, Thích Minh Châu.

    « Xem chương trước «      « Sách này có 14 chương »
» Tải file Word về máy » - In chương sách này

_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Nắng mới bên thềm xuân


Gõ cửa thiền


Hương lúa chùa quê - Phần 1: Hồi ký của Hòa thượng Thích Bảo Lạc


Tích Lan - Đạo Tình Muôn Thuở

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 18.188.76.209 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (249 lượt xem) - Hoa Kỳ (16 lượt xem) - Senegal (13 lượt xem) - Đức quốc (3 lượt xem) - Saudi Arabia (2 lượt xem) - Nga (1 lượt xem) - Hungary (1 lượt xem) - ... ...