Bậc trí bảo vệ thân, bảo vệ luôn lời nói, bảo vệ cả tâm tư, ba nghiệp khéo bảo vệ.Kinh Pháp Cú (Kệ số 234)
Mục đích chính của chúng ta trong cuộc đời này là giúp đỡ người khác. Và nếu bạn không thể giúp đỡ người khác thì ít nhất cũng đừng làm họ tổn thương. (Our prime purpose in this life is to help others. And if you can't help them, at least don't hurt them.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hạnh phúc không phải là điều có sẵn. Hạnh phúc đến từ chính những hành vi của bạn. (Happiness is not something ready made. It comes from your own actions.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Bằng bạo lực, bạn có thể giải quyết được một vấn đề, nhưng đồng thời bạn đang gieo các hạt giống bạo lực khác.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Hãy đạt đến thành công bằng vào việc phụng sự người khác, không phải dựa vào phí tổn mà người khác phải trả. (Earn your success based on service to others, not at the expense of others.)H. Jackson Brown, Jr.
Chưa từng có ai trở nên nghèo khó vì cho đi những gì mình có. (No-one has ever become poor by giving.)Anne Frank
Không thể dùng vũ lực để duy trì hòa bình, chỉ có thể đạt đến hòa bình bằng vào sự hiểu biết. (Peace cannot be kept by force; it can only be achieved by understanding.)Albert Einstein
Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột. Tâm không thường tu tập ắt bị tham dục xâm chiếm.Kinh Pháp cú (Kệ số 13)
Người ta có hai cách để học hỏi. Một là đọc sách và hai là gần gũi với những người khôn ngoan hơn mình. (A man only learns in two ways, one by reading, and the other by association with smarter people.)Will Rogers
Chúng ta không học đi bằng những quy tắc mà bằng cách bước đi và vấp ngã. (You don't learn to walk by following rules. You learn by doing, and by falling over. )Richard Branson
Đôi lời tâm sự về văn hóa
và Phật giáo Việt nam hải ngoại
Lời tác giả: Nhân dịp đức Đạt Lai Lạt Ma công du tại Gia Nã Đại và cho hai buổi nói chuyện với công chúng tại Ottawa và Toronto, tác giả đại diện cho một tờ báo Phật giáo tại San José, California, đi đến tham dự và viết bài tường thuật đăng trên một diễn đàn của Nhóm Mật tông vùng Đông Hoa Kỳ. Khi một người bạn đạo trẻ đọc bài tường thuật này, nói về những tranh đấu của đức Đạt Lai Lạt Ma cho nhân quyền thế giới, anh bạn trẻ viết lá điện thư hỏi tác giả về từ ngữ tranh đấu và bất bạo động có gì trái ngược không.
Vì thấy tầm vóc của câu hỏi có liên quan nhiều đến vấn đề văn hóa và dịch thuật, nhất là dịch thuật Phật pháp, cũng như trước những phong trào bài bác các từ ngữ Hán Việt cũng như bài bác các thuật ngữ chư Tổ đã đề xướng ra trong truyền thống Phật giáo Việt nam đã có từ hàng ngàn năm nay, biện luận là các thuật ngữ Phật giáo gốc Hán Việt đó quá khó hiểu, tác giả bài viết này chỉ muốn thảo lá thư tâm sự, trình bày cái vốn văn hóa vô cùng quý báu đã có từ hơn 4000 năm của dân tộc Việt, kết hợp với văn hóa Phật giáo và làm thành một kho tàng văn hóa vô giá của dân tộc Việt nam.
Với hoài vọng thật đơn sơ: Mong cho các thế hệ trẻ hơn mình biết rõ nguồn gốc văn hóa của dân tộc và yêu thương bảo tồn nền văn hóa vô giá đó.
Mời xem phần:
THƯ GỬI NGƯỜI BẠN TRẺ TRONG ĐẠO
Quét lá sân chùa
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 18.188.49.208 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập