Mục Lục
Vài lời xin thưa trước.
Chương 1: Về Chơn đế và Tâm
thức
001 - Bốn Chơn đế.
002 - Tánh cách chẳng thay đổi của Chơn đế như thế nào?
Tâm (Citta)
003 - Ý thức được về một sự vật,
đó là Tâm thức.
004 - Bản thể của Tâm, hay Tâm thể.
005 - Tâm có thể đi dạo xa.
006 - Tâm đi lang thang một mình.
007 - Tâm chẳng có hình dạng vật chất.
008 - Trú sở của tâm thức ở trong hang
động.
009 - Bằng cách nào tâm sở thiện và bất thiện trộn lẫn nhau?
010 - Tâm sở khác biệt nhau, cũng như các
đặc tánh vật chất chẳng giống nhau.
011 - Tâm có thể điều phục được.
012 - Tại sao Tâm cần được cải thiện.
013 - Vua Di-lan-đà đã
điều phục tâm cách nào?
014 - Vua Di-lan-đà chuẩn bị cách
nào?
015 - Một tấm gương tốt.
Chương 2: Tâm sở và các Tâm sở bất thiện
Tâm sở.
016 - Các Tâm sở xác định Tâm
thức.
017 - Mười bốn tâm sở bất thiện.
1.- Vô minh (Moha)
018 - Hai loại Vô minh
019 - Loại vô minh thứ nhứt: Căn bản Vô
minh.
020 - Loại vô minh thứ hai: Chi mạt Vô minh.
021 - Một vị hiền giả bị Vô minh áp đảo.
022 - ‘‘Chẳng biết’’ đâu phải luôn luôn là Vô minh.
023 - Vô minh thô và tế.
2.- Vô tàm (Ahirika)
024 - Thế nào là Vô tàm?
025 - Ghi chú thêm về câu chuyện của ẩn sĩ Haritaca.
3.- Vô quí (Anottappa).
026 - Thế nào là Vô quí?
027 - Lại ghi chú thêm về câu chuyện ẩn sĩ Haritaca.
4.- Tán loạn (Uddhacca).
028 - Thế nào là Tán loạn?
029 - Khi Tôn giả Nan đà chẳng
định tâm được.
030 - Năng lực yếu ớt của sự tán loạn.
5.- Tham (Lobha)
031 - Tham lam khác với Ham muốn.
032 - Các tên khác của sự tham lam.
033 - Sự tham lam chỉ có tăng mà
chẳng có giảm.
034 - Uống nước mặn.
035 - Tham dẫn ta đến bốn nẻo ác bằng
cách nào?
036 - Tham chẳng đưa ta đến bốn nẻo ác,
nếu đã có sẵn thiện pháp.
037 - Điểm cần suy gẫm
038 - Giải quyết sự phân vân.
039 - Nakulapita và Nakulamata.
040 - Ghi chú về câu chuyện Nakulapita và vợ.
041 - Sự phú tàng (Maya).
042 - Sự che dấu của một người đàn
bà.
043 - Một người vợ điêu ngoa.
044 - Sự phú tàng của một kẻ ẩn tu.
045 - Các hình thức phú tàng nhiều đến vô
số.
046 - Sự khoa trương (Satheyya).
047 - Sự khoa trương nơi tu sĩ là sự tăng
thượng mạn.
048 - Sự khoa trương nơi người thế tục là sự tự tôn.
049 - Các tai hại của sự khoa trương giả dối.
6.- Tà kiến (Ditthi).
050 - Tà kiến là gì?
7.- Kiêu mạn (Mana)
051 - Kiêu mạn là gì?
052 - Các hình thức kiêu mạn và cách dẹp bỏ.
053 - Hai cách tu học.
054 - Kiêu mạn về sắc đẹp.
8.- Sân hận (Dosa)
055 - Thế nào là sân hận?
056 - Câu chuyện một người thiếu nữ.
057 - Sự vô ơn (Makkha)
058 - Chuyện người con có hiếu với mẹ.
059 - Ác ý (Palasa)
060 - Sự ưu sầu (Soka)
061 - Ưu sầu và lo âu có đem lợi ích gì
chăng?
062 - Sự than khóc (Parideva)
063 - Khóc than có ích lợi gì chăng?
064 - Sự điềm nhiên của Bồ-tát, tiền thân
Đức Phật.
065 - Bà Mallika, phu nhơn vị tướng lãnh Bandhula.
066 - Đau khổ vật chất (Dukkha)
và thống khổ tinh thần (Domanassa)
067 - Lợi (Labha) và Suy (Alabha)
068 - Có đông quyến thuộc (Yasa)
và cô độc (Ayasa).
069 - Tán tụng (Ninda) và chê trách (Pasamsa)
070 - Sự uất hận (Upayasa)
9.- Sự Ganh tị (Issa)
071 - Thế nào là sự ganh tị?
072 - Bầy heo rừng và động ngọc bích.
073 - Đề cao (Attukkamsana) và vu báng (Paravambhana).
074 - Phô trương khoác lác.
075 - Tuyên bố đúng thời.
076 - Chê trách.
10.- Sự Tật đố (Macchariya).
077 - Các hình thức của tâm sở tật đố.
078 - Các điểm cần cứu xét về tâm sở tật đố.
11.- Hối tiếc (Kukkucca)
079 - Thế nào là Hối tiếc?
080 - Sự hối tiếc của bốn chàng thanh niên giàu có.
081 - Đừng để phải hối tiếc về sau.
082 - Hãy nỗ lực tinh tấn hành thiện khi còn
đủ thời giờ.
083 - Câu chuyện người đao phủ thủ.
12 và 13.- Giải đãi (Thina) và
Hôn trầm (Middha).
084 - Thế nào là giải đãi và hôn
trầm?
14.- Nghi ngờ (Vicikiccha)
085 - Nghi ngờ, chẳng tin vào Tam Bảo.
086 - Các sự phân vân chẳng thuộc về tâm sở nghi ngờ.
Chương 3: Các tâm sở thiện.
087 - Các tâm sở thiện (Kusala Cetasikas).
1.- Tâm sở Tín (Saddha)
088 - Tâm sở tín, hay tín tâm, hoặc lòng tin tưởng.
089 - Các sự tin tưởng sai lầm
090 - Cần lưu ý đề phòng.
091 - Cần phân biết: lòng tin khác với tình yêu.
2.- Sự tỉnh giác (Sati)
092 - Thế nào là tâm sở tỉnh giác?
093 - ‘‘Nhớ lại’’, ‘‘nghĩ đến’’ chưa đủ
để được gọi đó là tỉnh giác.
3.- Tàm (Hiri) và 4.- Quí (Ottappa)
094 - Thế nào là Tàm và Quí.
095 - Tàm và Quí giả hiệu.
096 - Bốn trường hợp cần dẹp bỏ sự hổ thẹn qua một bên.
097 - Con đường ở giữa.
5.- Sự vô tham (Alobha)
098 - Thế nào là Vô tham?
099 - Vị tỳ-kheo tham lam.
100 - Một kẻ tham lam.
101 - Vị tỳ-kheo vô tham.
102 - Một người vô tham.
6.- Vô sân (Adosa)
103 - Thế nào là Vô sân?
104 - Tâm vô tham và vô sân của Bồ-tát.
105 - Nhận định.
106 - Nhơn và quả
7.- Vô si (Amoha) và Trí huệ (Panna)
107 - Thế nào là Vô si và Trí huệ.
108 - Trí huệ hay Bát nhã (Panna)
109 - Sự thông minh giả hiệu.
110 - Căn bản trí và Hậu
đắc trí.
111 - Làm thế nào để đào
luyện căn bản trí?
112 - Sự khác biệt giữa niềm tin (Saddha) và trí huệ (Panna).
113 - Lời kêu gọi.
8.- Tâm từ (Metta)
114 - Tâm từ chẳng phải là một tâm sở riêng biệt.
115 - Tình yêu chưa hẳn là tâm từ.
116 - Tình yêu giữa bò mẹ và bò con.
117 - Tâm từ của Hoàng hậu Samavati.
118 - Bài học đạo đức của mẩu chuyện.
9.- Tâm bi (Karuna)
119 - Sự thương hại chưa hẳn là tâm bi.
120 - Tâm thức của người đức hạnh.
10.- Tâm hỉ (Mudita)
121 - Thế nào là Tâm hỉ (Mudita)
122 - Hoan hỉ quá mức.
11.- Tâm xả (Upekkha)
123 - Thế nào là Tâm xả?
124 - Bốn Tâm vô lượng (Brahmaviharas).
125 - Phát triển và trao chuyển Tâm từ.
126 - Làm cách nào trao chuyển Tâm bi?
127 - Làm cách nào trao chuyển Tâm hỉ?
128 - Làm cách nào trao chuyển Tâm xả?
129 - Ghi chú thêm về bốn tâm trạng thánh thiện.
12., 13., 14.- Ba Tâm sở tiết chế (Virati cetasika): Chánh ngữ
(Sammamavaca); Chánh nghiệp (Sammakammanta); Chánh mạng (Samma avija)
130 - Mười điều tệ hại được chia
ra làm hai loại.
131 - Các tâm sở tiết chế (Viratis)
132 - Các hành động lành khác
chẳng thuộc về nhóm tiết chế.
133 - Ba hình thức của các tâm sở tiết chế.
Chương 4: Về các tâm sở phụ hợp với tâm thức thiện và bất thiện.
134 - Các loại tâm sở phụ hợp với tâm thức thiện và bất thiện.
1.- Tâm sở Xúc (Phassa)
135 - Thế nào là Tâm sở Xúc?
2.- Tâm sở Thọ (Vedana)
136 - Tâm sở Thọ và các đối tượng của
giác quan.
137 - Năm loại cảm thọ.
3.- Tâm sở Tri giác (Sanna)
138 - Thế nào là tâm sở Tri giác?
139 - Tầm hoạt động của tâm sở Tri giác
rất rộng.
140 - Đừng lầm lẫn tâm sở Tri giác (Sanna) với sự Tỉnh
giác (Sati).
4.- Tâm sở Ý hành (Cetana)
141 - Nhiệm vụ của tâm sở Ý hành.
142 - Tâm sở Ý hành tạo nên Nghiệp (Kamma)
5.- Tâm sở Định (Ekaggata)
143 - Tâm sở Định còn
được gọi là Tam-ma-đề
(Samadhi)
6.- Tâm sở Mạng căn (Jivitindriya)
144 - Thế nào là Mạng căn?
7.- Tâm sở Chú tâm (Manasikara)
145 - Sự chú ý.
146 - Bảy tâm sở thường hiện diện khi tâm thức khởi lên.
8.- Tâm sở Tác ý (Vitaka).
147 - Các hình thức của tâm sở Tác ý.
9.- Tâm sở Nhiếp ý (Vicara).
148 - Nhiếp ý là thế nào?
10.- Tâm sở Quyết ý (Adhimokkha)
149 - Thế nào là tâm sở Quyết ý?
11.- Tâm sở Nỗ lực (Viriya)
150 - Thế nào là tâm sở Nỗ lực?
151 - Các ích lợi do sự nỗ lực mang đến.
152 - Chúng ta hãy tự cải thiện.
12.- Tâm sở Toại ý (Piti).
153 - Toại ý nghiã là sao?
13.- Tâm sở Ý chí (Chanda).
154 - Từ sự mong muốn (asa) đến
tâm sở ý chí (chanda).
Chương 5: Tập khí (Carita).
155 - Tập khí và tánh tình con người.
156 - Sáu loại tập khí.
157 - Phán đoán tập khí của một người như
thế nào?
158 - Tham tập khí (raga carita) và tín tập khí (saddha
carita).
159 - Sân tập khí (dosa carita) và minh tập khí (buddhi
carita).
160 - Si tập khí (moha carita) và tác ý tập khí (vitakka
carita).
161 - Nguồn gốc của tập khí.
162 - Khuynh hướng (Vasana) tiếp tục từ
đời nầy sang đời khác.
Chương 6: Mười căn bản của thiện pháp
(Punnakiriya vatthu).
163 - Mười căn bản của các thiện pháp
là gì?
1.- Bố thí (Dana).
164 - Hai thành tố của sự Bố thí (Dana).
165 - Lễ vật cung hiến và người thọ nhận làm tăng
trưởng Ý hành (Cetana) thêm bén nhạy.
166 - Số lượng lễ vật cúng dường.
167 - Bố thí hào phóng mà ý hành lại yếu kém.
168 - Bố thí cũng như gieo hạt giống.
169 - Thọ giả cũng quyết định phước báo
trong việc bố thí.
170 - Bố thí cúng dường lên Giáo hội Tăng-già
(Sanghikadana).
171 - Làm cách nào để phóng chiếu thiện
chí của mình?
172 - Thái độ tinh thần trong khi cúng
dường.
173 - Bữa cơm cúng dường ở nhà có thể trở thành Sanghika dana.
174 - Thiện chí của người thí giả.
175 - Phước báo khác nhau tuỳ theo phương thức bố thí.
176 - Cúng dường hướng về Đức Phật.
177 - Khi ở xa, làm cách nào để
kính lễ chư Phật?
178 - Ba hình thức Ý hành trong việc bố thí.
179 - Tiền tế ý hành.
180 - Hiện tại ý hành
181 - Hậu tế ý hành.
182 - Một lời khuyến nhũ.
183 - Sự xếp loại các Thiện pháp.
184 - Các tâm thức thiện nhị căn
185 - Các tâm thức thiện tam căn.
186 - Thiện pháp cao và thấp.
187 - Các tiêu chuẩn khác để xếp hạng
Bố thí.
188 - Phước lạc của sự Bố thí.
189 - Bố thí có kéo dài cảnh sống trong Luân hồi không?
190 - Hai loại Thiện pháp.
191 - Bố thí hỗ trợ sự hoàn thành các hạnh Ba-la-mật như
thế nào?
192 - Các bực chẳng còn cần thi hành việc Bố thí nữa.
193 - Niềm vui khi bố thí.
194 - Kẻ có hảo tâm mới thật là người giàu có.
195 - Kè giàu có cũng tựa như dòng sông, cơn mưa, cây
để ăn trái.
196 - Bố thí rất cần thiết, chẳng có chẳng
được.
2.- Giới hạnh (Sila).
197 - Trì giới và Bố thí.
198 - Công năng của Bố thí.
199 - Giới sát sanh là tránh giết hại.
200 - So sánh.
201 - Giới cấm trộm cắp.
202 - Giới cấm tà hạnh.
203 - Giới cấm nói dối.
204 - Giới cấm dùng các chất say.
205 - Bát quan trai giới.
3.- Quán tuởng (Bhavana)
206 - Quán tưởng là gì?
207 - Niệm công đức Phật.
208 - Tưởng niệm sự tốt lành của nguyên nhơn nơi công
đức Phật.
209 - Tưởng niệm sự tốt lành của hậu quả nơi công
đức Phật.
210 - Tưởng niệm các lợi lạc đem
đến cho mọi chúng sanh.
4.- Kính lễ (Apacayana).
211 - Kính lễ đối với những ai?
212 - Vài điều đáng để suy gẫm.
5.- Nhiêu ích (Veyyavacca).
213 - Nhiêu ích nghiã là gì?
6.- Hồi hướng (Pattidana)
214 - Thế nào là hồi hướng công đức?
215 - Một điều nên lưu ý.
216 - Hồi hướng công đức cũng như mồi lửa
vào các ngọn đèn.
7.- Tuỳ hỉ công đức (Pattanumodana)
217 - Tuỳ hỉ công đức nghiã là gì?
218 - Lợi lạc tức khắc của việc tuỳ hỉ công
đức.
219 - Nghi thức ngày nay về tùy hỉ công
đức.
220 - Ai được chia xẻ công đức hồi hướng?
8.- Thính pháp (Dhammassavana).
221 - Năm điều lợi ích của việc
Thính pháp.
222 - Các thái độ sai lầm trong khi nghe giảng Chánh pháp.
223 - Các ích lợi của việc đọc Kinh sách.
9.- Giảng pháp (Dhammadesana).
224 - Giảng pháp là một hình thức pháp thí.
225 - Đức tánh của một vị giảng sư.
226 - Các sự bất lợi của âm điệu chẳng đúng cách.
227 - Các lối giảng pháp giản dị.
10.- Chánh tín (Ditthijukamma)
228 - Thế nào là Chánh tín?
229 - Chánh tín của người Phật tử.
230 - Làm thế nào để giữ được niền Chánh
tín?
231 - Bốn mươi thiện pháp.
Chương 7: Nghiệp (Kamma).
232 - Nghiệp là gì?
233 - Trách nhiệm thuộc về nơi nào?
234 - Ý hành chịu trách nhiệm; ý hành chính là
nghiệp.
235 - Các trạng thái tâm lý ít được
lưu ý đến.
236 - Ý lực bất thiện chiếm ưu thế nơi tâm sở ý hành.
237 - Ý lực thiện chiếm ưu thế nơi tâm sở ý hành.
238 - Ảnh hưởng lâu bền của Nghiệp lực
đến thân tâm con người.
239 - Nghiệp lực tiếp tục mãi nơi thân tâm.
240 - Tác giả tạo nghiệp chịu lấy ảnh hưởng trực tiếp.
241 - Cộng nghiệp, hiệu lực chung của Nghiệp.
242 - Cộng tác trong ác nghiệp
243 - Hưởng chung các phước báo của thiện nghiệp.
244 - Ảnh hưởng gián tiếp của ác nghiệp.
245 - Ác báo lại đến cho kẻ khác.
246 - Cùng một hành nghiệp, nhưng quả báo lại trỗ ra khác nhau.
247 - Cơ duyên khiến nghiệp lực đưa đến
quả báo: túc duyên (sampatti) và khuyết duyên
(vipatti)
248 - Tái sanh túc duyên (Gati sampatti)
249 - Tái sanh khuyết duyên (Gati vipatti).
250 - Thân tướng túc duyên (Upadhi sampatti)
251 - Thân tướng khuyết duyên (Upadhi vipatti)
252 - Thời cơ túc duyên (Kala sampatti)
253 - Thời cơ khuyết duyên (Kala vipatti)
254 - Phương tiện túc duyên (Payoga sampatti)
255 - Phương tiện túc duyên có thể ngăn
chận được ác nghiệp.
256 - Phương tiện túc duyên đem
đến sự thịnh vượng cho toàn dân
257 - Y tế qua phương tiện túc duyên.
258 - Phương tiện khuyết duyên (Payoga vipatti)
259 - Chúng ta có thể cải thiện được hay
không?
260 - Chẳng nên quá dựa vào Nghiệp lực.
261 - Hiệu quả giống nhau.
262 - Hiệu quả giống nhau của Bố thí.
263 - Câu chuyện một phú ông.
264 - Lời khuyên của Hoà thượng Dipeyin.
265 - Hiệu quả giống nhau của việc Trì giới.
266 - Hiệu quả giống nhau của việc Quán tưởng.
Chương 8: Các tâm trạng ngay trước khi chết.
267 - Sự quan trọng của phút sắp chết.
268 - Bốn nguyên nhơn của sự chết.
269 - Thọ mạng chấm dứt.
270 - Nghiệp lực chấm dứt.
271 - Thọ mạng và Nghiệp lực cùng chấm dứt
272 - Chết bất đắc kỳ tử.
273 - Trường hợp vì sơ xuất mà phải chết uổng mạng.
274 - Tầm quan trọng của giớ phút chót trong
đời.
275 - Các hình ảnh trong tâm thức báo hiệu sanh thú.
276 - Các nghiệp ảnh hiện trong tâm thức như thế nào?
277 - Các nghiệp khí triệu (kamma nimitta) hiện lên như thế
nào?
278 - Các sanh thú triệu (gati nimitta) hiện lên như thế nào?
279 - Sắc diện lúc gần chết.
280 - Sự báo hiệu của các lời ấp úng.
281 - Vài hình ảnh khác về Sanh thú triệu (gati nimitta)
282 - Trợ giúp các hình ảnh cận tử thiện hiện lên.
283 - Ý thức về tái sanh thể hiện lên như thế nào?
284 - Hai tà kiến: thường kiến và đoạn
kiến.
285 - Chánh kiến đứng đắn về sống, chết.
Chương 9: Bản thể cuả Tái sanh (Patisandhi).
286 - Bốn loại tái sanh.
287 - Hoá sanh, có đủ thân tâm ngay lúc
tái sanh.
288 - Thấp sanh, sanh ra từ nơi ẩm ướt.
289 - Noãn sanh, sanh ra từ trứng.
290 - Thai sanh, sanh từ trong tử cung mẹ.
291 - Ba điều kiện của việc tái sanh.
292 - Vài trường hợp khác thường.
293 - Chất tinh thủy Kalala
294 - Sự yểm trợ của tinh trùng và phôi châu.
295 - Bốn loại phàm phu (Puggala) và tám bực thánh hiền (Ariya).
296 - Phàm phu vô thiện căn ở cõi
dữ (Dugati Ahetu Puggala)
297 - Phàm phu vô thiện căn ở cõi
lành (Sugati Ahetu Puggala)
298 - Hạng thiện nhị căn (Dvihetuka
Puggala)
299 - Hạng thiện tam căn (Tihetuka
Puggala).
300 - Tám bực hiền thánh.
301 - Nghiệp lực mới thật là cha mẹ sanh ra chúng ta.
Chương 10: Sắc pháp (Rupa).
302 - Rupa, sắc pháp hay là vật chất.
303 - Các loại sắc pháp.
304 - Nguyên tố điạ đại (pathavi
dhatu).
305 - Nguyên tố thuỷ đại (apo
dhatu).
305 - Nguyên tố hoả đại (tejo
dhatu).
306 - Chử nhiệt (Pacaka tejo dhatu) làm thức
ăn tiêu hoá.
307 - Nguyên tố phong đại (Vayo
dhatu)
308 - Sắc pháp căn bản và thứ yếu.
309 - Năm giác quan.
310 - Nhãn căn (Cakkhu
pasada).
311 - Nhĩ căn (Sato pasada)
và lỗ tai.
312 - Tị căn (Ghana pasada)
và lỗ mũi.
313 - Thiệt căn (Jvha pasada)
và lưỡi.
314 - Thân căn (Kaya pasada)
và da trên thân.
315 - Năm trần (Arammana),
hình thái của cảnh vật bên ngoài.
316 - Kamaguna, sự ràng buộc vì tánh cách khả ái của các sắc
trần.
317 - Bhavarupas, hai phái tính nam và nữ.
318 - Tâm căn (Hadayavatthu).
319 - Mạng căn (Jivita rupa).
320 - Dưỡng chất (Oja rupa)
321 - Cián gian (Akasa dhatu).
322 - Các nhóm Kalapas thành lập như thế nào?
323 - Sắc chất dưới hình thức phối hợp tám món.
324 - Thể dạng rất vi tế của một Kalapa.
325 - Tứ đại, bốn nguyên nhơn
và bốn điều kiện.
326 - Nghiệp lực đã tác động như
thế nào?
327 - Tâm thức đã
điều kiện hoá Sắc pháp như thế nào?
328 - Ảnh hưởng của thời tiết (Utu).
329 - Ảnh hưởng của sự dinh dưỡng.
Chương 11: Các Cảnh giới của Hiện hữu.
330 - Các cảnh giới của Hiện hữu (Bhumi).
331 - Cõi điạ ngục (Niraya).
332 - Vua Dạ ma, chúa cõi điạ ngục.
333 - Các qủi sứ ở cõi điạ ngục.
334 - Một cuộc xét xử của vua Dạ ma.
335 - Đẳng hoạt điạ ngục (Sanjiva).
336 - Hắc thằng điạ ngục (Kalasutta).
337 - Chúng hiệp điạ ngục (Sanghata).
338 - Hào khiếu điạ ngục (Roruva).
339 - Đại khiếu điạ ngục (Maharoruva)
340 - Viêm nhiệt điạ ngục (Tapana).
341 - Đại nhiệt điạ ngục (Mahatapana).
342 - Vô gián điạ ngục hay A tỳ điạ gục (Avici).
343 - Cảnh đau khổ tột cùng nơi
cõi điạ ngục.
344 - Một lời khuyến nhũ.
345 - Tận thế như thế nào?
346 - Tận thế kéo dài trong bao lâu?
347 - Chúng sanh đến nương tựa nơi thế
giới Phạm thiên.
348 - Thế giới mới được thành lập
như thế nào?
349 - Cư trung điạ ngục (Lokantarika)
350 - Núi Tu di (Meru)
351 - Bốn bộ châu.
352 - Cõi chư Thiên (Deva) và cõi Phạm thiên (Brahma).
353 - Loài người đã khởi sanh ra
như thế nào?
354 - Ăn lớp đất mầu mỡ.
355 - Mặt trời và mặt trăng hiện lên
như thế nào?
356 - Loài người tìm thấy luá gạo như thé nào?
357 - Nam và nữ.
358 - Sự kết hôn.
359 - Các cõi Trời.
360 - Cung điện trên cõi Trời.
361 - Thiên nam (Deva) và Thiên nữ (Devi).
362 - Vua Đế Thích Sakka đã quên
mất Chánh pháp như thế nào?
363 - Các tư tưởng để suy gẫm.
364 - Các lạc thú của chư Phạm thiên (Brahmas).
365 - Vô tâm thức Phạm thiên (Asannasatta Brahnmas)
366 - Vô sắc Phạm thiên (Arupa Brahmas).
367 - Từ cõi Phạm thiên lọt xuống hàng súc sanh.
368 - Niết-bàn (Nibbana).
Tổng Kết
369 - Bổn phận của độc giả.
370 - Kiến thức và Thực hành.
371 - Chuyện con cọp xảo quyệt.
372 - Lời Bạt (Epilogue).
|