BuddhaSasana Home Page

Vietnamese, with Unicode Times font


Sống Thiền - Ðạo Lý Tỉnh Giác Trong Ðời Sống Thường Ngày
Từ Thám dịch


GIẢI THÍCH BÁT THÁNH ÐẠO

1) CHÁNH KIẾN (samma ditthi)

Sự hiểu biết chánh đáng, tức là hiểu biết Bốn Chân Lý Cao Thượng:

- Chân lý về sự đau khổ (Khổ)
- Chân lý về nguy
ên nhân của đau khổ (Tập)
- Chân lý về sự chấm dứt đau khổ (Diệt)
- Chân lý về con đường dẫn tới sự chấm dứt đau khổ (
Ðạo)

2) CHÁNH TƯ DUY (samma sankappa)

Tức là những tư tưởng chánh đáng không có:

- Tham: bị dính níu
- Sân: có ác ý
- Si: chấp ngã chấp pháp, lợi mình hại người

3) CHÁNH NGỮ (samma vaca)

Lời nói chánh đáng, tức là tránh:

- nói dối
- nói xấu
- lời ác (làm người khác đau khổ hay bực tức)
- nói tầm ph
ào, nói tục tĩu

4) CHÁNH NGHIỆP (samma kammanta)

Hành động chánh đáng, tức là tránh:

- giết hại (sát)
- trộm cắp (đạo)
- t
à dâm (dâm)

5) CHÁNH MẠNG (samma ajiva)

Nghề nghiệp chánh đáng, tức là tránh:

- buôn bán khí giới
- buôn người (nô lệ, đĩ điếm, vv...)
- bán thịt súc vật hay nuôi súc vật để ăn thịt
- bán chất say (rượu, thuốc hút, ma túy, vv...)
- bán chất độc

6) CHÁNH TINH TIẾN (samma vayama)

Sự cố gắng chánh đáng, tức là:

- loại trừ điều xấu đã xảy ra (sám hối, sửa chữa lỗi lầm)
- ngăn ngừa điều xấu chưa tới
- mở mang điều tốt chưa tới
- phát triển điều tốt đ
ã có

7) CHÁNH NIỆM (samma sati)

Sự nhớ tưởng chánh đáng, tức là sự tỉnh giác đối với:

- thân thể
- cảm xúc
- tâm hành (khuynh hướng của bản tâm)
- ý niệm, tư tưởng, quan niệm và đối tượng của tâm (dhammas: pháp)

8) CHÁNH ÐỊNH (samma samadhi)

Sự tập trung chánh đáng, tức tập trung tâm ý mà không chấp tướng hay nhằm mục tiêu sái quấy - tức không phải tà định.

-ooOoo-

TỪ VỰNG TIẾNG PALI

Anapanasati: quán hơi thở, một hình thức thiền định

Anicca: vô thường, biến dịch, thay đổi

Ajiva: vô minh, tức sự ngu tối về Bốn Chân Lý Cao Thượng.

Brahma Viharas: sự an trú trong bốn vô lượng tâm (Từ, Bi, Hỉ, Xả)

Bojjhanga: bảy yếu tố cần thiết cho sự giác ngộ (Thất Bồ Ðề Phần), trong đó Tỉnh Giác là yếu tố đầu tiên.

Citta-nupassana: sự quán sát tâm ý (quán tâm)

Dhamma: chân lý, giáo pháp, sự chánh đáng, học thuyết, thiên nhiên, pháp (mọi sự mọi vật)

Dhamma-nupassana: sự quán đối tượng của tâm/ trí thức

Dukkha: sự khổ, đối nghịch, bất toàn

Jhanic Samadhi: tình trạng xuất thần trong đó tâm hoàn toàn đắm chìm trong một đối tượng duy nhất, vô tưởng định.

Karuna: lòng Bi, tâm muốn ban vui cứu khổ

Kaya-nupassana: quán sát thân thể, quán thân

Khanikha Samadhi: sự tập trung tức khắc của tâm (có tính tạm thời), định hiện tiền, định tạm thời của các lối tu Sinh Hoạt Thiền.

Magga: đạo, con đường

Maya: ảo giác, lầm lạc.

Metta: tình thương vô biên và vô điều kiện, lòng Từ

Moha: sự ngu tối, vô minh

Mudita: sự chia vui, không ghen ghét, đức Hỉ

Nibbana: Niết-bàn, chân lý tối hậu, chân lý tuyệt đối, sự vô vi

Nirodha: sự chấm dứt đau khổ

Panna: tuệ giác, trí tuệ

Samadhi: định sâu, sự tập trung trong thiền cao cấp, tam- muội, tam-ma-đề

Samatha: tu Chỉ, luyện tâm tập trung

Samma Kammanta: Chánh Nghiệp, hành động đúng đắn

Samudhaya: Tập, nguyên nhân của đau khổ

Satipathana: tu tập tỉnh giác, thiền quán tâm

Tadanga Nirodha: sự tạm dừng đau khổ

Theravada: nghĩa đen là 'Trường Phái Trưởng Lão', hình thức chính thống, nguyên thủy của Phật giáo đang thịnh hành ở Tích-lan, Miến-điện, Thái-lan, Lào và Cao-miên - gọi là Phật giáo Nguyên thủy.

Upekha: tâm Bình Thản, Bình Ðẳng Tâm, tâm Xả

Vipassana: thiền quán, thiền minh sát

-ooOoo-

Ðầu trang | Phần 1 | Phần 2 | Phần 3 | Phần 4 | Phần 5

-ooOoo-


[Trở về trang Thư Mục]
last updated: 07-03-2003

Song Thien - 05

BuddhaSasana Home Page

Vietnamese, with Unicode Times font


Sống Thiền - Ðạo Lý Tỉnh Giác Trong Ðời Sống Thường Ngày
Từ Thám dịch


GIẢI THÍCH BÁT THÁNH ÐẠO

1) CHÁNH KIẾN (samma ditthi)

Sự hiểu biết chánh đáng, tức là hiểu biết Bốn Chân Lý Cao Thượng:

- Chân lý về sự đau khổ (Khổ)
- Chân lý về nguy
ên nhân của đau khổ (Tập)
- Chân lý về sự chấm dứt đau khổ (Diệt)
- Chân lý về con đường dẫn tới sự chấm dứt đau khổ (
Ðạo)

2) CHÁNH TƯ DUY (samma sankappa)

Tức là những tư tưởng chánh đáng không có:

- Tham: bị dính níu
- Sân: có ác ý
- Si: chấp ngã chấp pháp, lợi mình hại người

3) CHÁNH NGỮ (samma vaca)

Lời nói chánh đáng, tức là tránh:

- nói dối
- nói xấu
- lời ác (làm người khác đau khổ hay bực tức)
- nói tầm ph
ào, nói tục tĩu

4) CHÁNH NGHIỆP (samma kammanta)

Hành động chánh đáng, tức là tránh:

- giết hại (sát)
- trộm cắp (đạo)
- t
à dâm (dâm)

5) CHÁNH MẠNG (samma ajiva)

Nghề nghiệp chánh đáng, tức là tránh:

- buôn bán khí giới
- buôn người (nô lệ, đĩ điếm, vv...)
- bán thịt súc vật hay nuôi súc vật để ăn thịt
- bán chất say (rượu, thuốc hút, ma túy, vv...)
- bán chất độc

6) CHÁNH TINH TIẾN (samma vayama)

Sự cố gắng chánh đáng, tức là:

- loại trừ điều xấu đã xảy ra (sám hối, sửa chữa lỗi lầm)
- ngăn ngừa điều xấu chưa tới
- mở mang điều tốt chưa tới
- phát triển điều tốt đ
ã có

7) CHÁNH NIỆM (samma sati)

Sự nhớ tưởng chánh đáng, tức là sự tỉnh giác đối với:

- thân thể
- cảm xúc
- tâm hành (khuynh hướng của bản tâm)
- ý niệm, tư tưởng, quan niệm và đối tượng của tâm (dhammas: pháp)

8) CHÁNH ÐỊNH (samma samadhi)

Sự tập trung chánh đáng, tức tập trung tâm ý mà không chấp tướng hay nhằm mục tiêu sái quấy - tức không phải tà định.

-ooOoo-

TỪ VỰNG TIẾNG PALI

Anapanasati: quán hơi thở, một hình thức thiền định

Anicca: vô thường, biến dịch, thay đổi

Ajiva: vô minh, tức sự ngu tối về Bốn Chân Lý Cao Thượng.

Brahma Viharas: sự an trú trong bốn vô lượng tâm (Từ, Bi, Hỉ, Xả)

Bojjhanga: bảy yếu tố cần thiết cho sự giác ngộ (Thất Bồ Ðề Phần), trong đó Tỉnh Giác là yếu tố đầu tiên.

Citta-nupassana: sự quán sát tâm ý (quán tâm)

Dhamma: chân lý, giáo pháp, sự chánh đáng, học thuyết, thiên nhiên, pháp (mọi sự mọi vật)

Dhamma-nupassana: sự quán đối tượng của tâm/ trí thức

Dukkha: sự khổ, đối nghịch, bất toàn

Jhanic Samadhi: tình trạng xuất thần trong đó tâm hoàn toàn đắm chìm trong một đối tượng duy nhất, vô tưởng định.

Karuna: lòng Bi, tâm muốn ban vui cứu khổ

Kaya-nupassana: quán sát thân thể, quán thân

Khanikha Samadhi: sự tập trung tức khắc của tâm (có tính tạm thời), định hiện tiền, định tạm thời của các lối tu Sinh Hoạt Thiền.

Magga: đạo, con đường

Maya: ảo giác, lầm lạc.

Metta: tình thương vô biên và vô điều kiện, lòng Từ

Moha: sự ngu tối, vô minh

Mudita: sự chia vui, không ghen ghét, đức Hỉ

Nibbana: Niết-bàn, chân lý tối hậu, chân lý tuyệt đối, sự vô vi

Nirodha: sự chấm dứt đau khổ

Panna: tuệ giác, trí tuệ

Samadhi: định sâu, sự tập trung trong thiền cao cấp, tam- muội, tam-ma-đề

Samatha: tu Chỉ, luyện tâm tập trung

Samma Kammanta: Chánh Nghiệp, hành động đúng đắn

Samudhaya: Tập, nguyên nhân của đau khổ

Satipathana: tu tập tỉnh giác, thiền quán tâm

Tadanga Nirodha: sự tạm dừng đau khổ

Theravada: nghĩa đen là 'Trường Phái Trưởng Lão', hình thức chính thống, nguyên thủy của Phật giáo đang thịnh hành ở Tích-lan, Miến-điện, Thái-lan, Lào và Cao-miên - gọi là Phật giáo Nguyên thủy.

Upekha: tâm Bình Thản, Bình Ðẳng Tâm, tâm Xả

Vipassana: thiền quán, thiền minh sát

-ooOoo-

Ðầu trang | Phần 1 | Phần 2 | Phần 3 | Phần 4 | Phần 5

-ooOoo-


[Trở về trang Thư Mục]
last updated: 07-03-2003