Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương
Người hiền lìa bỏ không bàn đến những điều tham dục.Kẻ trí không còn niệm mừng lo, nên chẳng bị lay động vì sự khổ hay vui.Kinh Pháp cú (Kệ số 83)
Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che.Kinh Pháp cú (Kệ số 173)
Ý dẫn đầu các pháp, ý làm chủ, ý tạo; nếu với ý ô nhiễm, nói lên hay hành động, khổ não bước theo sau, như xe, chân vật kéo.Kinh Pháp Cú (Kệ số 1)
Giặc phiền não thường luôn rình rập giết hại người, độc hại hơn kẻ oán thù. Sao còn ham ngủ mà chẳng chịu tỉnh thức?Kinh Lời dạy cuối cùng
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Không thể lấy hận thù để diệt trừ thù hận. Kinh Pháp cú
Dầu nói ra ngàn câu nhưng không lợi ích gì, tốt hơn nói một câu có nghĩa, nghe xong tâm ý được an tịnh vui thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 101)
Nếu người có lỗi mà tự biết sai lầm, bỏ dữ làm lành thì tội tự tiêu diệt, như bệnh toát ra mồ hôi, dần dần được thuyên giảm.Kinh Bốn mươi hai chương
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú

Trang chủ »» Kinh Nam truyền »» Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) »» Xiển Minh Câu Bất Yếu Hiệp Theo Yếu Hiệp (Saṅgahitena Asaṅgahitapadaniddeso) »»

Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) »» Xiển Minh Câu Bất Yếu Hiệp Theo Yếu Hiệp (Saṅgahitena Asaṅgahitapadaniddeso)

Donate

Abhidhammatthasangaha

Xem đối chiếu:

Dịch giả: Tịnh Sự (Santakicca)

Đại Tạng Kinh Việt NamKính mong quý độc giả xem kinh cùng góp sức hoàn thiện bằng cách gửi email về admin@rongmotamhon.net để báo cho chúng tôi biết những chỗ còn có lỗi.

Font chữ:

[167] - Những pháp nào yếu hiệp với nhãn xứ ... trùng ...
Những pháp nào yếu hiệp với xúc xứ ...
Những pháp nào yếu hiệp với nhãn giới bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bao nhiêu uẩn? Bao nhiêu xứ? Bao nhiêu giới?
Những pháp ấy bất yếu hiệp bốn uẩn, hai xứ, tám giới.
[168] - Những pháp nào yếu hiệp với nhãn thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với nhĩ thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với tỷ thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với thiệt thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với thân thức giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với ý giới ...
Những pháp nào yếu hiệp với ý thức giới bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, mười một xứ, mười hai giới.
[169] - Những pháp nào yếu hiệp với nhãn quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với nhĩ quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với tỷ quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với thiệt quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với thân quyền ...
Những pháp nào yếu hiệp với nữ quyền...
Những pháp nào yếu hiệp với nam quyền bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, hai xứ, tám giới.
[170] - Những pháp nào yếu hiệp với vô tưởng hữu ...
Những pháp nào yếu hiệp với nhất uẩn hữu bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, ba xứ, chín giới.
[171] - Những pháp nào yếu hiệp với bi ai ...
Những pháp nào yếu hiệp với các pháp hữu kiến hữu đối chiếu bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, hai xứ, tám giới.
[172] - Những pháp nào yếu hiệp với pháp vô kiến hữu đối chiếu bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, mười xứ, mười sáu giới.
[173] - Những pháp nào yếu hiệp với pháp hữu kiến bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bốn uẩn, hai xứ, tám giới.
[174] - Những pháp nào yếu hiệp với pháp hữu đối chiếu...
Những pháp nào yếu hiệp với pháp y sinh bằng cách uẩn yếu hiệp nhưng bất yếu hiệp bằng cách xứ yếu hiệp và bất yếu hiệp bằng cách giới yếu hiệp thì những pháp ấy bất yếu hiệp được bao nhiêu uẩn? Bao nhiêu xứ? Bao nhiêu giới?
Những pháp ấy bất yếu hiệp bốn uẩn, mười một xứ, mười bảy giới.
Mười xứ, mười bảy giới, bảy quyền, vô tưởng hữu, nhất uẩn hữu, bi ai, pháp hữu kiến hữu đối chiếu, pháp vô kiến, pháp hữu đối chiếu, pháp y sinh là như thế.
DỨT PHẦN XIỂN MINH CÂU BẤT YẾU HIỆP THEO YẾU HIỆP.
Hết phần Xiển Minh Câu Bất Yếu Hiệp Theo Yếu Hiệp (Saṅgahitena Asaṅgahitapadaniddeso) (Abhidhammatthasangaha)

(Lên đầu trang)


Bộ Chất Ngữ có tổng cộng 16 phần.
Xem phần trước           ||||           Xem phần tiếp theo


Tải về dạng file RTF
_______________

MUA THỈNH KINH SÁCH PHẬT HỌC

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




Hát lên lời thương yêu


Giọt mồ hôi thanh thản


Phù trợ người lâm chung


An Sĩ toàn thư - Khuyên người bỏ sự tham dục

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Quý vị đang truy cập từ IP 18.188.103.42 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich