"Nó mắng tôi, đánh tôi,
Nó thắng tôi, cướp tôi."
Ai ôm hiềm hận ấy, hận thù không thể nguôi.Kinh Pháp cú (Kệ số 3)
Người có trí luôn thận trọng trong cả ý nghĩ, lời nói cũng như việc làm. Kinh Pháp cú
Những người hay khuyên dạy, ngăn người khác làm ác, được người hiền kính yêu, bị kẻ ác không thích.Kinh Pháp cú (Kệ số 77)
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Cái hại của sự nóng giận là phá hoại các pháp lành, làm mất danh tiếng tốt, khiến cho đời này và đời sau chẳng ai muốn gặp gỡ mình.Kinh Lời dạy cuối cùng
Người thực hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không phải lo sợ chi cả, cho dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đầy đủ.Kinh Lời dạy cuối cùng
Không trên trời, giữa biển, không lánh vào động núi, không chỗ nào trên đời, trốn được quả ác nghiệp.Kinh Pháp cú (Kệ số 127)
Lời nói được thận trọng, tâm tư khéo hộ phòng, thân chớ làm điều ác, hãy giữ ba nghiệp tịnh, chứng đạo thánh nhân dạyKinh Pháp Cú (Kệ số 281)
Nên biết rằng tâm nóng giận còn hơn cả lửa dữ, phải thường phòng hộ không để cho nhập vào. Giặc cướp công đức không gì hơn tâm nóng giận.Kinh Lời dạy cuối cùng
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Kính mong quý độc giả xem kinh cùng góp sức hoàn thiện bằng cách gửi email về admin@rongmotamhon.net để báo cho chúng tôi biết những chỗ còn có lỗi.
Font chữ:
PHẦN LIÊN QUAN (paṭiccavāra)
[26] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên. Có thể pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và bất thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên.
[27] Có thể pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện, bất thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
[28] Có thể pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện liên quan pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện và pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện và vâ ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và bất thiện liên quan pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện, bất thiện và vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[29] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và bất thiện liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện, bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[30] Có thể pháp thiện liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và bất thiện liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện, bất thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[31] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện và bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện liên quan pháp thiện và bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp vô ký liên quan pháp thiện và bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và vô ký liên quan pháp thiện và bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện và bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và bất thiện liên quan pháp thiện và bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện, bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện và bất thiện sanh khởi do nhân duyên.
[32] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp vô ký liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và vô ký liên quan pháp thiện, bất thiện, và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện và bất thiện liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
Có thể pháp thiện, bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên.
[33] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do cảnh duyên.
Nhân duyên được giải rộng như sau thế nào thì cảnh duyên cũng cần được giải rộng theo lối lập luận như thế.
[34] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Trưởng duyên … do Vô gián duyên … do Ðẳng vô gián duyên … do Câu sanh duyên … do Hỗ tương duyên … do Y chỉ duyên … do Cận y duyên … do Tiền sanh duyên … do Hậu sanh duyên … do Trùng dụng duyên … do Nghiệp duyên … do Dị thục quả duyên … do Vật thực duyên … do Quyền duyên … do Thiền na duyên … do Ðồ đạo duyên … do Tương ưng duyên … do Bất tương ưng duyên … do Hiện hữu duyên … do Vô hữu duyên … do Ly khứ duyên.
[35] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Bất ly duyên.
Có thể liên quan pháp bất thiện …
Có thể liên quan pháp vô ký …
Có thể liên quan pháp thiện và vô ký…
Có thể liên quan pháp bất thiện và vô ký …
Có thể liên quan pháp thiện và bất thiện …
Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký bằng bất ly duyên …
Có thể pháp bất thiện liên quan …
Có thể pháp vô ký liên quan …
Có thể pháp thiện và vô ký liên quan …
Có thể pháp bất thiện và vô ký liên quan …
Có thể pháp thiện và bất thiện liên quan …
Có thể pháp thiện, bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký sanh khởi do Bất ly duyên.
Nhân duyên được giải rộng như thế nào thì Bất ly duyên cùng cần được giải rộng theo lối lập luận như thế.
DỨT PHẦN NHẤT CĂN (Ekamūlaka)
[36] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên, cảnh duyên … (trùng) …
Có thể pháp thiện, bất thiện và vô ký liên quan pháp thiện, bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên, cảnh duyên.
[37] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên, Trưởng duyên … (trùng) … do nhân duyên vô gián duyên … do nhân duyên, đẳng vô gián duyên … (trùng) … do nhân duyên bất ly duyên.
DỨT PHẦN NHỊ CĂN.
[38] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên, cảnh duyên và trưởng duyên ..ḍo nhân duyên cảnh duyên và vô gián duyên … do nhân duyên, cảnh duyên và bất ly duyên.
DỨT PHẦN TAM CĂN
[39]Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên, cảnh duyên, trưởng duyên và vô gián duyên … do nhân duyên, cảnh duyên, trưởng duyên và bất ly duyên.
DỨT PHẦN TỨ CĂN
[40] Phần ngũ căn.v..v… được tóm lược. Phần nhất căn, nhị căn, tam căn, tứ căn, ngũ căn, tất cả căn cần được bậc thông minh giải rộng.
CHẤM DỨT CĂN NHÂN (hetumūmaka)
[41] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do cảnh duyên nhân duyên … do cảnh trưởng duyên … (trùng) … do cảnh duyên bất ly duyên.
Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Trưởng duyên … do Vô gián duyên … do Ðẳng vô gián duyên … do Câu sanh duyên … do Hỗ tương duyên … do Bất ly duyên Nhân duyên … do Bất ly duyên Cảnh duyên … do Bất ly duyên Trưởng duyên … do Bất ly duyên Ly khứ duyên.
[42] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Bất ly duyên nhân duyên và cảnh duyên … do Bất ly duyên nhân duyên và Trưởng duyên … do Bất ly duyên nhân duyên và Vô gián duyên… do Bất ly duyên nhân duyên và ly khứ duyên.
[43] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Bất ly duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên và Trưởng duyên …… do Bất ly duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên và Vô gián duyên … ly duyên.
[44] phần nhất căn, nhị căn, tam căn, tứ căn, ngũ căn, tất cả căn của mỗi mỗi bài cần được bậc thông minh giải rộng.
Trong vị trí thuận tùng
Có sáu cách sâu xa
Tam đề, đến nhị đề,
Lại nhị đề tam đề,
Rồi tam đề nhị đề,
Lại tam đề tam đề,
Rồi nhị đề nhị đề.
[45] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi nhân duyên.
Nhân duyên trong thuận tùng được phân rộng như thế nào thì phi Nhân duyên trong đối lập cũng nên được phân rộng như vậy.
[46] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Cảnh duyên … do phi Trưởng duyên … do phi Vô gián duyên … do phi Ðẳng Vô gián duyên … do phi Câu sanh duyên … do phi Hỗ tương duyên … do phi Y chỉ duyên … do phi Cận y duyên … do phi Tiền sanh duyên … do phi Hậu sanh duyên … do phi Trùng dụng duyên … do phi Nghiệp duyên … do phi Dị thục quả duyên … do phi Vật thực duyên … do phi quyền duyên … do phi Thiền na duyên … do phi Ðồ đạo duyên … do phi Tương ưng duyên … do phi Bất tương ưng duyên … do phi Hiện hữu duyên … do phi … do phi vô hữu duyên … do phi Ly khứ duyên … do phi Bất ly duyên.
[47] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên.
Phần nhất căn, nhị căn, tam căn, tứ căn cho đến hai mươi ba căn của mỗi bài trong Thuận tùng (anulome) như thế nào thì trong cách Ðối lập (paccanīye) cũng cần được phân rộng như thế.
Trong vị trí đối lập
Có sáu cách sâu xa
Tam đề, đến nhị đề,
Lại nhị đề tam đề,
Rồi tam đề nhị đề,
Lại tam đề tam đề,
Rồi nhị đề nhị đề.
[48] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên phi Cảnh duyên.
Có thể pháp bất thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên phi Cảnh duyên.
Nhân duyên trong Thuận tùng (anulome) được phân rộng như thế nào thì bài trong Thuận tùng đối lập (Anulomapaccanīye) cũng cần được phân rộng như thế.
[49] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên phi Trưởng duyên … do Nhân duyên, Vô gián duyên … (trùng) … do Nhân duyên phi Bất ly duyên.
[50] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên, Cảnh duyên, phi Trưởng duyên.
… do Nhân duyên, Cảnh duyên, phi vô gián duyên … (trùng) … do Nhân duyên, Cảnh duyên, phi Bất ly duyên.
… do Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, phi Vô gián duyên … do Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, phi Bất ly duyên.
… do Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, Vô gián duyên, phi Ðẳng Vô gián duyên … do Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, Vô gián duyên, phi Bất ly duyên.
… do Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, Vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên, phi Bất ly duyên … Câu sanh duyên … Hỗ tương duyên … Y chỉ duyên … Cận y duyên … Tiền sanh duyên … Hậu sanh duyên … Trùng dụng duyên … Nghiệp duyên … Quả duyên … Vật thực duyên … Quyền duyên … Thiền na duyên … Ðồ đạo duyên … Tương ưng duyên … Bất tương ưng duyên … Hiện hữu duyên … vô hữu duyên … Bất ly duyên.
[51] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Cảnh duyên, Trưởng duyên, Vô gián duyên … (trùng) … Bất ly duyên, phi nhân duyên … Bất ly duyên, phi Cảnh duyên … (trùng) … Bất ly duyên, phi Ly khứ duyên.
… do Bất ly duyên, Nhân duyên, phi Cảnh duyên … do Bất ly duyên, Nhân duyên, phi Ly khứ duyên.
… do Bất ly duyên,Nhân duyên, Cảnh duyên, phi Trưởng duyên … do Bất ly duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên, phi Ly khứ duyên.
… do Bất ly duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, phi Ly khứ duyên … Vô gián duyên … Ðẳng Vô gián duyên … Câu sanh duyên … (trùng) …
Trong vị trí thuận đối
Có sáu cách sâu xa
Tam đề và nhị đề,
Rồi nhị đề tam đề,
Lại tam đề nhị đề,
Rồi tam đề tam đề,
Lại nhị đề nhị đề.
[52] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Nhân duyên, Cảnh duyên.
Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Nhân duyên, Trưởng duyên … (trùng) … do phi Nhân duyên, Bất ly duyên.
[53] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, Trưởng duyên … (trùng) … do phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, Bất ly duyên.
… do phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, phi Trưởng duyên, Bất ly duyên … phi Vô gián duyên … phi Ðẳng Vô gián duyên … (trùng) … phi Hiện hữu duyên … phi vô hữu duyên … phi Ly khứ duyên.
[54] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Cảnh duyên, Nhân duyên.
[55] Có thể pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Cảnh duyên, Trưởng duyên … (trùng) … do phi Cảnh duyên Bất ly duyên … (trùng) … do phi Bất ly duyên, Nhân duyên.
… do phi Bất ly duyên, Cảnh duyên … (trùng) … do phi Bất ly duyên, Ly khứ duyên.
… do phi Bất ly duyên, phi Nhân duyên, Cảnh duyên … do phi Bất ly duyên, phi Nhân duyên, Ly khứ duyên.
… do phi Bất ly duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, Ly khứ duyên … phi Trưởng duyên … (trùng) … phi hiện hữu duyên … phi Vô hữu duyên.
Trong vị trí đối thuận
Có sáu cách sâu xa
Tam đề và nhị đề,
Rồi nhị đề tam đề,
Lại tam đề nhị đề,
Rồi tam đề tam đề,
Lại nhị đề nhị đề.
DỨT PHẦN ÐỊNH DANH.
[56] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện; một uẩn liên quan ba uẩn hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do nhân duyên tức là sắc tâm sở sanh liên quan các uẩn thiện.
Pháp thiện và vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm sở sanh liên quan một uẩn thiện; một uẩn và sắc tâm sở sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sở sanh liên quan hai uẩn.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn bất thiện, một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên tức là sắc tâm sở sanh liên quan các uẩn bất thiện.
Pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn và sắc tâm sở sanh liên quan một uẩn bất thiện; một uẩn và sắc tâm sở sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sở sanh liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn và sắc tâm sanh liên quan một uẩn vô ký quả, vô ký tố; một uẩn và sắc tâm sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sanh liên quan hai uẩn. Trong sát na tái tục, ba uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn vô ký quả; một uẩn và sắc nghiệp liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc nghiệp liên quan hai uẩn; các danh uẩn liên quan ý vật; ý vật liên quan các danh uẩn. Ba sắc đại hiển liên quan một sắc đại hiển; một sắc đại hiển liên quan ba sắc đại hiển; hai sắc đại hiển liên quan hai sắc đại hiển; sắc tâm, sắc nghiệp sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là sắc tâm sanh liên quan các uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là sắc tâm sanh liên quan các uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[57] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Cảnh duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Cảnh duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn bất thiện; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Cảnh duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn vô ký quả, vô ký tố, một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn vào sát na tái tục ba uẩn liên quan một uẩn vô ký quả; một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn; các danh uẩn liên quan ý vật.
[58] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Trưởng duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do Trưởng duyên tức là sắc tâm sanh liên quan các uẩn thiện.
Pháp thiện và vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do Trưởng duyên tức là ba uẩn và sắc tâm sanh liên quan một uẩn thiện; một uẩn và sắc tâm sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sanh liên quan hai uẩn.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Trưởng duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Trưởng duyên tức là sắc tâm sanh liên quan các uẩn bất thiện.
Pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Trưởng duyên tức là ba uẩn và sắc tâm sanh liên quan một uẩn bất thiện; một uẩn và sắc tâm sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sanh liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Trưởng duyên tức là ba uẩn và sắc tâm sanh liên quan một uẩn vô ký quả, vô ký tố; một uẩn và sắc tâm sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sanh liên quan hai uẩn; ba đại hiển liên quan một đại hiển; một đại hiển liên quan ba đại hiển; hai đại hiển liên quan hai đại hiển; sắc tâm, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do Trưởng duyên tức là sắc tâm sanh liên quan các uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Trưởng duyên tức là sắc tâm sanh liên quan các uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[59] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Vô gián duyên … Ðẳng Vô gián duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện.
Vô gián, Ðẳng Vô gián cũng giống như Cảnh duyên.
[60] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Câu sanh duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do Câu sanh duyên tức là sắc tâm sanh liên quan các uẩn thiện.
Pháp thiện và vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do Câu sanh duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm sanh liên quan một uẩn thiện; một uẩn và sắc tâm sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sanh liên quan hai uẩn.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Câu sanh duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn bất thiện; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Câu sanh duyên tức là sắc tâm sanh liên quan các uẩn bất thiện.
Pháp bất thiện và pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Câu sanh duyên tức là ba uẩn và sắc tâm sanh liên quan một uẩn bất thiện; một uẩn và sắc tâm sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sanh lên liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Câu sanh duyên tức là ba uẩn và sắc tâm sanh liên quan một uẩn vô kýquả, vô ký tố; một uẩn và sắc tâm sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sanh lên liên quan hai uẩn. Trong thời tái tục ba uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn vô ký quả; một uẩn và sắc nghiệp liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc nghiệp liên quan hai uẩn; ý vật liên quan các danh uẩn, các danh uẩn liên quan ý vật, ba sắc đại hiển liên quan một sắc đại hiển, một sắc đại hiển liên quan ba sắc đại hiển, hai sắc đại hiển liên quan hai sắc đại hiển.
Sắc tâm sanh, sắc nghiệp sắc y sinh liên quan các đại hiển.
Ba sắc đại hiển liên quan một sắc đại hiển ngoại; một sắc đại hiển liên quan ba sắc đại hiển; hai sắc đại hiện liên quan hai sắc đại hiển.
Sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển. Ba sắc đại hiển liên quan một sắc đại hiển do vật thực sanh; một sắc đại hiển liên quan ba sắc đại hiển; hai sắc đại hiển liên quan hai sắc đại hiển; sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển.
Ba sắc đại hiển liên quan một sắc đại hiển do quí tiết sanh; một sắc đại hiển liên quan ba sắc đại hiển; hai sắc đại hiện liên quan hai sắc đại hiển, sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển.
Ba sắc đại hiển liên quan một sắc đại hiển thuộc cõi vô tưởng; một sắc đại hiển liên quan ba sắc đại hiển; hai sắc đại hiển liên quan hai sắc đại hiển; sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do Câu sanh duyên tức là sắc tâm liên quan các uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Câu sanh duyên tức là sắc tâm sanh liên quan uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[61] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Hỗ tương duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Hỗ tương duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn bất thiện; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Hỗ tương duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn vô ký quả, vô ký tố; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn. Trong thời tái tục ba uẩn và ý vật liên quan một uẩn vô ký quả; một uẩn và ý vật liên quan ba uẩn; hai uẩn và ý vật liên quan hai uẩn; ý vật liên quan các danh uẩn, danh uẩn liên quan ý vật. Ba đại hiển liên quan một đại hiển, một đại hiển liên quan ba đại hiển, hai đại hiển liên quan hai đại hiển. Sắc ngoại … sắc vật thực sanh … sắc thời tiết sanh … sắc cõi vô tưởng ba đại hển liên quan một đại hiển; một đại hiển liên quan ba đại hiển; hai đại hiển liên quan hai đại hiển.
[62] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Y chỉ duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện…
Y chỉ duyên giống như Câu sanh duyên.
[63] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Cận y duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện …
Cận y duyên giống như Cảnh duyên.
[64] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Tiền sanh duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn sanh do vật (vatthuṃ) Tiền sanh duyên.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Tiền sanh duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn bất thiện, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn sanh do Vật tiền sanh duyên.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Tiền sanh duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn vô ký quả và vô ký tố, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn sanh do Vật tiền sanh duyên.
[65] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Trùng dụng duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Trùng dụng duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn bất thiện, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Trùng dụng duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn vô ký tố, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
[66] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Nghiệp duyên tức là ba trường hợp liên quan uẩn thiện …
Ba trường hợp liên quan pháp bất thiện.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Nghiệp duyên tức danh uẩn liên quan một uẩn vô ký quả, vô ký tố. Trong thời tái tục ba đại hiển liên quan một đại hiển; sắc tâm sanh, sắc nghiệp tái tục, sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển.
Ðối với người vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển; sắc nghiệp tái tục, sắc y sinh liên quan các đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do Nghiệp duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện, và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Nghiệp duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện, và sắc đại hiển.
[67] Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Dị thục quả duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm liên quan một uẩn vô ký quả; một uẩn và sắc tâm sanh liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm sanh liên quan hai uẩn.
Trong sát na tái tục ba uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn vô ký quả; một uẩn và sắc nghiệp liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc nghiệp liên quan hai uẩn; ý vật liên quan danh uẩn; danh uẩn liên quan ý vật.
Ba sắc đại hiển liên quan một đại hiển; một đại hiển liên quan ba đại hiển; hai đại hiển liên quan hai đại hiển liên quan hai đại hiển; sắc tâm sanh, sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
[68] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Vật thực duyên, tức là ba danh uẩn liên quan một uẩn thiện.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Vật thực duyên, tức là ba danh liên quan một uẩn bất thiện.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do Vật thực duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn vô ký quả, vô ký tố. Trong sát na tái tục ba sắc đại hiển liên quan một đại hiển; sắc tâm sanh sắc nghiệp tái tục, sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển.
Ba sắc đại hiển liên quan một đại hiển vật thực sanh; sắc y sinh liên quan các đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi …
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Vật thực duyên, tức là sắc tâm liên quan các uẩn bất thiện, và sắc đại hiển.
[69] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do quyền duyên, tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện.
… ba uẩn liên quan pháp bất thiện.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký … (trùng) … liên quan một sắc đại hiển người vô tưởng.
Quyền duyên giống như Nghiệp duyên.
[70] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Thiền na duyên … do đồ đạo duyên.
Thiền na duyên và Ðồ đạo duyên cũng giống như Nhân duyên.
[71] Pháp thiện trợ pháp thiện sanh khởi do tương ưng duyên, tức là liên quan một uẩn thiện…
Tương ưng duyên giống như Cảnh duyên.
[72] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện; một uẩn liên quan ba uẩn; hai uẩn liên quan hai uẩn sanh do Vật bất tương ưng duyên.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên.
Pháp thiện và vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn danh và sắc tâm liên quan một uẩn thiện, một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn, uẩn danh sanh do vật Bất tương ưng duyên, sắc tâm sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn danh liên quan một uẩn bất thiện, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn, sanh do vật Bất tương ưng duyên.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện, sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên.
Pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn danh và sắc tâm liên quan một uẩn bất thiện, một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn, uẩn danh sanh do vật bất tương ưng duyên, sắc tâm sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên.
Pháp vô ký trợ pháp vô ký sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm liên quan một uẩn vô ký quả vô ký tố, một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn, uẩn danh sanh do vật Bất tương ưng duyên, sắc tâm sanh do uẩn Bất tương ưng duyên. Trong thời tái tục ba uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn vô ký quả, một uẩn và sắc nghiệp liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc nghiệp liên quan hai uẩn, uẩn danh sanh do vật Bất tương ưng duyên, sắc nghiệp sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên. Vật liên quan uẩn, uẩn liên quan vật, uẩn danh sanh do vật Bất tương ưng duyên, vật sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên. Ba đại hiển liên quan một đại hiển; một đại hiển liên quan ba đại hiển; hai đại hiển liên quan hai đại hiển; sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện và sắc đại hiển, sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên.
Pháp vô ký liên quan pháp Bất thiện và vô ký sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện và sắc đại hiển sanh do uẩn danh Bất tương ưng duyên.
[73] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do hiện hữu duyên, tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện … tóm lược.
Hiện hữu duyên giống như Câu sanh duyên.
[74] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Vô hữu duyên … do Ly khứ duyên.
Vô hữu duyên, Ly khứ duyên cũng giống như Cảnh duyên.
[75] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do Bất ly duyên, tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện.
Bất ly duyên giống như Câu sanh duyên.
Hai mươi ba (tevīsati) duyên này, bậc học giả nên hiểu rộng ra. [Duyên hệ trong phần Liên quan (paṭiccavāra) chỉ có 23, trừ Hậu sanh duyên]
[76] Có chín cách trong Nhân duyên, ba cách trong Cảnh duyên, chín cách trong Trưởng duyên, ba cách trong Vô gián duyên, ba cách trong Ðẳng Vô gián duyên, chín cách trong Câu sanh duyên, ba cách trong Hỗ tương duyên, chín cách trong Y chỉ duyên, ba trong Cận y duyên, ba cách trong Tiền sanh duyên, ba cách trong Trùng dụng duyên, chín cách trong Nghiệp duyên, một cách trong dị thục quả duyên, chín cách trong Vật thực duyên, chín cách trong quyền duyên, chín cách trong Thiền na duyên, chín cách trong Ðồ đạo duyên, ba cách trong tương ưng duyên, chín cách trong Bất tương ưng duyên, chín cách trong Hiện hữu duyên, ba cách trong vô hữu duyên, ba cách trong Ly khứ duyên, chín cách trong Bất ly duyên.
[77] Trong Cảnh duyên từ Nhân duyên có ba cách; trong Trưởng duyên … có chín cách, trong Vô gián duyên … có ba cách; trong Ðẳng Vô gián duyên … có ba cách, trong Câu sanh duyên … có chín cách; trong Hỗ tương duyên … có ba cách; trong Y Chỉ duyên … có chín cách, trong Cận y duyên … có ba cách, trong Tiền sanh duyên … có ba cách, trong Trùng dụng duyên … có ba cách, trong Nghiệp duyên … có ba cách, trong Dị thục quả duyên … có một cách; trong Vật thực duyên… có chín cách; trong Quyền duyên … có chín cách; trong Thiền na duyên … có chín cách, trong Ðồ đạo duyên … có chín cách, trong Tương ưng duyên … có ba cách, trong Bất tương ưng duyên… có chín cách, trong Hiện hữu duyên … có chín cách, trong vô hữu duyên … có ba cách, trong ly khứ duyên … có ba cách, trong Bất ly duyên … có chín cách.
[78] Trong Trưởng duyên từ Nhân duyên Cảnh duyên có ba cách; trong Vô gián duyên … có ba cách, trong Ðẳng Vô gián duyên … có ba cách, trong Câu sanh duyên … có ba cách; trong Hỗ tương duyên … có ba cách; trong Y Chỉ duyên … có ba cách, trong Cận y duyên … có ba cách, trong Tiền sanh duyên … có ba cách, trong Trùng dụng duyên … có ba cách, trong Nghiệp duyên … có ba cách, trong Dị thục quả duyên … có một cách; trong Vật thực duyên… có ba cách; trong Quyền duyên … có ba cách; trong Thiền na duyên … có ba cách, trong Ðồ đạo duyên … có ba cách, trong Tương ưng duyên … có ba cách, trong Bất tương ưng duyên… có ba cách, trong Hiện hữu duyên … có ba cách, trong vô hữu duyên … có ba cách, trong ly khứ duyên … có ba cách, trong Bất ly duyên … có ba cách.
[79] Trong Nghiệp duyên từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, có ba cách; trong Vật thực duyên… có ba cách; trong Quyền duyên … có ba cách; trong Thiền na duyên … có ba cách, trong Ðồ đạo duyên … có ba cách, trong Tương ưng duyên … có ba cách, trong Bất tương ưng duyên… có ba cách, trong Hiện hữu duyên … có ba cách, trong vô hữu duyên … có ba cách, trong ly khứ duyên … có ba cách, trong Bất ly duyên … có ba cách. … từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Vô gián duyên … Nhân duyên, Cảnh duyên, Ðẳng Vô gián duyên … Nhân duyên, Cảnh duyên, Câu sanh duyên … Nhân duyên Cảnh duyên, Hỗ tương duyên… Nhân duyên, Cảnh duyên Y chỉ duyên… Nhân duyên Cảnh duyên, Cận y duyên … Nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên … Nhân duyên, Cảnh duyên, Trùng dụng duyên …
[80] Trong Bất ly duyên từ Nhân duyên Cảnh duyên … (trùng) … Trùng dụng duyên, có ba cách.
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Nghiệp duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Vật thực duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Quyền duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Thiền na duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Ðồ đạo duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Tương ưng duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Bất tương ưng duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Hiện hữu duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Vô hữu duyên …
… từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Ly khứ duyên …
[81] Trong Vật thực duyên từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Tiền sanh duyên … Nghiệp duyên … Dị thục quả duyên, có một cách; trong Quyền duyên … có một cách; trong Thiền na duyên … có một cách, trong Ðồ đạo duyên … có một cách, trong Tương ưng duyên … có một cách, trong Bất tương ưng duyên… có một cách, trong Hiện hữu duyên … có một cách, trong vô hữu duyên … có một cách, trong ly khứ duyên … có một cách, trong Bất ly duyên … có một cách.
[82] Trong Bất ly duyên từ Nhân duyên, Cảnh duyên … (trùng) … Tiền sanh duyên … Nghiệp duyên … Dị thục quả duyên … Vật thực duyên… Quyền duyên … Thiền na duyên … Ðồ đạo duyên … Tương ưng duyên … Bất tương ưng duyên… Hiện hữu duyên … Vô hữu duyên … Ly khứ duyên … có một cách.
DỨT PHẦN ÐẾM NHÂN CĂN.
Mọi khía cạnh trong cảnh duyên đều có ba vấn đề (pañhā).
[83] Từ cảnh duyên trong nhân duyên có ba cách… trong trưởng duyên có ba cách … (trùng) … trong bất ly duyên có ba cách.
Từ trưởng duyên, trong nhân duyên có chín cách… trong cảnh duyên có ba cách … (trùng) … trong bất ly duyên có chín cách.
Từ vô gián duyên, từ đẳng vô gián duyên, trong nhân duyên có ba cách … (trùng) … trong bất ly duyên có ba cách.
Từ câu sanh duyên, trong nhân duyên có chín cách … (trùng) …
Từ hỗ tương duyên, trong nhân duyên có ba cách…
Từ y chỉ duyên, trong nhân duyên có chín cách…
Từ cận y duyên, trong nhân duyên có ba cách…
Từ tiền sanh duyên, trong nhân duyên có ba cách…
[84] Từ trùng dụng duyên, trong nhân duyên có ba cách… trong cảnh duyên có ba cách … trong trưởng duyên có ba cách… trong vô gián duyên có ba cách… trong đẳng vô gián duyên có ba cách… trong câu sanh duyên có ba cách… trong hỗ tương duyên có ba cách… trong y chỉ duyên có ba cách… trong cận y duyên có ba cách… trong tiền sanh duyên có ba cách… trong nghiệp duyên có ba cách… trong vật thực duyên có ba cách… trong quyền duyên có ba cách… trong thiền na duyên có ba cách… trong đồ đạo duyên có ba cách… trong tương ưng duyên có ba cách… trong bất tương ưng duyên có ba cách… trong hiện hữu duyên có ba cách… trong vô hữu duyên có ba cách… trong ly khứ duyên có ba cách… trong bất ly duyên có ba cách.
Trong căn trùng dụng duyên không có dị thục quả.
Từ nghiệp duyên, trong nhân duyên có chín cách.
[85] Từ dị thục quả duyên, trong nhân duyên có một cách… trong cảnh duyên có một cách … trong trưởng duyên có một cách… trong vô gián duyên có một cách… trong đẳng vô gián duyên có một cách… trong câu sanh duyên có một cách… trong hỗ tương duyên có một cách… trong y chỉ duyên có một cách… trong cận y duyên có một cách… trong tiền sanh duyên có một cách… trong nghiệp duyên có một cách… trong vật thực duyên có một cách… trong quyền duyên có một cách… trong thiền na duyên có một cách… trong đồ đạo duyên có một cách… trong tương ưng duyên có một cách… trong bất tương ưng duyên có một cách… trong hiện hữu duyên có một cách… trong vô hữu duyên có một cách… trong ly khứ duyên có một cách… trong bất ly duyên có một cách.
Trong căn dị thục quả duyên không có trùng dụng duyên.
Từ vật thực duyên, trong nhân duyên có chín cách…
Từ quyền duyên, trong nhân duyên có chín cách…
Từ thiền na duyên, trong nhân duyên có chín cách…
Từ đồ đạo duyên, trong nhân duyên có chín cách…
Từ tương ưng duyên, trong nhân duyên có ba cách…
Từ bất tương ưng duyên, trong nhân duyên có chín cách…
Từ hiện hữu duyên, trong nhân duyên có chín cách…
Từ vô hữu duyên, trong nhân duyên có ba cách…
Từ ly khứ duyên, trong nhân duyên có ba cách…
[86] Từ bất ly duyên, trong nhân duyên có chín cách… trong cảnh duyên có ba cách … trong trưởng duyên có chín cách… trong vô hữu duyên có ba cách… trong bất ly duyên có ba cách.
Nên làm mỗi mỗi duyên căn rồi kết toán theo lối học thuộc.
DỨT PHẦN THUẬN TÙNG.
[87] Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi nhân duyên (nahetupaccayā), tức là Si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử (uddhacca) liên quan các danh uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm liên quan một uẩn vô ký quả vô ký tố vô nhân; một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn. Vào sát na tái tục vô nhân, ba uẩn và sắc nghiệp (katattārūpaṃ) liên quan một uẩn vô ký quả; một uẩn và sắc nghiệp liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc nghiệp liên quan hai uẩn; sắc ý vật (vatthu) liên quan các danh uẩn; các danh uẩn liên quan sắc ý vật. Ba đại hiển liên quan một đại hiển; một đại hiển liên quan ba đại hiển; hai đại hiển liên quan hai đại hiển; sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển. Ðối với các sắc ngoại… Ðối với sắc vật thực sanh… Ðối với sắc quý tiết sanh… Ðối với sắc vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển; một đại hiển liên quan ba đại hiển; hai đại hiển liên quan hai đại hiển. Sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan các đại hiển.
[88] Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do phi cảnh duyên (na-ārammaṇapaccayā), tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi cảnh duyên, tức là sắc tâm liên quan các uẩn vô ký quả vô ký tố. Trong sát na tái tục, sắc nghiệp liên quan uẩn vô ký quả; sắc ý vật liên quan danh uẩn; ba sắc đại hiển liên quan một sắc đại hiển, một sắc đại hiển liên quan ba sắc đại hiển, hai sắc đại hiển liên quan hai sắc đại hiển, sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển. Ðối với sắc ngoại… Ðối với sắc vật thực sanh… Ðối với sắc quý tiết sanh… Ðối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển, một đại hiển liên quan ba đại hiển, hai đại hiển liên quan hai đại hiển, sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do phi cảnh duyên tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do phi cảnh duyên tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[89] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi trưởng duyên (na-adhipatipaccayā) tức là ba danh uẩn liên quan một uẩn thiện, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do phi trưởng duyên tức là sắc tâm liên quan các uẩn thiện.
Pháp thiện và pháp vô ký tố liên quan pháp thiện sanh khởi do phi trưởng duyên tức là ba uẩn và sắc tâm liên quan một uẩn thiện, một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi trưởng duyên tức là ba uẩn liên quan một uẩn bất thiện, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi trưởng duyên tức là sắc tâm liên quan các uẩn bất thiện.
Pháp bất thiện và vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi trưởng duyên tức là ba uẩn và sắc tâm liên quan một uẩn bất thiện, một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn. Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi trưởng duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm liên quan một uẩn vô ký quả và vô ký tố, một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn. Vào sát na tái tục, ba uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn vô ký quả, một uẩn và sắc nghiệp liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc nghiệp liên quan hai uẩn; sắc ý vật liên quan các danh uẩn, các danh uẩn liên quan sắc ý vật; ba sắc đại hiển liên quan một sắc đại hiển, một sắc đại hiển liên quan ba sắc đại hiển, hai sắc đại hiển liên quan hai sắc đại hiển; sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển. Ðối với sắc ngoại… Ðối với sắc vật thực sanh… Ðối với sắc quý tiết sanh… Ðối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển, một đại hiển liên quan ba đại hiển, hai đại hiển liên quan hai đại hiển; sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do phi trưởng duyên tức là sắc tâm liên quan các uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do phi trưởng duyên tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[90] Pháp vô ký liên quan pháp thện sanh khởi do phi vô gián duyên (na-anantarapaccayā)… do phi đẳng vô gián duyên (nasamantarapaccayā) tức là sắc tâm liên quan các uẩn thiện.
Phi vô gián duyên, phi Ðẳng vô gián duyên đều giống như phi cảnh duyên.
[91] Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do phi hỗ tương duyên (na-aññamaññapaccayā), tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi hỗ tương duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi hỗ tương duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn vô ký quả vô ký tố. Trong sát na tái tục, sắc nghiệp liên quan uẩn vô ký quả; sắc tâm sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển; sắc y sinh liên quan sắc đại hiển ngoại phần; sắc y sinh liên quan sắc đại hiển thực vật; sắc y sinh liên quan sắc đại hiển quí tiết; sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển loài vô tưởng.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do phi hỗ tương duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do phi hỗ tương duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[92] Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do phi cận y duyên (na-upanissayapaccayā), tức là sắc tâm liên quan các uẩn thiện, phi cận y duyên cũng gống như phi cảnh duyên.
[93] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi tiền sanh duyên (napurejatapaccayā) tức là 3 uẩn liên quan một uẩn thiện cõi vô sắc, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do phi tiền sanh duyên, tức là sắc tâm liên quan các uẩn thện.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi tiền sanh duyên, tức là 3 uẩn liên quan một uẩn bất thiện cõi vô sắc, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi tiền sanh duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi tiền sanh duyên, tức là 3 uẩn liên quan một uẩn vô ký quả và vô ký tố cõi vô sắc, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn sắc tâm liên quan uẩn. Vô ký quả vô ký tố. Trong sát na tái tục, ba uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn vô ký quả, một uẩn và sắc nghiệp liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc nghiệp liên quan hai uẩn; sắc ý vật liên quan danh uẩn, danh uẩn liên quan sắc ý vật; ba đại hiển liên quan một đại hiển, một đại hiển liên quan ba đại hiển, hai đại hiển liên quan hai đại hiển; sắc tâm sắc nghiệp và sắc y sinh liên quan sắc đại hiển. Ðối với sắc ngoại… đối với sắc thực sanh…. Ðối với sắc quí tiết sanh … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển, một đại hiển liên quan ba đại hiển, hai đại hiển hai liên quan hai đại hiển. Sắc nghiệp và sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do phi Tiền sanh duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do phi Tiền sanh duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[94] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Hậu sanh duyên (napacchāyatapaccayā) tức là 3 uẩn liên quan một uẩn thiện … (trùng) …
[95] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Trùng dụng duyên (na-āsevanapaccāya) tức là 3 uẩn liên quan một uẩn thiện… phi Hậu sanh duyên và phi Trùng dụng duyên đều giống như phi Trưởng duyên.
[96] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Nghiệp duyên (nakammapaccaya) tức là tư thiện (kusalācetanā) liên quan các uẩn thiện. Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi nghệp duyên, tức là tư bất thiện (akusalācetanā) liên quan các uẩn bất thiện.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi Nghiệp duyên, tức là tư vô ký tố (kiriyābyākatācetanā) liên quan các uẩn vô ký tố. Ðối với sắc ngoại phần … đối với sắc vật thực sanh … đối với sắc quí tiết sanh, ba đại hiển liên quan một đại hiển, một đại hiển liên quan ba đại hiển, hai đại hiển liên quan hai đại hiển. Sắc sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
[97] Pháp thiện liên quan pháp thiện sanh khởi do phi quả duyên (navipā-kapaccayā) tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện có ba cách.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi quả duyên … có ba cách.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi Quả duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm liên quan một uẩn vô ký tố; một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn. Ba đại hiển liên quan một đại hiển … (trùng) … sắc tâm, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển. Ðối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực sanh … đối với sắc quí tiết sanh … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển … (trùng) … Sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp thiện và vô ký sanh khởi do phi Quả duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký liên quan pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do phi Quả duyên, tức là sắc tâm liên quan uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[98] Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi Vật thực duyên (na-āhārapaccayā), tức là đối với sắc ngoại … sắc quí tiết sanh … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển … (trùng) … Sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
[99] Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi Quyền duyên (na-indriyapaccayā), tức là đối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực sanh… đối với sắc quí tiết sanh, ba đại hiển liên quan một đại hiển … (trùng) …, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển. Ðối với loài vô tưởng, mạng quyền sắc (rūpajīvitindriyaṃ) liên quan sắc đại hiển.
[100] Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi Thiền na duyên (najhānapaccayā), tức là ba uẩn liên quan một uẩn câu sanh ngũ thức (pañca-viññānasahagataṃ). Một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn. Ðối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực sanh … đối với sắc quí tiết sanh … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển … (trùng) … Sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
[101] Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi Ðồ đạo duyên (namaggapaccayā), tức là ba uẩn và sắc tâm liên quan một uẩn vô ký quả vô ký tố vô nhân; một uẩn và sắc tâm liên quan ba uẩn; hai uẩn và sắc tâm liên quan hai uẩn. Vào sát na tái tục vô nhân, ba uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn vô ký quả, một uẩn và sắc nghiệp liên quan ba uẩn, hai uẩn và sắc nghiệp liên quan hai uẩn; sắc ý vật liên quan danh uẩn, danh uẩn liên quan sắc ý vật; ba đại hiển liên quan một đại một đại hiển, một đại hiển liên quan ba đại hiển; sắc tâm. Sắc nghiệp sắc y sinh liên quan sắc đại hiển; Ðối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực sanh … đối với sắc quí tiết sanh … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển … (trùng) … Sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
[102] Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do phi Tương ưng duyên (nasampayuttapaccayā), tức là sắc tâm liên quan các uẩn thiện. Cũng giống như phi cảnh duyên.
[103] Pháp thiện liên pháp thiện sanh khởi do phi Bất tương ưng duyên (navippayuttapaccayā), tức là ba uẩn liên quan một uẩn thiện cõi vô sắc một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp bất thiện liên quan pháp bất thiện sanh khởi do phi Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn liên quan một uẩn bất thiện cõi vô sắc, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn.
Pháp vô ký liên quan pháp vô ký sanh khởi do phi Bất tương ưng tức là ba uẩn liên quan một uẩn vô ký quả vô ký tố cõi vô sắc, một uẩn liên quan ba uẩn, hai uẩn liên quan hai uẩn. Ðối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực sanh … đối với sắc quí tiết sanh … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển liên quan một đại hiển … (trùng) … Sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan sắc đại hiển.
[104] Pháp vô ký liên quan pháp thiện sanh khởi do phi vô Hữu duyên (nonatthipaccayā)… do phi Ly khứ duyên (novigatapaccayā) tức là sắc tâm liên quan các uẩn thiện cũng giống như phi cảnh duyên.
[105] Trong phi Nhân duyên có hai cách; trong phi Cảnh duyên có năm cách; trong phi Trưởng duyên có chín cách; trong phi Vô gián duyên có năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián duyên có năm cách; trong phi Hỗ tương duyên có năm cách; trong phi Cận y duyên có năm cách; trong phi Tiền sanh duyên có bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên có chín cách; trong phi Trùng dụng duyên có chín cách; trong phi Nghiệp duyên có ba cách; trong phi Quả duyên có chín cách; trong phi Vật thực duyên có một cách; trong phi Quyền duyên có một cách; trong phi Thiền na duyên có một cách; trong phi Ðồ đạo duyên có một cách; trong phi tương ưng duyên có năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên có ba cách; trong phi Vô hữu duyên có năm cách; trong phi Ly khứ duyên có năm cách.
[106] Trong phi Cảnh duyên từ phi Nhân duyên có một cách; trong phi Trưởng duyên …. Hai cách, trong phi Vô gián duyên … một cách; trong phi Ðẳng Vô gián duyên … một cách; trong phi Hỗ tương duyên … một cách; trong phi Cận y duyên … một cách; trong phi Tiền sanh duyên … hai cách; trong phi Hậu sanh duyên… hai cách; trong phi Trùng dụng duyên … hai cách; trong phi Nghiệp duyên … một cách;trong phi Quả duyên … hai cách; trong phi Vật thực duyên … một cách; trong phi Quyền duyên … một cách; trong phi Thiền na duyên … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng duyên … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … hai cách; trong phi Vô hữu duyên … một cách; trong phi Ly khứ duyên … một cách.
[107] Trong phi Trưởng duyên từ phi Nhân duyên phi Cảnh duyên có một cách; trong phi vô gián duyên … một cách; trong phi đẳng vô gián duyên … một cách; trong phi hỗ tương duyên … một cách trong phi Cận y duyên … một cách; trong phi Tiền sanh duyên … một cách; trong phi Hậu sanh duyên … một cách; trong phi Trùng dụng duyên … một cách; trong phi Nghiệp duyên … một cách; trong phi Quả duyên … một cách; trong phi Vật thực duyên … một cách; trong phi Quyền duyên … một cách; trong phi Thiền na duyên … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng duyên … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … một cách; trong phi Vô hữu duyên … một cách; trong phi Ly khứ duyên … một cách.
[108] Trong phi … phi Ly khứ duyên từ phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên phi Trưởng duyên có một cách.
… từ phi nhân phi cảnh phi Vô gián duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Ðẳng Vô gián duyên…
… từ phi nhân phi cảnh phi Hỗ tương duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Cận y duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Tiền sanh duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Hậu sanh duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Trùng dụng duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Nghiệp duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Quả duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Vật thực duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Quyền duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Thiền na duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Ðồ đạo duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi tương ưng duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Bất tương ưng duyên …
… từ phi nhân phi cảnh phi Vô hữu duyên … trong phi Ly khứ có một cách.
DỨT PHẦN PHI NHÂN CĂN.
[109] Trong phi nhân từ phi Cảnh duyên có một cách; trong phi Trưởng có năm cách; trong Vô gián có năm cách; trong Ðẳng Vô gián năm cách; trong phi Hỗ tương có năm cách; trong phi Cận y năm cách; trong phi Tiền sanh năm cách; trong phi Hậu sanh … năm cách; trong phi Trùng dụng … năm cách; trong phi Nghiệp … một cách; trong phi Quả … năm cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng … một cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ … năm cách.
[110] Trong phi Vô gián từ phi Cảnh duyên phi Nhân duyên một cách; trong phi vô hữu …. một cách; trong lhi Ly khứ … một cách; từ phi Cảnh duyên phi Trưởng duyên …
[111] Trong phi nhân từ phi Trưởng duyên có hai cách trong phi Cảnh duyên có năm cách; trong phi Vô gián có năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián có năm cách; trong phi Hỗ tương có năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi Trùng dụng … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả … chín cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ … năm cách.
[112] Trong phi cảnh từ phi Trưởng duyên phi Nhân duyên, có một cách; trong phi Vô gián có một cách; trong phi Ðẳng Vô gián có một cách; trong phi Hỗ tương có một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh … hai cách; trong phi Trùng dụng … hai cách; trong phi Nghiệp … một cách; trong phi Quả … hai cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … hai cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[113] Trong phi Vô gián duyên từ phi Trưởng duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên có một cách (tất cả đều có một cách); trong phi Bất tương ưng … một cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[114] Phi vô gián duyên … phi Ðẳng Vô gián duyên … phi Hỗ tương duyên … phi Cận y duyên … đều giống như phi Cảnh duyên.
[115] Trong phi nhân từ phi Tiền sanh duyên có hai cách, trong phi Cảnh … năm cách; trong phi Trưởng duyên … bảy cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián… năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Hậu sanh … bảy cách; trong phi Trùng dụng … bảy cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả … bảy cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ … năm cách.
[116] Trong phi cảnh từ phi Tiền sanh duyên phi Nhân duyên, có một cách; trong phi Trưởng duyên … hai cách; trong phi Vô gián … một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Hậu sanh duyên … hai cách; trong phi Trùng dụng … hai cách; trong phi Nghiệp … một cách; trong phi Quả … hai cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … hai cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[117] Trong phi Trưởng duyên từ phi Tiền sanh duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong phi Vô gián duyên … một cách; (tất cả đều chỉ một cách) trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ duyên … một cách.
[118] Trong phi Nhân duyên, từ phi Hậu sanh duyên từ phi Trùng dụng duyên, có hai cách; trong phi Cảnh duyên … năm cách; trong phi Trưởng duyên … chín cách; trong phi Vô gián… năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả … chín cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ … năm cách.
[119] Trong phi Cảnh từ phi Trùng dụng duyên, phi Nhân duyên, có một cách; trong phi Trưởng duyên … hai cách; trong phi Vô gián… một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh … hai cách; trong phi Nghiệp … một cách; trong phi Quả … hai cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … hai cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[120] Trong phi Trưởng duyên từ phi Trùng dụng duyên phi nhân duyên phi Cảnh duyên …. một cách; trong phi Vô gián duyên … một cách; (tất cả đều một cách) trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ duyên … một cách.
[121] Trong phi Nhân, từ phi Nghiệp duyên … một cách; trong phi Cảnh duyên … một cách; trong phi Trưởng duyên … ba cách; trong phi Vô gián… một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Quả … ba cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[122] Trong phi Cảnh duyên từ phi Nghiệp duyên phi Nhân duyên, một cách; trong phi Trưởng duyên … một cách; (tất cả đều có một cách) trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ duyên … một cách.
[123] Trong phi Nhân duyên, từ phi Quả duyên … hai cách; trong phi Cảnh duyên … năm cách; trong phi Trưởng duyên … chín cách; trong phi Vô gián… năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … có năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ … năm cách.
[124] Trong phi Cảnh duyên từ phi Quả duyên phi Nhân duyên … một cách; trong phi Trưởng duyên … hai cách; trong phi Vô gián… một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh … hai cách; trong phi Trùng dụng duyên … hai cách; trong phi Nghiệp … một cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … hai cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[125] Trong phi Trưởng duyên từ phi Quả duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách (tất cả đều chỉ một cách) trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ duyên … một cách.
[126] Trong phi Nhân duyên từ phi Vật thực duyên… từ phi Quyền duyên … từ phi Thiền na duyên .. từ phi Ðồ đạo duyên có một cách; (tất cả đều chỉ một cách) trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ duyên … một cách.
[127] trong phi nhân từ phi tương ưng duyên có một cách; trong phi Cảnh duyên … măm cách. Giống như phi Cảnh duyên. trong phi Ly khứ duyên … năm cách.
[128] Trong phi Nhân duyên, từ phi Bất tương ưng duyên … hai cách; trong phi Cảnh duyên … một cách; trong phi Trưởng duyên … ba cách; trong phi Vô gián… một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[129] Trong phi Cảnh duyên từ phi Bất tương ưng duyên phi Nhân duyên… một cách; trong phi Trưởng duyên … hai cách; trong phi Vô gián… một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh … hai cách; trong phi Trùng dụng duyên … hai cách; trong phi Nghiệp … một cách; trong phi quả … hai cách trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[130] Trong phi Trưởng duyên từ phi Bất tương ưng duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong phi Vô gián duyên … một cách; (tất cả đều chỉ một cách) trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ duyên … một cách.
[131] Trong phi Nhân duyên, từ phi Vô hữu duyên phi Ly khứ duyên … một cách; trong phi Cảnh duyên … năm cách; trong phi Trưởng duyên … năm cách; trong phi Vô gián… năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … năm cách; trong phi Hậu sanh … năm cách; trong phi Trùng dụng duyên … năm cách; trong phi Nghiệp … một cách; trong phi quả … năm cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … một cách; trong phi Vô hữu … năm cách.
[132] Trong phi Cảnh duyên từ phi Ly khứ duyên phi Nhân duyên, có một cách; trong phi Trưởng duyên … một cách; (tất cả đều chỉ một cách) trong phi Bất tương ưng duyên… một cách; trong phi Vô hữu … có một cách.
[133] Trong phi Cảnh duyên từ Nhân duyên, có năm cách; trong phi Trưởng duyên … có chín cách; trong phi Vô gián… có năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … có năm cách; trong phi Hỗ tương … có năm cách; trong phi Cận y … có năm cách; trong phi Tiền sanh … có bảy cách; trong phi Hậu sanh … có chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … có ba cách; trong phi quả … có chín cách; trong phi tương ưng … có năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên… ba cách; trong phi Vô hữu … có năm cách; trong phi Ly khứ … có năm cách.
[134] Trong phi trưởng từ phi Nhân duyên, Cảnh duyên … có ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … có ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Nghiệp duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … có ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … có ba cách.
[135] Trong phi Tiền sanh duyên từ Nhân duyên, Cảnh duyên Trưởng duyên … có ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Nghiệp duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … có ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … có ba cách.
[136] Trong phi Hậu sanh duyên từ phi Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, Vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên, Câu sanh duyên, Hỗ tương duyên, Y chỉ duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên … có ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … có ba cách; trong phi Nghiệp … có ba cách; trong phi quả … có ba cách.
[137] Trong phi Hậu sanh duyên từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Trùng dụng duyên có ba cách; trong phi Nghiệp duyên … ba cách. Trong phi Quả duyên… ba cách.
[138] Trong phi Hậu sanh duyên từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Trùng dụng duyên, Nghiệp duyên, Vật thực duyên, Quyền duyên, Thiền na duyên, Ðồ đạo duyên, tương ưng duyên, Bất tương ưng duyên, Hiện hữu duyên, Vô hữu duyên, Ly khứ duyên, Bất ly duyên … có ba cách; trong phi Quả duyên … có ba cách.
[139] Trong phi Hậu sanh duyên từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Quả duyên … có một cách; trong phi Trùng dụng duyên … một cách.
[140] Trong phi Hậu sanh duyên từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Quả duyên, Vật thực duyên, Quyền duyên, Thiền na duyên, Ðồ đạo duyên, tương ưng duyên, Bất tương ưng duyên, Hiện hữu duyên, Vô hữu duyên, Ly khứ duyên, Bất ly duyên … có một cách; trong phi Trùng dụng duyên … một cách.
[141] Trong phi Nhân duyên từ phi Cảnh duyên … có hai cách; trong phi Trưởng duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … có ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Nghiệp duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … có ba cách; trong phi Thiền na duyên … một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … có ba cách.
[142] Trong phi Trưởng duyên từ Cảnh duyên, Nhân duyên … có ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … có ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Nghiệp duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … có ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … có ba cách.
Căn Cảnh duyên cần được giải rộng cũng như phần căn Nhân duyên.
[143] Trong phi Cảnh duyên từ Trưởng duyên … có năm cách; trong phi Vô gián… có năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … có năm cách; trong phi Hỗ tương … có năm cách; trong phi Cận y … có năm cách; trong phi Tiền sanh … có bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … có ba cách; trong phi quả … có chín cách; trong phi tương ưng … có năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … có năm cách; trong phi Ly khứ … có năm cách.
[144] Trong phi Tiền sanh duyên từ Trưởng duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … có ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Nghiệp duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … có ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … có ba cách; Vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên cần được giải rộng cũng như Cảnh duyên.
[145] Trong phi Nhân duyên, từ Câu sanh duyên … có hai cách; trong phi Cảnh duyên … có năm cách; trong phi Trưởng duyên … có chín cách; trong phi Vô gián … có năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … có năm cách; trong phi Hỗ tương … có năm cách; trong phi cận y … có năm cách; trong phi Tiền sanh … có bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi quả … chín cách trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na một cách; trong phi Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên… ba cách; trong phi Vô hữu … có năm cách; trong phi Ly khứ … năm cách.
[146] Trong phi Cảnh duyên từ Câu sanh duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng duyên … chín cách; trong phi Vô gián… năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên… chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi quả … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ … năm cách.
[147] Trong phi trưởng từ Câu sanh duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Nghiệp duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách. Cũng như phần căn nhân (hetumūlakaṃ).
[148] Trong phi nhân từ Hỗ tương duyên, có hai cách; trong phi Cảnh … một cách; trong phi Trưởng … ba cách; trong phi Vô gián… một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi Vật thực ..ṃột cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[149] Trong phi Cảnh từ Hỗ tương duyên, Nhân duyên, có một cách; trong phi Trưởng … ba cách; trong phi Vô gián… một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[150] Trong phi Trưởng từ Hỗ tương duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách. Cũng như phần căn nhân duyên.
[151] Trong phi nhân từ y chỉ duyên, hai cách; trong phi cảnh … năm cách.
Từ y chỉ duyên … cũng như phần căn Câu sanh duyên (Sahajātamūla-kaṃ).
Từ Cận y duyên … cũng như phần căn Cảnh duyên (ārammaṇamūla-kaṃ).
[152] Trong phi nhân từ tiền sanh duyên, có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo đạo… một cách.
[153] Trong phi trưởng từ Tiền sanh duyên, Nhân duyên, ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả ba cách. Cần được giải rộng cũng như phần căn nhân duyên.
[154] Trong phi nhân từ Trùng dụng duyên, hai cách; trong phi Trưởng … ba cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả … ba cách; trong phi Ðồ đạo … một cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách.
[155] Trong phi trưởng từ Trùng dụng duyên, ba cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả … ba cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách. Cũng như phần căn nhân duyên.
[156] Trong phi nhân từ Nghiệp duyên, có hai cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi Trùng dụng … chín cách; trong phi Quả … chín cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ … năm cách.
[157] Trong phi Cảnh từ phi Nghiệp duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên… chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[158] Trong phi Trưởng từ phi Nghiệp duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; cũng như phần căn nhân.
[159] Trong phi Nhân từ phi Quả duyên … một cách; trong phi Cảnh … một cách; trong phi Trưởng… một cách; trong phi Vô gián … một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Hỗ tương … một cách; trong phi cận y … một cách; trong phi Tiền sanh duyên … một cách; trong phi Hậu sanh duyên… một cách; trong phi Trùng dụng duyên … một cách; trong phi Thiền na … có một cách; trong phi Ðồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … một cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ … một cách.
[160] Trong phi Cảnh từ phi Quả duyên, Nhân duyên … một cách; trong phi Trưởng … một cách; trong phi Vô gián … một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi Hỗ tương … một cách; trong phi cận y … một cách; trong phi Tiền sanh duyên … một cách; trong phi Hậu sanh duyên… một cách; trong phi Trùng dụng duyên … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … một cách; trong phi Vô hữu … một cách; trong phi Ly khứ một cách.
[161] Trong phi Trưởng từ Quả duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … một cách; trong phi Tiền sanh duyên … một cách; trong phi Hậu sanh duyên … một cách; trong phi Trùng dụng duyên … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … một cách.
[162] Trong phi Tiền sanh từ Quả duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên … một cách; trong phi Hậu sanh duyên… một cách; trong phi Trùng dụng duyên … một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … một cách.
[163] Trong phi Hậu sanh từ Quả duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, Vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên, Câu sanh duyên, Hỗ tương duyên, Y chỉ duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Vật thực duyên, Quyền duyên, Thiền na duyên, Ðồ đạo duyên, tương ưng duyên, Bất tương ưng duyên, Hiện hữu duyên, Vô hữu duyên, Ly khứ duyên, Bất ly duyên … có một cách; trong phi Trùng dụng duyên … một cách.
[164] Trong phi Nhân duyên từ phi Vật thực duyên … hai cách; trong phi Cảnh … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên… chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[165] Trong phi Cảnh từ Vật thực duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên… chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[166] Trong phi Trưởng từ Vật thực duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; Cần được giải rộng cũng như căn nhân.
[167] Trong phi Nhân từ Quyền duyên … hai cách; trong phi Cảnh … năm cách; trong phi Trưởng có chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi đồ đạo một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[168] Trong phi Cảnh từ Quyền duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng có chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[169] Trong phi Trưởng từ Quyền duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách. Cần được giải rộng cũng như căn nhân.
[170] Trong phi Nhân từ Thiền na duyên … hai cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách ; trong phi Ðồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[171] Trong phi Cảnh từ Thiền na duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên… chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[172] Trong phi Trưởng từ Thiền na duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên … ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách. Cần được giải rộng cũng như phần căn nhân.
[173] Trong phi Nhân từ Ðồ đạo duyên … một cách; trong phi Cảnh duyên … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên… chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[174] Trong phi Cảnh từ Ðồ đạo duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên… chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[175] Trong phi Trưởng từ Ðồ đạo duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách. Cần được giải rộng cũng như phần căn nhân.
[176] Trong phi Nhân duyên từ tương ưng… hai cách; trong phi Trưởng … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi Ðồ đạo… một cách; trong phi Bất tương ưng duyên … có ba cách.
[177] Trong phi Trưởng từ tương ưng, Nhân duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách. Cũng như phần căn nhân.
[178] Trong phi Nhân từ Bất tương ưng duyên … có hai cách; trong phi Cảnh … năm cách; trong phi Trưởng chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … năm cách; trong phi hậu sanh duyên … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[179] Trong phi Cảnh từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … năm cách; trong phi Hậu sanh duyên… chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ … năm cách.
[180] Trong phi Trưởng từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Hậu sanh duyên… ba cách; trong phi Trùng dụng duyên … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách.
[181] Trong phi Hậu sanh từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi Quả … ba cách.
[182] Trong phi Hậu sanh từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, Vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên, Câu sanh duyên, Hỗ tương duyên, Y chỉ duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả … ba cách.
[183] Trong phi Hậu sanh duyên từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên, Tiền sanh duyên, Trùng dụng duyên, Nghiệp duyên, Vật thực duyên, Bất ly duyên … ba cách; trong phi Quả duyên … ba cách.
[184] Trong phi Hậu sanh duyên từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên, Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Quả duyên… một cách; trong phi Trùng dụng … một cách.
[185] Trong phi Hậu sanh duyên từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên, Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Quả duyên, Vật thực duyên, Bất ly duyên, … một cách; trong phi Trùng dụng … một cách.
[186] Trong phi Nhân từ Hiện hữu duyên, … hai cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên… chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi Quyền … một cách; trong phi Thiền na … một cách; trong phi phi Ðồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[187] Trong phi Cảnh từ Hiện hữu duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[188] Trong phi Trưởng từ Hiện hữu duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên … ba cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi Quả… ba cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách. Cần được giải rộng cũng như phần căn nhân.
[189] Trong phi Nhân từ Vô hữu duyên từ Ly khứ duyên … hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi Tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi Quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách; Cần được giải rộng cũng như phần căn cảnh.
[190] Trong phi Nhân duyên từ Bất ly duyên … hai cách; trong phi Cảnh … năm cách; trong phi Trưởng chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi Vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách.
[191] Trong phi Cảnh từ Bất ly duyên, Nhân duyên … năm cách; trong phi Trưởng … chín cách; trong phi Vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi Hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh duyên … bảy cách; trong phi Hậu sanh duyên … chín cách; trong phi Trùng dụng duyên … chín cách; trong phi Nghiệp … ba cách; trong phi Quả duyên … chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng duyên … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi Ly khứ năm cách. Cần được giải rộng cũng như phần căn nhân.
DỨT PHẦN ÐẾM THUẬN TÙNG ÐỐI LẬP.
[192] Trong Cảnh từ phi Nhân duyên … có hai cách; trong Vô gián … hai cách; trong phi Ðẳng Vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong Hỗ tương … hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong phi cận y … hai cách; trong phi Tiền sanh … hai cách; trong phi Trùng dụng duyên … hai cách; trong Nghiệp … hai cách; trong Quả duyên … một cách ; trong vật thực … hai cách, trong quyền … hai cách; trong Thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong Bất tương ưng duyên … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong phi Vô hữu … hai cách; trong phi Ly khứ hai cách; trong Bất ly duyên … hai cách.
[193] Trong Câu sanh từ phi Nhân duyên, Cảnh duyên, có một cách; trong Hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong Nghiệp … một cách; trong Quả duyên … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong Bất tương ưng duyên … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong Bất ly … một cách.
[194] Trong Câu sanh từ phi Nhân duyên, phi cảnh duyên, phi trưởng duyên, phi Vô gián duyên, phi đẳng vô gián duyên phi Hỗ tương duyên, một cách; trong y chi … một cách; trong quả … một cách; trong quyền … một cách; trong Thiền na … một cách; trong phi Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách (tất cả đều có một cách).
[195] Từ phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên phi Trưởng duyên phi Vô gián duyên, phi Ðẳng Vô gián duyên phi Hỗ tương duyên, phi Cận y duyên phi Tiền sanh duyên phi Hậu sanh duyên phi Trùng dụng duyên. Tất cả cho đến Trùng dụng đều giống nhau. Trong phi nghiệp được kể có năm cách yếu tri.
Trong câu sanh từ phi nghiệp duyên, có một cách; trong y chỉ … một cách; trong Vật thực … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong Bất ly duyên … một cách.
[196] Trong Câu sanh từ phi Nhân duyên phi Cảnh duyên, phi Trưởng duyên, phi Vô gián, phi Ðẳng Vô gián duyên, phi Hỗ tương duyên, phi Cận y duyên, phi Tiền sanh duyên, phi Hậu sanh duyên, phi Trùng dụng duyên, phi Nghiệp duyên, phi Quả duyên, phi Vật thực duyên, có một cách. Trong y chỉ … một cách; trong hiện hữu … một cách, trong ly khứ … một cách.
[197] Trong Câu sanh từ phi Nhân duyên phi Cảnh duyên, phi Trưởng duyên, phi Vô gián, phi Ðẳng Vô gián duyên, phi Hỗ tương duyên, phi Cận y duyên, phi Tiền sanh duyên, phi Hậu sanh duyên, phi Trùng dụng duyên, phi Nghiệp duyên, phi Quả duyên, phi Vật thực duyên, phi Quyền duyên, phi Thiền na duyên, phi Ðồ đạo duyên, phi tương ưng duyên, phi Bất tương ưng duyên, phi Vô hữu duyên, phi ly khứ duyên, có một cách; Trong y chỉ … một cách; trong hiện hữu … một cách, trong ly khứ … một cách.
[198] Trong Nhân từ phi Cảnh … năm cách; trong Trưởng … năm cách; trong Câu sanh duyên … năm cách; trong Hỗ tương … một cách; trong y chỉ … năm cách; trong phi Nghiệp … năm cách; trong phi Quả duyên … một cách; trong vật thực … năm cách trong quyền … năm cách; trong thiền na … năm cách; trong Ðồ đạo … năm cách; trong Bất tương ưng duyên … năm cách; trong Hiện hữu duyên … năm cách; trong bất ly … năm cách.
[199] Trong Câu sanh từ phi cảnh duyên phi Nhân duyên … một cách; trong Hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong Nghiệp … một cách; trong Quả … một cách; trong Vật thực duyên … một cách; trong Quyền duyên … một cách; trong Thiền na duyên … một cách; trong Bất tương ưng duyên … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong Ly khứ … một cách. Cũng như phần căn phi nhân.
[200] Trong nhân từ phi Trưởng duyên, có chín cách; trong cảnh … ba cách; trong vô gián … ba cách; trong Ðẳng Vô gián … ba cách; trong câu sanh … chín cách; trong hỗ tương … ba cách; trong y chỉ … chín cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … chín cách; trong quả … một cách; trong vật thực … chín cách; trong quyền … chín cách; trong thiền na … chín cách; trong đồ đạo … chín cách; trong tương ưng… ba cách; trong bất tương ưng … chín cách; trong hiện hữu … chín cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … chín cách.
[201] Trong cảnh từ phi Trưởng duyên, phi Nhân duyên, có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong Ðẳng Vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương … hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong tiền sanh … hai cách; trong trùng dụng … hai cách; trong nghiệp … hai cách; trong quả … một cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong Bất tương ưng … hai cách, trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[202] Trong Câu sanh từ phi Trưởng duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong Hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[203] Trong phi vô gián duyên … từ phi Ðẳng Vô gián … từ phi hỗ tương ưng duyên … trong nhân từ phi cận y duyên, có năm cách; trong trưởng … năm cách; trong câu sanh … năm cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … năm cách; trong nghiệp … năm cách; trong quả … một cách; trong vật thực … năm cách; trong quyền … năm cách; trong thiền na … năm cách; trong đồ đạo … năm cách; trong bất tương ưng … năm cách; trong hiện hữu … năm cách; Trong bất ly … năm cách.
[204] Trong câu sanh từ phi Cận y duyên, phi Nhân duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[205] Trong nhân từ phi Tiền sanh duyên, có bảy cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … bảy cách; Trongvô gián … ba cách; trong Ðẳng Vô gián … ba cách; trong câu sanh … bảy cách; Tronghỗ tương … ba cách; trong y chỉ … bảy cách; Trongcận y … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … bảy cách; trong quả … một cách; trong vật thực … bảy cách; trong quyền … bảy cách; trong thiền na … bảy cách; trong đồ đạo … bảy cách; trong tương ưng … ba cách; trong Bất tương ưng … năm cách; trong hiện hữu … bảy cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … bảy cách.
[206] Trong Cảnh từ phi Tiền sanh duyên, phi nhân duyên, có hai cách, trong Vô gián … hai cách; trong đẳng vô gián … hai cách; trong câu sanh … chín cách; trong hỗ tương … hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong Trùng dụng … một cách; trong nghiệp … hai cách; trong quả … một cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[207] Trong Câu sanh duyên từ phi Tiền sanh duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[208] Trong nhân từ phi Hậu sanh, có chín cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … chín cách; trong vô gián … ba cách; trong Ðẳng Vô gián … ba cách; trong câu sanh … chín cách; trong hỗ tương … ba cách; trong y chỉ … chín cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … chín cách; trong quả… một cách; trong vật thực … chín cách; trong quyền … chín cách; trong thiền na … chín cách; trong đồ đạo … chín cách; trong tương ưng … ba cách; trong Bất tương ưng … chín cách; trong hiện hữu … chín cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … chín cách.
[209] Trong cảnh từ phi Hậu sanh duyên, phi Nhân duyên, có chín cách; trong vô gián … hai cách; trong Ðẳng Vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương … hai cách; trong y chỉ… hai cách; trong cận y … hai cách; trong tiền sanh … hai cách; trong trùng dụng … hai cách; trong nghiệp … hai cách; trong quả … một cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong bất tương … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[210] Trong câu sanh từ phi Hậu sanh duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả… một cách; trong vật thực… một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[211] Trong nhân từ phi Trùng dụng duyên, có chín cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … chín cách; trong vô gián … ba cách; trong Ðẳng Vô gián … ba cách; trong câu sanh … chín cách; trong hỗ tương … ba cách; trong y chỉ … chín cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh … ba cách; trong nghiệp … chín cách; trong quả… một cách; trong vật thực … chín cách; trong quyền … chín cách; trong thiền na … chín cách; trong đồ đạo … chín cách; trong tương ưng … ba cách; trong bất tương ưng … chín cách; trong hiện hữu … chín cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … chín cách.
[212] Trong Cảnh từ phi Trùng dụng duyên, phi Nhân duyên, có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong Ðẳng Vô gián … hai cách; trong Câu sanh … hai cách; trong Hỗ tương … hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong Cận y … hai cách; trong Tiền sanh … hai cách; trong Nghiệp … hai cách; trong Quả … một cách; trong Vật thực … hai cách; trong Quyền … hai cách; trong Thiền na … hai cách; trong Ðồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong Bất tương ưng … hai cách; trong Hiện hữu … hai cách; trong Vô hữu … hai cách; trong Ly khứ … hai cách; trong Bất ly … hai cách.
[213] Trong câu sanh từ phi Trùng dụng duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả… một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … chín cách. Tóm lược.
[214] Trong nhân từ phi Nghiệp duyên, có ba cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … ba cách; trong vô gián … ba cách; trong Ðẳng Vô gián … ba cách; trong câu sanh … ba cách; trong hỗ tương … ba cách; trong y chỉ… chín cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong vật thực … ba cách; trong quyền … ba cách; trong thiền na … ba cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … ba cách; trong Bất tương ưng … ba cách; trong hiện hữu … ba cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … ba cách.
[215] Trong Cảnh từ phi Nghiệp duyên, phi Nhân duyên, có một cách; trong vô gián … một cách; trong Ðẳng Vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong trùng dụng … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[216] Trong Câu sanh duyên từ phi Nghiệp duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong vật thực … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[217] Trong nhân từ phi Quả duyên, có chín cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … chín cách; trong vô gián … ba cách; trong Ðẳng Vô gián … ba cách; trong câu sanh … chín cách; trong hỗ tương … ba cách; trong y chỉ … chín cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … chín cách; trong vật thực … chín cách; trong quyền … chín cách; trong thiền na … chín cách; trong đồ đạo … chín cách; trong tương ưng … ba cách; trong Bất tương ưng … chín cách; trong hiện hữu … chín cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … chín cách.
[218] Trong cảnh từ phi Quả duyên, phi Nhân duyên, có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong Ðẳng Vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương … hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong tiền sanh … hai cách; trong trùng dụng … hai cách; trong nghiệp … hai cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong Bất tương ưng … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[219] Trong Câu sanh từ phi Quả duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[220] Trong Câu sanh từ phi vật thực duyên … có một cách; trong Hỗ tương duyên … một cách; trong Y chỉ … một cách; trong Nghiệp … một cách; trong quyền … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[221] Trong Câu sanh từ phi Quyền duyên, … có một cách; trong Hỗ tương duyên … một cách; trong Y chỉ … một cách; trong Nghiệp … một cách; trong vật thực … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[222] Trong cảnh từ phi thiền na duyên, có một cách; trong Vô gián duyên … một cách; trong Ðẳng Vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong tương ưng … một cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[223] Trong Cảnh từ phi đồ đạo duyên, phi Nhân duyên, có một cách; trong vô gián … một cách; trong Ðẳng Vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong trùng dụng … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[224] Trong Câu sanh từ phi Ðồ đạo duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp… một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[225] Trong nhân từ phi tương ưng duyên, có năm cách; trong trưởng … năm cách; trong câu sanh … năm cách; trong hỗ tương … năm cách; trong y chỉ … năm cách; trong nghiệp … năm cách; trong quả … một cách; trong vật thực … năm cách; trong quyền … năm cách; trong thiền na … năm cách; trong đồ đạo … năm cách; trong Bất tương ưng … năm cách; trong hiện hữu … năm cách; trong bất ly … năm cách.
[226] Trong Câu sanh duyên từ phi tương ưng duyên, phi Nhân duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[227] Trong nhân từ phi Bất tương ưng duyên, có ba cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … ba cách; trong vô gián … ba cách; trong Ðẳng Vô gián … ba cách; trong câu sanh … ba cách; trong hỗ tương … ba cách; trong y chỉ … ba cách; trong cận y … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … ba cách; trong quả … một cách; trong vật thực … ba cách; trong quyền … ba cách; trong thiền na … ba cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … ba cách; trong hiện hữu … ba cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … ba cách.
[228] Trong Cảnh từ phi Bất tương ưng duyên, phi Nhân duyên, có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong Ðẳng Vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương … hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong trùng dụng … một cách; trong nghiệp … hai cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[229] Trong Câu sanh duyên từ phi Bất tương ưng duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cáchṬóm lược.
[230] Trong nhân từ phi Vô hữu duyên … từ phi Ly khứ duyên, có năm cách; trong trưởng … năm cách; trong Câu sanh … năm cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … năm cách; trong nghiệp … năm cách; trong quả … một cách; trong vật thực … năm cách; trong quyền … năm cách; trong thiền na … năm cách; trong đồ đạo … năm cách; trong Bất tương ưng … năm cách; trong hiện hữu … năm cách; trong bất ly … năm cách.
[231] Trong Câu sanh duyên từ phi Ly khứ duyên, phi Nhân duyên, có một cách; trong hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách.
[232] Trong Câu sanh từ phi Ly khứ duyên, phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên, phi Trưởng duyên phi vô gián, phi Hỗ tương duyên … một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong Bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách.
[233] Từ phi Bất tương ưng duyên, phi Nhân duyên, Tóm lược. trong Câu sanh từ phi Nghiệp duyên, có một cách; trong y chỉ … một cách; trong vật thực … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách.
[234] Từ phi Bất tương ưng duyên, phi Nhân duyên, Tóm lược. trong Câu sanh từ phi Nghiệp duyên, phi Quả duyên, phi Vật thực duyên có một cách; trong y chỉ … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách.
[235] Từ phi Ly khứ duyên, phi Nhân duyên. Tóm lược. trong Câu sanh từ phi Nghiệp duyên , phi quả duyên, phi Vật thực duyên, phi Quyền duyên, phi Thiền na duyên, phi Ðồ đạo duyên, phi tương ưng duyên, phi Bất tương ưng duyên, phi Vô hữu duyên, có một cách; trong y chỉ … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách.
DỨT PHẦN ÐỐI LẬP THUẬN TÙNG.
DỨT PHẦN LIÊN QUAN (paṭiccavāra) PHẦN ÐỒNG SANH (Sahajātavāra)
[236] Pháp thiện đồng sanh pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn đồng sanh, một uẩn thiện, một uẩn đồng sanh ba uẩn, hai uẩn đồng sanh hai uẩn.
Pháp vô ký đồng sanh pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên, tức là sắc tâm (cittasamuṭṭhānarūpaṃ) đồng sanh, với các uẩn thiện.
Pháp thiện và vô ký đồng sanh pháp thiện sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm đồng sanh với một uẩn thiện, một uẩn và sắc tâm đồng sanh với ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm đồng sanh với hai uẩn.
[237] Pháp bất thiện đồng sanh pháp bất thiện sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn đồng sanh với một uẩn bất thiện, một uẩn đồng sanh với ba uẩn, hai uẩn đồng sanh với hai uẩn.
Pháp vô ký đồng sanh pháp bất thiện sanh khởi do Nhân duyên, tức là sắc tâm đồng sanh với các uẩn bất thiện.
Pháp bất thiện và vô ký đồng sanh pháp bất thiện sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm đồng sanh với một uẩn bất thiện, một uẩn và sắc tâm đồng sanh với ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm đồng sanh với hai uẩn.
[238] Pháp vô ký đồng sanh pháp vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm đồng sanh với một uẩn vô ký quả, vô ký tố, một uẩn và sắc tâm đồng sanh với ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm đồng sanh với hai uẩn.
Vào sát na tái tục ba uẩn và sắc nghiệp (katatārūpaṃ) đồng sanh với một uẩn vô ký quả, một uẩn và sắc nghiệp đồng sanh với ba uẩn, hai uẩn và sắc nghiệp đồng sanh với hai uẩn, sắc ý vật (vatthu) đồng sanh với các danh uẩn, các danh uẩn đồng sanh với sắc ý vật. Ba đại hiển đồng sanh với một đại hiển, một đại hiển đồng sanh với ba đại hiển, hai đại hiển đồng sanh với hai đại hiển; sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh đồng sanh với sắc đại hiển.
[239] Pháp vô ký đồng sanh pháp thiện và vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là sắc tâm đồng sanh với các uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp vô ký đồng sanh pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là sắc tâm đồng sanh với các uẩn bất thiện, và sắc đại hiển.
Cần được giải rộng cũng như phần liên quan (paṭiccavāra).
[240] Trong nhân chín cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … chín cách; trong vô gián … ba cách; trong Ðẳng Vô gián … ba cách; trong câu sanh … chín cách; trong hỗ tương … ba cách; trong y chỉ … chín cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … chín cách; trong quả… ba cách; trong vật thực … chín cách; trong quyền … chín cách; trong thiền na … chín cách; trong đồ đạo… chín cách; trong tương ưng … ba cách; trong Bất tương ưng … chín cách; trong hiện hữu … chín cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … chín cách.
DỨT THUẬN TÙNG.
Cần được tính đếm cũng như phần liên quan (paṭiccavāragananā).
[241] Pháp bất thiện đồng sanh pháp bất thiện sanh khởi do phi Nhân duyên, tức là si câu sanh hoài nghi, câu sanh trạo cử đồng sanh với các uẩn câu sanh hoài nghi, câu sanh trạo cử.
[242] Pháp vô ký đồng sanh pháp vô ký sanh khởi do phi Nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm đồng sanh với một uẩn vô ký quả vô ký tố vô nhân, một uẩn và sắc tâm đồng sanh với ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm đồng sanh với hai uẩn. Vào sát na tái tục vô nhân, ba uẩn và sắc nghiệp đồng sanh với một uẩn vô ký quả, một uẩn và sắc nghiệp đồng sanh với ba uẩn, hai uẩn và sắc nghiệp đồng sanh với hai uẩn; Sắc ý vật đồng sanh với các danh uẩn, các danh uẩn đồng sanh với sắc ý vật; ba đại hiển đồng sanh với một đại hiển, một đại hiển đồng sanh với ba đại hiển, hai đại hiển đồng sanh với hai đại hiển; Sắc tâm sắc nghiệp, sắc y sinh đồng sanh với các sắc đại hiển.
Ðối với sắc ngoại … Ðối với sắc vật thực … Ðối với sắc quí tiết … Ðối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển đồng sanh với một đại hiển … trùng … Sắc nghiệp, sắc y sinh đồng sanh với sắc đại hiển. Cần được giải rộng cũng như phần liên quan.
[243] Trong phi nhân … hai cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng … chín cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi trùng dụng … chín cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … chín cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; phi tương ưng … năm cách; phi Bất tương ưng … ba cách; phi vô hữu … năm cách; phi ly khứ … năm cách.
DỨT ÐỐI LẬP
[244] Trong phi cảnh từ Nhân duyên … năm cách; trong phi trưởng … chín cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi đẳng vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương … năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi tiền sanh… bảy cách; trong phi Hậu sanh … chín cách; trong phi trùng dụng … chín cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả… chín cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi Bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ … năm cách.
DỨT THUẬN TÙNG ÐỐI LẬP
[245] Trong cảnh từ phi Nhân duyên… có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong Ðẳng Vô gián … hai cách; trong Câu sanh … hai cách; trong hỗ tương … hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong tiền sanh … hai cách; trong trùng dụng … hai cách; trong nghiệp… hai cách; trong quả … một cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na… hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong Bất tương ưng … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong Bất ly … hai cách.
DỨT ÐỐI LẬP THUẬN TÙNG
DỨT PHẦN ÐỒNG SANH
Ý nghĩa liên quan (Paṭiccatthaṃ) tức là ý nghĩa đồng sanh (sahajātat-thaṃ) ý nghĩa đồng sanh tức là ý nghĩa liên quan. PHẦN DUYÊN (paccayavāra)
[246] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do nhân duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện, một uẩn nhờ ba uẩn, hai uẩn nhờ hai uẩn.
Pháp vô ký nhờ pháp thiện sanh khởi do nhân duyên, tức là sắc tâm nhờ các uẩn thiện.
Pháp thiện và vô ký nhờ pháp thiện sanh khởi do nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn thiện, một uẩn và sắc tâm nhờ ba uẩn , hai uẩn và sắc tâm nhờ hai uẩn.
[247] Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện, một uẩn nhờ ba uẩn, hai uẩn nhờ hai uẩn.
Pháp vô ký nhờ pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện, một uẩn nhờ.
Pháp bất thiện và vô ký nhờ pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn bất thiện, một uẩn và sắc tâm nhờ ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm nhờ hai uẩn.
[248] Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn vô ký quả, vô ký tố, một uẩn và sắc tâm nhờ ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm nhờ hai uẩn: vào sát na tái tục, ba uẩn và nghiệp nhờ một uẩn vô ký quả, một uẩn và sắc nghiệp nhờ ba uẩn, hai uẩn và sắc nghiệp nhờ hai uẩn; Sắc ý vật nhờ các danh uẩn, các danh uẩn nhờ sắc ý vật. Ba đại hiển nhờ một đại hiển, một đại hiển nhờ ba đại hiển, hai đại hiển nhờ hai đại hiển. Sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh nhờ sắc đại hiển; các uẩn vô ký quả, vô ký tố nhờ sắc vật.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là các uẩn thiện nhờ sắc ý vật.
Pháp bất thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là các uẩn bất thiện nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện và vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là các uẩn thiện nhờ sắc ý vật, sắc tâm nhờ sắc đại hiển.
Pháp bất thiện và pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là các uẩn bất thiện nhờ sắc ý vật, sắc tâm nhờ sắc đại hiển.
[249] Pháp thiện nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do Nhân duyên,tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện và sắc ý vật, một uẩn nhờ ba uẩn và sắc ý vật, hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc ý vật.
Pháp vô ký nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là sắc tâm nhờ các uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp thiện và vô ký nhờ pháp nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện và sắc ý vật, một uẩn nhờ ba uẩn và sắc ý vật, hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc ý vật, sắc tâm nhờ các uẩn thiện và sắc đại hiển.
[250] Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn thiện nhờ một uẩn bất thiện và sắc ý vật, một uẩn nhờ ba uẩn và sắc ý vật, hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc ý vật.
Pháp vô ký nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là sắc tâm nhờ các uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
Pháp bất thiện và vô ký nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Nhân duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện và sắc ý vật, một uẩn nhờ ba uẩn và sắc ý vật, hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc ý vật, sắc tâm nhờ uẩn bất thiện, và sắc đại hiển.
[251] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Cảnh duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện, một uẩn nhờ ba uẩn, hai uẩn nhờ hai uẩn.
[252] Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Cảnh duyên,tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện, một uẩn nhờ ba uẩn, hai uẩn nhờ hai uẩn.
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Cảnh duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn vô ký quả, vô ký tố, một uẩn nhờ ba uẩn, hai uẩn nhờ hai uẩn. Trong sát na tái tục ba uẩn nhờ một uẩn vô ký quả, một uẩn nhờ ba uẩn, hai uẩn nhờ hai uẩn; các danh uẩn nhờ sắc ý vật, nhãn thức nhờ nhãn xứ, nhĩ thức nhờ nhĩ xứ, tỹ thức nhờ tỹ xứ, thiệt thức nhờ thiệt xứ, thân thức nhờ thân xứ, các uẩn uẩn vô ký quả, vô ký tố nhờ sắc ý vật.
[253] Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Cảnh duyên, tức là uẩn thiện nhờ sắc ý vật.
Pháp bất thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Cảnh duyên, tức là uẩn bất thiện và sắc ý vật.
[254] Pháp thiện nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do Cảnh duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện và sắc ý vật … trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc ý vật.
[255] Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Cảnh duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện và sắc ý vật … (trùng) … hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc ý vật.
[256] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Trưởng duyên, tức là ba cách nhờ một uẩn thiện.
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do Trưởng duyên, tức là ba cách nhờ một uẩn bất thiện.
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Trưởng duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn vô ký quả, vô ký tố, ba đại hiển nhờ một đại hiển, sắc tâm, sắc y sinh nhờ sắc đại hiển, uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc vậ.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Trưởng duyên, tức là các uẩn thiện nhờ sắc ý vật. Cần được giải rộng cũng như nhân duyên.
[257] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Vô gián duyên… do Ðẳng Vô gián duyên … Cần được giải rộng cũng như Cảnh duyên.
[258] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Câu sanh duyên, tức là ba cách nhờ một uẩn thiện.
Ba cách nhờ pháp bất thiện. (?3)
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Câu sanh duyên tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn vô ký quả, vô ký tố; vào sát na tái tục, ba đại hiển nhờ một đại hiển … đối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực… đối với sắc quí tiết … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển nhờ một sắc đại hiển … trùng … sắc nghiệp sắc y sinh nhờ các sắc đại hiển; nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … thân thức nhờ thân xứ, uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện nhớ pháp vô ký sanh khởi do Câu sanh duyên, tức là các uẩn thiện và sắc ý vật.
Cần được giải rộng cũng như Nhân duyên.
[259] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Hỗ tương duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn …
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do Hỗ tương duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn…
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Hỗ tương duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn… vô ký quả, vô ký tố … trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn.Vào sát na tái tục ba uẩn và sắc ý vật nhờ một uẩn vô ký quả … trùng … hai uẩn và ý vật nhờ hai uẩn; sắc ý vật nhờ các danh uẩn, các danh uẩn nhờ sắc ý vật; ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … hai đại hiển nhờ hai đại hiển. Ðối với sắc ngoại… đối với sắc vật thực … đối với sắc quí tiết … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … hai đại hiển nhờ hai đại hiển, nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … thân thức nhờ thân xứ, các uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc vật.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Hỗ tương duyên, tức là các uẩn thiện nhờ sắc ý vật. Cần được giải rộng cũng như Cảnh duyên.
[260] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Y chỉ duyên, tức là ba uẩn trợ một uẩn thiện… Cần được giải rộng cũng như Câu sanh duyên.
[261] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Cận y duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện… giống như Cảnh duyên.
[262] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Tiền sanh duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện … trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn do Vật tiền sanh duyên.
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do Tiền sanh duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện … trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn do Vật tiền sanh duyên.
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Tiền sanh duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn vô ký quả vô ký tố … trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn do vật tiền sanh duyên; nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … thân thức nhờ thân xứ; uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc ý vật do Vật tiền sanh duyên.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Tiền sanh duyên, tức là các uẩn thiện nhờ sắc ý vật do Vật tiền sanh duyên.
Pháp bất thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Tiền sanh duyên, tức là các uẩn bất thiện nhờ sắc ý vật do Vật tiền sanh duyên.
Pháp thiện nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do Tiền sanh duyên, tức là ba uẩn nhờ một thiện và sắc ý vật … trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc ý vật do Vật tiền sanh duyên.
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Tiền sanh duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện và sắc ý vật … trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc ý vật do Vật tiền sanh duyên.
[263] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Trùng dụng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện … trùng …
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do Trùng dụng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện … trùng …
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Trùng dụng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn vô ký tố, một uẩn nhờ ba uẩn, hai uẩn nhờ hai uẩn; các uẩn vô ký tố nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do Trùng dụng duyên, tức là các uẩn bất thiện nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện nhờ pháp thiện và vô ký … trùng …
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Trùng dụng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện và sắc ý vật … trùng …
[264] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Nghiệp duyên, tức là ba cách nhờ uẩn thiện.
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do Nghiệp duyên, tức là ba cách nhờ uẩn.
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do Nghiệp duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn vô ký quả, vô ký tố … trùng … vào sát na tái tục, ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … đối với các loài vô tưởng, ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … sắc nghiệp sắc y sinh nhờ sắc đại hiển; nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … thân thức nhờ thân xứ; các uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do nghiệp duyên, tức là các uẩn thiện nhờ sắc ý vật.
Pháp bất thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do nghiệp duyên, tức là các uẩn bất thiện nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện và vô ký nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do nghiệp duyên … trùng …
Pháp bất thiện và vô ký nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nghiệp duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện và sắc ý vật… trùng … sắc tâm nhờ các uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[265] Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do quả duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn vô ký quả… trùng …vào sát na tái tục ba đại hiển nhờ một đại hiển… trùng … nhãn thức nhờ nhãn xứ… trùng … thân thức nhờ thân xứ; các uẩn vô ký quả nhờ sắc ý vật.
[266] Pháp thện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do vật thực duyên, tức là ba cách nhờ uẩn thiện…
Ba cách nhờ pháp bất thiện.
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do vật thực duyên… trùng …vào sát na tái tục… trùng … đối với sắc vật thực, ba đại hiển nhờ một đại hiển… trùng … nhãn thức nhờ nhãn xứ… trùng … thân thức nhờ thân xứ; các uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc vật. Làm hoàn bị.
[267] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do quyền duyên… trùng … đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển nhờ một đại hiển… trùng … nhãn thức nhờ nhãn xứ… trùng … thân thức nhờ thân xứ; các uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc vật do quyền duyên. Cần được giải rộng cũng như nghiệp duyên.
[268] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do thiền na duyên … đồ đạo duyên. Thiền na duyên cũng giống đồ đạo duyên. Cần được giải rộng cũng như nhân duyên.
[269] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do tương ưng duyên. Giống như cảnh duyên.
[270] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do bất tương duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện… trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn do vật bất tương ưng duyên.
Pháp vô ký nhờ pháp thiện sanh khởi do bất tương duyên, tức là sắc tâm nhờ các uẩn thiện do danh uẩn bất tương ưng duyên.
Pháp thiện và vô ký nhờ pháp thiện sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn thiện… trùng … hai uẩn và sắc tâm nhờ hai uẩn, các danh uẩn bất tương ưng duyên đối với sắc vật, sắc tâm bất tương ưng duyên đối với danh uẩn.
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện … trùng … hai uẩn nhờ hai uẩn, do vật bất tương ưng duyên.
Pháp vô ký nhờ pháp bất thiện sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là sắc tâm nhờ các uẩn bất thiện do bất tương ưng duyên danh uẩn.
Pháp bất thiện và vô ký nhờ pháp bất thiện sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn bất thiện… trùng … hai uẩn và sắc tâm nhờ hai uẩn, danh uẩn bất tương ưng duyên đối với sắc vật, sắc tâm bất tương ưng duyên đối với danh uẩn.
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn vô ký quả vô ký tố… trùng … hai uẩn và sắc tâm nhờ hai uẩn, danh uẩn bất tương ưng duyên đối với sắc vật, sắc tâm bất tương ưng duyên đối với danh uẩn. trong sát na tái tục, ba uẩn và sắc nghiệp nhờ một uẩn vô ký quả… trùng … hai uẩn và sắc nghiệp nhờ hai uẩn, danh uẩn bất tương ưng duyên đối với sắc vật, sắc nghiệp bất tương ưng duyên đối với danh uẩn; sắc vật nhờ các danh uẩn, các danh uẩn nhờ sắc vật, danh uẩn bất tương ưng duyên với sắc vật, sắc vật bất tương ưng duyên với danh uẩn. Ba đại hiển nhờ một đại hiển… trùng … sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh nhờ các sắc đại hiển, do bất tương ưng với các danh uẩn. Nhãn thức nhờ nhãn xứ… trùng … thân thức nhờ thân xứ; các uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc vật do bất tương ưng duyên với sắc vật.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là các uẩn thiện nhờ sắc vật do bất tương ưng duyên với sắc vật.
Pháp bất thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là các uẩn bất thiện nhờ sắc vật do bất tương ưng duyên với sắc vật.
Pháp thiện và vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là các uẩn thiện nhờ sắc vật, sắc tâm nhờ sắc đại hiển, danh uẩn bất tương ưng duyên với sắc vật, sắc tâm bất tương ưng duyên với danh uẩn.
Pháp bất thiện và pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là các uẩn bất thiệnnhờ sắc vật, sắc tâm nhờ sắc đại hiển, danh uẩn bất tương ưng duyên với sắc vật, sắc tâm bất tương ưng duyên với danh uẩn.
Pháp thiện nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện và sắc vật, một uẩn nhờ ba uẩn và sắc vật, hai uẩn nhờ hai uẩn, và sắc vật do bất tương ưng duyên với sắc vật.
Pháp vô ký nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là sắc tâm nhờ các uẩn thiện và sắc đại hiển do Bất tương ưng duyên với danh uẩn.
Pháp thiện và vô ký nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn thiện và sắc vật, một uẩn nhờ ba uẩn và sắc vật, hai uẩn nhờ hai uẩn và sắc vật, sắc tâm nhờ uẩn thiện và sắc đại hiển, danh uẩn Bất tương ưng duyên với sắc vật, sắc tâm Bất tương ưng duyên với danh uẩn.
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện và sắc vật … trùng ..ḥai uẩn nhờ hai uẩn và sắc vật, do Bất tương ưng duyên với sắc vật.
Pháp vô ký nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là sắc tâm nhờ các uẩn bất thiện và sắc đại hiển, do Bất tương ưng duyên với danh uẩn.
Pháp bất thiện và vô ký nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do Bất tương ưng duyên, tức là ba uẩn nhờ một uẩn bất thiện và sắc vật … trùng ..ḥai uẩn nhờ hai uẩn và sắc vật, sắc tâm nhờ các uẩn bất thiện và sắc đại hiển, danh uẩn Bất tương ưng duyên với sắc vật, sắc tâm Bất tương ưng duyên với danh uẩn.
[271] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do Hiện hữu duyên … trùng … Hiện hữu duyên cần được trình bày giống như Câu sanh duyên.
Vô hữu duyên và Ly khứ duyên giống như Cảnh duyên.
Bất ly duyên giống như Câu sanh duyên.
[272] Trong Nhân mười bảy cách, trong Cảnh bảy cách, trong Trưởng mười bảy cách, trong Vô gián bảy cách, trong Ðẳng Vô gián bảy cách, trong Câu sanh mười bảy cách, trong Hỗ tương bảy cách, trong Y chỉ mười bảy cách, trong Cận y bảy cách, trong Tiền sanh bảy cách, trong Trùng dụng bảy cách, trong Nghiệp mười bảy cách, trong Quả một cách, trong Vật thực mười bảy cách, trong Quyền mười bảy cách,trong Thiền na mười bảy cách, trong Ðồ đạo mười bảy cách, trong Tương ưng bảy cách, trong Bất tương ưng mười bảy cách, trong Hiện hữu mười bảy cách, trong Vô hữu bảy cách, trong Ly khứ bảy cách, trong Bất ly mười bảy cách.
[273] trong Cảnh từ Nhân duyên, có bảy cách, trong Trưởng … mười bảy cách, trong Vô gián … bảy cách; trong Ðẳng Vô gián … bảy cách; trong Câu sanh … mười bảy cách … trùng … trong Bất ly … mười bảy cách.
[274] trong Trưởng từ Nhân duyên, Cảnh duyên có bảy cách; (tất cả đều có bảy cách); trong Quả … có một cách; trong Bất ly … có bảy cách.
[275] trong Nghiệp từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên, Vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên, Câu sanh duyên, Hỗ tương duyên, Y chỉ duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên, Trùng dụng duyên có bảy cách, trong Vật thực bảy cách … trong Bất ly … bảy cách.
[276] trong Bất ly từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Trùng dụng duyên, Nghiệp duyên, Vật thực duyên, Ly khứ duyên, có bảy cách.
[277] trong Vật thực từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Quả duyên, có một cách, trong Bất ly … một cách.
[278] trong Bất ly từ Nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Quả duyên, Vật thực duyên, Ly khứ duyên, có một cách. PHẦN CĂN NHÂN (Hetumūlakaṃ)
[279] trong nhân từ Cảnh duyên có bảy cách; trong trưởng … bảy cách; … trùng …
Phần căn cảnh cần được giải rộng cũng như phần căn nhân.
[280] Trong nhân từ Trưởng duyên có mười bảy cách.
Trong nhân từ Vô gián duyên … từ Ðẳng Vô gián duyên có bảy cách.
Trong nhân từ Câu sanh duyên … Hỗ tương duyên … Y chỉ duyên … Cận y duyên … Tiền sanh duyên … Trùng dụng duyên có bảy cách; trong cảnh … bảy cách; trong Trưởng … bảy cách; trong vô gián bảy cách; trong đẳng vô gián … bảy cách; trong câu sanh … bảy cách; trong Hỗ tương … bảy cách; trong y chỉ … bảy cách; trong cận y … bảy cách; trong tiền sanh … bảy cách; trong nghiệp … bảy cách; trong vật thực … bảy cách; trong quyền … bảy cách; trong thiền na … bảy cách; trong đồ đạo … bảy cách; trong tương ưng … bảy cách; trong bất tương ưng … bảy cách; trong hiện hữu … bảy cách; trong vô hữu … bảy cách; trong ly khứ … bảy cách; trong bất ly … bảy cách.
[281] Trong nhân từ Nghiệp duyên, từ Quả duyên có một cách; trong cảnh … một cách; trong Trưởng … một cách; trong vô gián một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong Hỗ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong nghiệp … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[282] trong nhân từ Cảnh duyên … từ Quyền duyên… từ Thiền na duyên … từ Ðồ đạo duyên … từ tương ưng duyên … từ Bất tương ưng duyên … từ Hiện hữu duyên … từ Vô hữu duyên … từ Ly khứ duyên … từ Bất ly duyên có mười bảy cách; trong cảnh … bảy cách; trong ly khứ … bảy cách.
DỨT THUẬN TÙNG TRONG PHẦN DUYÊN.
[283] Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do phi nhân duyên, tức là si câu hành hoài nghi, câu hành trạo cử nhờ các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử.
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do phi nhân duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn vô ký quả, vô ký tố vô nhân … trùng … hai uẩn và sắc tâm nhờ hai uẩn; trong sát na tái tục vô nhân, ba uẩn và sắc nghiệp nhờ một uẩn vô ký quả … trùng … hai uẩn và sắc nghiệp nhờ hai uẩn, sắc ý vật nhờ danh uẩn, danh uẩn nhờ sắc ý vật; ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … sắc tâm sắc nghiệp, sắc y sinh nhờ các sắc đại hiển; đối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực … đối với sắc quí tiết … đối với sắc loài vô tưởng , ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … sắc nghiệp, sắc y sinh nhờ các đại hiển, nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … thân thức nhờ thân xứ, uẩn vô ký quả vô ký tố vô nhân nhờ sắc vật.
Pháp bất thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do phi nhân duyên, tức là si câu hành hoài nghi, câu hành trạo cử nhờ sắc ý vật.
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do phi nhân duyên, tức là si câu hành hoài nghi, câu hành trạo cử nhờ các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử và sắc ý vật.
[284] Pháp vô ký nhờ pháp thiện sanh khởi do phi cảnh duyên, tức là sắc tâm nhờ các uẩn thiện.
Cần được giải rộng cũng như phi cảnh duyên trong phần liên quan (paṭicca-vāre).
[285] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do phi trưởng duyên, tức là uẩn nhờ uẩn thiện ba trường hợp.
Pháp nhờ pháp bất thiện ba trường hợp.
Pháp nhờ pháp vô ký … trong sát na tái tục … cần trình bày đầy đủ phần vô ký. Ðối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực … đối với sắc quí tiết… đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … thân thức nhờ thân xứ, uẩn vô ký quả vô ký tố nhờ sắc vật.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do trưởng duyên, tức là uẩn thiện nhờ sắc vật … trùng … cần được đếm tính cũng như câu sanh duyên trong thuận tùng.
[286] Pháp vô ký nhờ pháp thiện sanh khởi do phi Vô gián duyên … do phi Ðẳng Vô gián duyên … do phi Hỗ tương duyên … do phi Cận y duyên … do phi Tiền sanh duyên … Cần được giải rộng cũng như trong phần liên quan.
[287] Pháp thiện nhớ pháp thiện sanh khởi do phi Hậu sanh duyên … do phi Trùng dụng duyên, tức là nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … phi Hậu sanh duyên cùng phi Trùng dụng duyên được hoàn bị có mười bảy cách. Cần đều giải rộngcũng như phần Câu sanh duyên trong thuận tùng (anulome).
[288] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do phi Nghiệp duyên, tức là tư thiện nhờ uẩn thiện …
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện sanh khởi do phi Nghiệp duyên tức là tư bất thiện nhờ uẩn bất thiện …
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do phi Nghiệp duyên tức là tư vô ký tố nhờ uẩn vô ký tố; đối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực … đối với sắc quí tiết… ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … sắc y sinh nhờ sắc đại hiển, tư vô ký tố nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do phi Nghiệp duyên, tức là tư thiện nhờ sắc ý vật.
Pháp bất thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do phi Nghiệp duyên, tức là tư bất thiện nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện nhờ pháp thiện và vô ký sanh khởi do phi Nghiệp duyên, tức là tư thiện nhờ uẩn thiện và sắc ý vật.
Pháp bất thiện nhờ pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do phi Nghiệp duyên, tức là tư bất thiện nhờ uẩn bất thiện và sắc ý vật.
[289] Pháp thiện nhờ pháp thiện sanh khởi do phi Quả duyên, tức là uẩn nhờ uẩn thiện ba trường hợp.
Pháp nhờ pháp bất thiện ba trường hợp.
Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do phi Quả duyên, tức là ba uẩn và sắc tâm nhờ một uẩn vô ký tố … trùng … hai uẩn và sắc tâm nhờ hai uẩn; ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … sắc tâm, sắc y sinh nhờ sắc đại hiển; đối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực … đối với sắc quí tiết… đối với sắc loài vô tưởng, ba đại hiển nhờ một đại hiển … trùng … sắc nghiệp sắc y sinh nhờ sắc đại hiển; uẩn vô ký tố nhờ sắc ý vật.
Pháp thiện nhờ pháp vô ký sanh khởi do phi quả duyên, tức là uẩn thiện nhờ sắc ý vật.
Ngoại trừ quả, còn lại tất cả cần được giải rộng.
[290] Pháp vô ký nhờ pháp vô ký sanh khởi do phi Vật thực duyên … do phi quyền duyên … do phi thiền na duyên, tức là nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … thân thức nhờ thân xứ; trong phi thiền thì đây có sai khác.
Do phi đồ đạo duyên, tức là nhãn thức nhờ nhãn xứ … trùng … thân thức nhờ thân xứ; uẩn vô ký quả vô ký tố vô nhân nhờ sắc vật; trong phi đồ đạo thì đây có sai khác. Phần còn lại cần được giải rộng cũng như cách đối lập trong phần liên quan.
Do phi tương ưng duyên … do phi Bất tương ưng duyên … do phi Vô hữu duyên; tức là sắc tâm nhờ uẩn thiện. Cần được giải rộng cũng như trong phần liên quan.
[291] Trong phi nhân bốn cách; trong phi cảnh năm cách; trong phi trưởng mười bảy cách; trong phi vô gián năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián năm cách; trong phi hỗ tương năm cách; trong phi Cận y năm cách; trong phi Tiền sanh bảy cách; tron gphi Hậu sanh mười bảy cách, trong phi Trùng dụng mười bảy cách; trong phi nghiệp bảy cách; trong phi quả mười bảy cách; trong phi vật thực một cách; trong phi quyền một cách; trong phi thiền na một cách; trong phi đồ đạo một cách; trong phi tương ưng năm cách; trong phi bất tương ưng ba cách; trong phi Vô hữu năm cách trong phi ly khứ năm cách.
[292] trong phi cảnh từ phi nhân duyên có một cách; trong phi trưởng … bốn cách; trong phi vô gián ..ṃột cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh … bốn cách, trong phi Trùng dụng … bốn cách; trong phi nghiệp… một cách; trong phi quả… bốn cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách; trong phi Vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
[293] trong phi trưởng từ phi nhân duyên phi cảnh duyên có một cách; trong phi vô gián … một cách; trong phi đẳng vô gián … một cách; (tất cả đều một cách); trong phi vô hữu … một cách; trong phi ly khứ … một cách.
[294] Trong phi nhân từ phi quả duyên có một cách; trong phi trưởng … năm cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … năm cách; trong phi hậu sanh … năm cách; trong phi trùng dụng … năm cách; trong phi quả … năm cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … một cách; trong phi Vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
[295] Trong phi trưởng từ phi cảnh duyên phi nhân duyên có một cách; trong phi ly khứ… có một cách.
[296] Trong phi nhân từ phi trưởng duyên… bốn cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … mười bảy cách, trong phi Trùng dụng … mười bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … mười bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ … năm cách.
[297] Trong phi cảnh từ phi trưởng duyên phi nhân duyên có một cách; trong phi vô gián ..ṃột cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh … bốn cách, trong phi Trùng dụng … bốn cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … bốn cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách; trong phi Vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
[298] Trong phi vô gián từ phi trưởng duyên phi nhân duyên phi cảnh duyên có một cách (tất cả đều một cách).
Phi vô gián duyên, phi Ðẳng Vô gián duyên, phi Hỗ tương duyên, phi Cận y duyên cũng giống như phi Cảnh duyên.
[299] Trong phi nhân từ phi Tiền sanh duyên có hai cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng … bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Hậu sanh … bảy cách, trong phi Trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
[300] Trong phi cảnh từ phi Tiền sanh duyên phi nhân duyên có một cách; trong phi trưởng … hai cách; trong phi vô gián ..ṃột cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Hậu sanh … hai cách, trong phi Trùng dụng … hai cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … hai cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách; trong phi Vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
Trong phi trưởng từ phi Tiền sanh duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên có một cách; (tất cả đều một cách); trong phi Ly khứ … một cách.
[301] Trong phi nhân từ phi Hậu sanh duyên … trong phi nhân từ phi Trùng dụng duyên … có bốn cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi Tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … mười bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … mười bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi Vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
[302] Trong phi cảnh từ phi Trùng dụng duyên phi nhân duyên có một cách; trong phi trưởng … bốn cách; trong phi vô gián ..ṃột cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi Tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh … bốn cách, trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … bốn cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách; trong phi Vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
Trong phi trưởng từ phi Trùng dụng duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên có một cách. (tất cả đều một cách) trong phi ly khứ … một cách.
[303] Trong phi nhân từ phi Nghiệp duyên … có một cách trong phi cảnh … một cách; trong phi trưởng … bảy cách; trong phi vô gián … một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương… một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … bảy cách, trong phi Trùng dụng … bảy cách; trong phi quả … bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
Trong phi cảnh từ phi nghiệp duyên phi nhân duyên có một cách; (tất cả đều một cách) trong phi ly khứ một cách.
[304] Trong phi nhân từ phi quả duyên … có bốn cách trong phi cảnh ..ṇăm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián… năm cách; trong phi hỗ tương… năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … mười bảy cách, trong phi Trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
[305] Trong phi cảnh từ phi quả duyên, phi nhân duyên … có một cách trong phi trưởng … bốn cách; trong phi vô gián ..ṃột cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương… một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh… bốn cách, trong phi Trùng dụng … bốn cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách; trong phi vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
Trong phi trưởng từ phi quả duyên phi nhân duyên phi cảnh duyên có một cách; (tất cả đều một cách) trong phi ly khứ một cách.
[306] Trong phi nhân từ phi Vật thực duyên có một cách; (tất cả đều một cách) trong phi ly khứ… một cách.
– trong phi nhân từ phi quyền duyên có một cách; (tất cả đều một cách).
– trong phi nhân từ phi thiền na duyên có một cách; (tất cả đều một cách).
– trong phi nhân từ phi Ðồ đạo duyên có một cách; (tất cả đều một cách).
Phi tương ưng duyên giống như phi cảnh duyên.
[307] Trong phi nhân từ phi Bất tương ưng duyên … có hai cách; trong phi cảnh … một cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi vô gián ..ṃột cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương… một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
[308] Trong phi cảnh từ phi Bất tương ưng duyên phi Nhân duyên, … có một cách; trong phi trưởng … hai cách; trong phi vô gián … một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương… một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi tiền sanh … hai cách; trong phi Hậu sanh … hai cách, trong phi Trùng dụng … hai cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả… hai cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
Trong trưởng từ Bất tương ưng duyên phi nhân phi Cảnh duyên có một cách; (tất cả đều một cách).
Phi Vô hữu duyên, phi Ly khứ duyên giống như phi Cảnh duyên.
DỨT ÐỐI LẬP TRONG PHẦN DUYÊN.
[309] Trong phi vảnh từ Nhân duyên … có năm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương … năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … bảy cách, trong phi Trùng dụng … mười bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … mười bảy cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ … năm cách.
[310] Trong phi nhân từ nhân duyên, cảnh duyên … có bảy cách; trong tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … bảy cách, trong phi Trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[311] Trong phi Hậu sanh từ nhân duyên, cảnh duyên, trưởng duyên, vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên, Câu sanh duyên, Hỗ tươngduyên, Y chỉ duyên, Cận y duyên, Tiền sanh duyên có bảy cách; trong phi trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách.
[312] Trong phi hậu sanh từ nhân duyên, Cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Trùng dụng duyên có bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách.
[313] Trong phi Hậu sanh từ nhân duyên, cảnh duyên, Tiền sanh duyên, Trùng dụng duyên, Nghiệp duyên, Vật thực duyên, Quyền duyên, Thiền na duyên, Ðồ đạo duyên, tương ưng duyên Bất tương ưng duyên, Hiện hữu duyên, Vô hữu duyên, Ly khứ duyên, Bất ly duyên, có bảy cách; trong phi quả … bảy cách.
[314] Trong phi hậu sanh từ nhân duyên cảnh duyên tiền sanh duyên nghiệp duyên quả duyên có một cách; trong phi trùng dụng… một cách.
[315] Trong phi hậu sanh từ nhân duyên cảnh duyên tiền sanh duyên nghiệp duyên quả duyên vật thực duyên … trùng … Bất ly duyên có một cách; trong phi trùng dụng… một cách.
[316] Trong phi nhân từ cảnh duyên có bốn cách; trong phi trưởng … bảy cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … bảy cách; trong phi trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách; trong phi thiền na … một cách, trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[317] Trong phi trưởng từ cảnh duyên nhân duyên có bảy cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … bảy cách; trong phi trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; cần được đếm tính cũng như phần cần nhân.
[318] Trong phi cảnh từ trưởng duyên… có năm cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi đẳng vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương… năm cách; trong phi cận y… năm cách; trong phi tiền sanh … bảy cách; trong phi hậu sanh … mười bảy cách; trong phi trùng dụng … mười bảy cách, trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả mười bảy cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ … năm cách.
Trưởng duyên nhân duyên tóm lược.
Vô gián duyên nhân duyên, đẳng vô gián duyên nhân duyên cần được giải rộng cũng như phần căn cảnh.
[319] Trong phi nhân từ câu sanh duyên có bốn cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng… mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng vô gián … năm cách; trong phi hổ tương… năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi tiền sanh … bảy cách; trong phi hậu sanh … mười bảy cách; trong phi trùng dụng … mười bảy cách, trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả… mười bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
[320] Trong phi nghiệp từ câu sanh duyên nhân duyên có năm cách. Tóm lược trong phi quả..ṃười bảy cách; trong phi tương ưng… năm cách; trong phi bất tương ưng… ba cách; trong phi vô hữu… năm cách; trong phi ly khứ… năm cách.
Câu sanh duyên nhân duyên cảnh duyên… Tóm lược.
[321] Trong phi nhân từ hỗ tươngduyên có bốn cách; trong phi cảnh … một cách; trong phi trưởng … bảy cách; trong phi Vô gián … một cách; trong phi đẳng vô gián … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … bảy cách, trong phi Trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả… bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … một cách; trong phi ly khứ … một cách.
[322] Trong phi cảnh từ hỗ tươngduyên nhân duyên có một cách; trong phi trưởng … bảy cách; trong phi vô gián ..ṃột cách; trong phi đẳng vô gián … một cách; trong phi cận y… một cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … bảy cách; trong trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu… một cách; trong phi lý khứ… một cách.
Trong phi trưởng từ hỗ tươngduyên nhân duyên cảnh duyên có bảy cách. Tóm lược.
[323] Trong phi nhân từ y chỉ duyên có bốn cách. Y chỉ duyên cũng như câu sanh duyên.
Trong phi nhân từ cận y duyên có bốn cách. Cận y duyên giống như cảnh duyên.
[324] Trong phi nhân từ tiền sanh duyên có bốn cách; trong phi trưởng … bảy cách; trong phi hậu sanh … bảy cách; trong phi trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách; trong phi thiền na… một cách, trong phi đồ đạo … một cách … trùng … tiền sanh duyên nhân duyên… trùng …
[325] Trong phi nhân từ trùng dụng duyên có bốn cách; trong phi trưởng … bảy cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả… bảy cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[326] Trong phi trưởng từ trùng dụng duyên nhân duyên có bảy cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[327] Trong phi trưởng từ trùng dụng duyên nhân duyên cảnh duyên có bảy cách. Tóm lược.
Trùng dụng duyên nhân duyên… trùng … tiền sanh duyên nghiệp duyên vật thực duyên. Tóm lược.
Trong hậu sanh từ trùng dụng duyên nhân duyên bất ly duyên có bảy cách; trong phi quả… bảy cách ..ṭrùng…
[328] Trong phi nhân từ Nghiệp duyên có bốn cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi đẳng vô gián… năn cách; trong phi hỗ tương… năm cách; trong phi cận y… năm cách; trong phi tiền sanh … bảy cách; trong phi hậu sanh … mười bảy cách; trong phi trùng dụng … mười bảy cách, trong phi quả … mười bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ … năm cách.
[329] Trong phi cảnh từ nghiệp duyên nhân duyên có năm cách. Tóm lược. trong phi quả … mười bảy cách; trong phi tương ưng … năm cách trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ… năm cách. Tóm lược.
[330] Trong phi nhân từ quả duyên có một cách; trong phi cảnh … một cách; trong phi trưởng … một cách; trong phi Vô gián … một cách; trong phi đẳng vô gián … một cách; trong phi hỗ tương… một cách; trong phi cận y … một cách; trong phi tiền sanh … một cách; trong phi Hậu sanh … một cách, trong phi Trùng dụng … một cách; trong phi thiền na một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … một cách; trong phi vô hữu … một cách; trong phi lý khứ… một cách.
[331] Trong phi cảnh từ quả duyên nhân duyên có một cách; trong phi trưởng… một cách; trong phi vô gián … một cách; trong phi Ðẳng Vô gián … một cách; trong phi hỗ tương … một cách; trong phi Cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong phi Hậu sanh … một cách, trong phi Trùng dụng … một cách; trong phi tương ưng … một cách; trong phi bất tương ưng … một cách; trong phi vô hữu … một cách trong phi ly khứ … một cách.
[332] Từ quả duyên Nhân duyên, Cảnh duyên … Tóm lược. Trong phi Hậu sanh từ Tiền sanh duyên có một cách; trong phi trùng dụng … một cách; … trùng …
Từ Quả duyên, Nhân duyên … tóm lược.
Từ Tiền sanh duyên , Nghiệp duyên Vật thực duyên … Tóm lược.
Trong phi Hậu sanh từ Bất ly duyên có một cách; trong phi trùng dụng … một cách; … trùng …
[333] Trong phi nhân từ Vật thực duyên có bốn cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương… năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong phi tiền sanh … bảy cách; trong phi Hậu sanh … mười bảy cách, trong phi Trùng dụng … mười bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … mười bảy cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
[334] Trong phi Cảnh từ vật thực duyên, nhân duyên … có năm cách. Tóm lược. trong phi quả có mười bảy cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách. Tóm lược.
[335] Trong phi nhân từ Quyền duyên … có bốn cách; trong phi cảnh … năm cách … trùng … trong phi quả … mười bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
Quyền duyên, Nhân duyên … Tóm lược.
[336] Trong phi nhân từ Thiền na duyên có bốn cách; trong phi cảnh … năm cách … trùng … trong phi quả … mười bảy cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
Thiền na duyên , Nhân duyên… Tóm lược.
[337] Trong phi nhân từ Ðồ đạo duyên … có ba cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi quả … mười bảy cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
Trong phi cảnh từ Ðồ đạo duyên Nhân duyên, có năm cách … Tóm lược.
Tương ưng duyên giống như Cảnh duyên
[338] Trong phi nhân từ Bất tương ưng duyên có bốn cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương… năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong tiền sanh … năm cách; trong phi Hậu sanh … mười bảy cách, trong phi Trùng dụng … mười bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … mười bảy cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
[339] Trong phi cảnh từ Bất tương ưng duyên Nhân duyên, có năm cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi Ðẳng Vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương… năm cách; trong phi Cận y … năm cách; trong tiền sanh … năm cách; trong phi Hậu sanh … mười bảy cách, trong phi Trùng dụng … mười bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … mười bảy cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi vô hữu … năm cách trong phi ly khứ … năm cách.
[340] Trong phi Trưởng từ Bất tương ưng duyên Nhân duyên Cảnh duyên có bảy cách; trong phi tiền sanh … một cách; trong phi Hậu sanh … bảy cách, trong phi Trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách.
[341] Trong phi Hậu sanh từ Bất tương ưng duyên Nhân duyên Cảnh duyên Trưởng duyên có bảy cách; trong phi Trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … bảy cách.
[342] Trong phi Hậu sanh từ Bất tương ưng duyên Nhân duyên Cảnh duyên Trưởng duyên Tiền sanh duyên Trùng dụng duyên có bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả… bảy cách.
[343] Trong phi Hậu sanh từ Bất tương ưng duyên Nhân duyên … trùng … Trùng dụng duyên Nghiệp duyên Vật thực duyên Bất ly duyên có bảy cách; trong phi quả … bảy cách.
[344] Từ Bất tương ưng duyên Nhân duyên Cảnh duyên … tóm lược. Trong phi Hậu sanh từ Tiền sanh duyên Nghiệp duyên Quả duyên có một cách; trong phi Trùng dụng … một cách.
[345] Trong phi Hậu sanh từ Bất tương ưng duyên Nhân duyên … trùng … Tiền sanh duyên Nghiệp duyên Quả duyên Vật thực duyên Bất ly duyên có một cách; trong phi trùng dụng … một cách … trùng …
[346] Hiện hữu duyên giống như Câu sanh duyên. Vô hữu duyên giống như Cảnh duyên. Bất ly duyên giống như Câu sanh duyên.
DỨT THUẬN TÙNG ÐỐI LẬP TRONG PHẦN DUYÊN.
[347] Trong cảnh từ phi nhân duyên có bốn cách; trong vô gián … bốn cách; trong Ðẳng Vô gián … bốn cách; trong câu sanh … bốn cách; trong hỗ tương… bốn cách; trong y chỉ … bốn cách; trong Cận y … bốn cách; trong tiền sanh … bốn cách; trong Trùng dụng … bốn cách; trong nghiệp … bốn cách; trong quả … một cách; trong vật thực … bốn cách; trong quyền … bốn cách; trong thiền na … bốn cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … bốn cách; trong bất tương ưng … bốn cách; trong hiện hữu … bốn cách; trong vô hữu … bốn cách trong phi ly khứ … bốn cách; trong bất ly … bốn cách.
[348] Trong câu sanh từ phi nhân duyên phi cảnh duyên có một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách.
[349] Trong câu sanh từ phi nhân duyên phi cảnh duyên phi Trưởng duyên phi Vô gián duyên phi Ðẳng Vô gián duyên phi Hỗ tươngduyên có một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách.
[350] Trong câu sanh từ phi nhân duyên phi cảnh duyên phi Trưởng duyên phi Vô gián duyên phi Ðẳng Vô gián duyên phi Hỗ tương duyên phi Cận y duyên phi Tiền sanh duyên phi Hậu sanh duyên phi Trùng dụng duyên phi Nghiệp duyên có một cách trong y chỉ … một cách; trong vật thực … một cách; trong hiện hữu… một cách; trong trong bất ly … một cách.
[351] Trong câu sanh từ phi nhân duyên phi cảnh duyên phi nghiệp duyên phi quả duyên phi vật thực duyên có một cách; trong y chỉ … một cách; trong hiện hữu… một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[352] Phi Nhân duyên,phi Cảnh duyên phi Nghiệp duyên phi Quả duyên phi Vật thực duyên phi Quyền duyên. Tóm lược.
Trong câu sanh từ phi Ly khứ duyên có một cách, trong y chỉ … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong Bất ly … một cách.
[353] Trong nhân từ phi cảnh duyên có năm cách; trong Trưởng … năm cách; trong câu sanh … năm cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … năm cách; trong nghiệp … năm cách; trong quả … một cách; trong vật thực … năm cách; trong quyền … năm cách; trong thiền na … năm cách; trong đồ đạo … năm cách; trong bất tương ưng … năm cách; trong hiện hữu … năm cách; trong bất ly … năm cách.
[354] Trong câu sanh từ phi cảnh duyên phi Nhân duyên có một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[355] Trong nhân từ phi trưởng duyên có mười bảy cách; trong cảnh … bảy cách; trong vô gián … bảy cách; trong đẳng vô gián … bảy cách; trong câu sanh … mười bảy cách; trong hỗ tương… bảy cách; trong y chỉ … mười bảy cách; trong cận y … bảy cách; trong tiền sanh … bảy cách; trong trùng dụng … bảy cách; trong nghiệp … mười bảy cách; trong quả … một cách; trong vật thực … mười bảy cách; trong quyền … mười bảy cách; trong thiền na … mười bảy cách; trong đồ đạo … mười bảy cách; trong tương ưng … mười bảy cách; trong bất tương ưng … mười bảy cách; trong hiện hữu … mười bảy cách; trong vô hữu … bảy cách; trong ly khứ … bảy cách; trong bất ly … mười bảy cách.
[356] Trong cảnh từ phi trưởng duyên phi nhân duyên có bốn cách; trong vô gián … bốn cách; trong đẳng vô gián … bốn cách; trong câu sanh … bốn cách; trong hổ tương … bốn cách; trong y chỉ … bốn cách; trong cận y … bốn cách; trong tiền sanh … bốn cách; trong trùng dụng … bốn cách; trong nghiệp … bốn cách; trong quả … một cách; trong vật thực … bốn cách; trong quyền … bốn cách; trong thiền na … bốn cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … bốn cách; trong bất tương ưng … bốn cách; trong hiện hữu … bốn cách; trong vô hữu … bốn cách; trong ly khứ … bốn cách; trong bất ly … bốn cách.
Trong câu sanh từ phi trưởng duyên phi nhân duyên phi cảnh duyên có một cách … Tóm lược. trong bất ly … một cách.
[357] Phi Vô gián duyên, phi Ðẳng Vô gián duyên, phi Hỗ tương duyên, phi Cận y duyên giống như phi Cảnh duyên.
[358] Trong nhân từ phi tiền sanh duyên có bảy cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … bảy cách; trong vô gián … ba cách; trong đẳng vô gián … ba cách; trong câu sanh … bảy cách; trong hỗ tương… ba cách; trong y chỉ … bảy cách; trong cận y … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … bảy cách; trong quả … một cách; trong vật thực … bảy cách; trong quyền … bảy cách; trong thiền na … bảy cách; trong đồ đạo … bảy cách; trong tương ưng … ba cách; trong bất tương ưng … năm cách; trong hiện hữu … bảy cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … bảy cách.
[359] Trong cảnh từ phi tiền sanh duyên phi nhân duyên có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong đẳng vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương… hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong trùng dụng … một cách; trong nghiệp … hai cách; trong quả … một cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
Trong Câu sanh từ phi Tiền sanh duyên phi Nhân duyên phi Cảnh duyên có một cách … Tóm lược … trong bất ly … một cách.
[360] Trong nhân từ phi Hậu sanh duyên có mười bảy cách; trong cảnh … bảy cách; trong trưởng … mười bảy cách; trong vô gián … bảy cách; trong đẳng vô gián … bảy cách; trong câu sanh … bảy cách; trong hỗ tương… bảy cách; trong y chỉ … mười bảy cách; trong cận y … bảy cách; trong tiền sanh … bảy cách; trong trùng dụng … bảy cách; trong nghiệp … mười bảy cách; trong quả … một cách; trong vật thực … mười bảy cách; trong quyền … mười bảy cách; trong thiền na … mười bảy cách; trong đồ đạo … mười bảy cách; trong tương ưng … bảy cách; trong bất tương ưng … mười bảy cách; trong hiện hữu … mười bảy cách; trong vô hữu … bảy cách; trong ly khứ … bảy cách; trong bất ly … mười bảy cách.
[361] Trong cảnh từ phi tiền sanh duyên phi nhân duyên có bốn cách; trong vô gián … bốn cách; trong đẳng vô gián … bốn cách; trong câu sanh … bốn cách; trong hỗ tương… bốn cách; trong y chỉ … bốn cách; trong cận y … bốn cách; trong tiền sanh … bốn cách; trong trùng dụng … bốn cách; trong nghiệp … bốn cách; trong quả … một cách; trong vật thực … bốn cách; trong quyền … bốn cách; trong thiền na … bốn cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … bốn cách; trong bất tương ưng … bốn cách; trong hiện hữu … bốn cách; trong vô hữu … bốn cách; trong ly khứ … bốn cách; trong bất ly … bốn cách.
Trong câu sanh từ phi Hậu sanh duyên phi Nhân duyên,phi Cảnh duyên có một cách. Tóm lược trong Bất ly … một cách.
[362] Trong nhân từ phi Trùng dụng duyên có mười bảy cách; trong cảnh … bảy cách; trong trưởng … mười bảy cách; trong vô gián … bảy cách; trong đẳng vô gián … bảy cách; trong câu sanh … mười bảy cách; trong hỗ tương… bảy cách; trong y chỉ … mười bảy cách; trong cận y … bảy cách; trong tiền sanh … bảy cách; trong nghiệp … mười bảy cách; trong quả … một cách; trong vật thực … mười bảy cách; trong quyền … mười bảy cách; trong thiền na … mười bảy cách; trong đồ đạo … mười bảy cách; trong tương ưng … bảy cách; trong bất tương ưng … mười bảy cách; trong hiện hữu … mười bảy cách; trong vô hữu … bảy cách; trong ly khứ … bảy cách; trong bất ly … mười bảy cách.
[363] Trong cảnh từ phi Trùng dụng duyên phi Nhân duyên, có bốn cách; trong vô gián … bốn cách; trong đẳng vô gián … bốn cách; trong câu sanh … bốn cách; trong hỗ tương… bốn cách; trong y chỉ … bốn cách; trong cận y … bốn cách; trong tiền sanh … bốn cách; trong nghiệp … bốn cách; trong quả … một cách; trong vật thực … bốn cách; trong quyền … bốn cách; trong thiền na … bốn cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … bốn cách; trong bất tương ưng … bốn cách; trong hiện hữu … bốn cách; trong vô hữu … bốn cách; trong ly khứ … bốn cách; trong bất ly … bốn cách.
Trong Câu sanh duyên từ phi Trùng dụng duyên phi nhân duyên phi Cảnh duyên có một cách. Tóm lược. trong Bất ly … một cách.
[364] Trong nhân từ phi Nghiệp duyên có bảy cách; trong cảnh … bảy cách; trong trưởng … bảy cách; trong vô gián … bảy cách; trong đẳng vô gián … bảy cách; trong câu sanh … bảy cách; trong hỗ tương… bảy cách; trong y chỉ … bảy cách; trong cận y … bảy cách; trong tiền sanh … bảy cách; trong trùng dụng … bảy cách; trong vật thực … bảy cách; trong quyền … bảy cách; trong thiền na … mười bảy cách; trong đồ đạo … bảy cách; trong tương ưng … bảy cách; trong bất tương ưng … bảy cách; trong hiện hữu … bảy cách; trong vô hữu … bảy cách; trong ly khứ … bảy cách; trong bất ly … bảy cách.
[365] Trong cảnh từ phi Nghiệp duyên phi Nhân duyên, có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong trùng dụng … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[366] Trong Câu sanh từ phi Nghiệp duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên có một cách; trong Hổ tương … một cách; trong y chỉ … một cách; trong Vật thực … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[367] Trong nhân từ phi quả duyên có mười bảy cách; trong cảnh … bảy cách; trong trưởng … mười bảy cách; trong vô gián … bảy cách; trong đẳng vô gián … bảy cách; trong câu sanh … mười bảy cách; trong hỗ tương… bảy cách; trong y chỉ … mười bảy cách; trong cận y … bảy cách; trong tiền sanh … bảy cách; trong trùng dụng … bảy cách; trong nghiệp … mười bảy cách; trong vật thực … mười bảy cách; trong quyền … mười bảy cách; trong thiền na … mười bảy cách; trong đồ đạo … mười bảy cách; trong tương ưng … bảy cách; trong bất tương ưng … mười bảy cách; trong hiện hữu … mười bảy cách; trong vô hữu … bảy cách; trong ly khứ … bảy cách; trong bất ly … mười bảy cách.
[368] Trong cảnh từ phi quả duyên phi nhân duyên có bốn cách; trong vô gián … bốn cách; trong đẳng vô gián … bốn cách; trong câu sanh … bốn cách; trong hỗ tương… bốn cách; trong y chỉ … bốn cách; trong cận y … bốn cách; trong tiền sanh … bốn cách; trong trùng dụng … bốn cách; trong nghiệp … bốn cách; trong vật thực … bốn cách; trong quyền … bốn cách; trong thiền na … bốn cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … bốn cách; trong bất tương ưng … bốn cách; trong hiện hữu … bốn cách; trong vô hữu … bốn cách; trong ly khứ … bốn cách; trong bất ly … bốn cách.
[369] Trong câu sanh từ phi quả duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên có một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[370] Trong Câu sanh từ phi Vật thực duyên có một cách; trong Hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quyền … một cách; trong hiện hữu … một cách; bất ly … một cách. Tóm lược.
[371] Trong Câu sanh từ phi quyền duyên có một cách; trong Hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong vật thực … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[372] Trong cảnh từ phi Thiền na duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[373] Trong Câu sanh từ phi Thiền na duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên có một cách; trong Hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong Vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách.
[374] Trong cảnh từ phi đồ đạo duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong trùng dụng … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[375] Trong câu sanh từ phi đồ đạo duyên phi nhân duyên phi cảnh duyên có một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
[376] Trong nhân từ phi tương ưng duyên có năm cách; trong trưởng … năm cách; trong câu sanh … năm cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … năm cách; trong nghiệp … năm cách; trong quả … một cách; trong vật thực … năm cách; trong quyền … năm cách; trong thiền na … năm cách; trong đồ đạo … năm cách; trong bất tương ưng … năm cách; trong hiện hữu … năm cách; trong bất ly … năm cách.
Trong câu sanh từ phi tương ưng duyên phi nhân duyên có một cách. Tóm lược. trong bất ly một cách.
[377] Trong nhân từ phi bất tương ưng duyên có ba cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … ba cách; trong vô gián … ba cách; trong đẳng vô gián … ba cách; trong câu sanh … ba cách; trong hỗ tương… ba cách; trong y chỉ … ba cách; trong cận y … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … ba cách; trong quả … một cách; trong vật thực … ba cách; trong quyền … ba cách; trong thiền na … ba cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … ba cách; trong hiện hữu … ba cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … ba cách.
[378] Trong cảnh từ phi bất tương ưng duyên phi nhân duyên có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong đẳng vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương… hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong trùng dụng … hai cách; trong nghiệp … hai cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … hai cách; trong tương ưng … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[379] Trong Câu sanh từ phi bất tương ưng duyên phi Nhân duyên, phi Cảnh duyên có một cách; trong Hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong nghiệp … một cách; trong Vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong bất ly … một cách. Tóm lược.
Phi vô hữu duyên, phi Ly khứ duyên đều giống như phi Cảnh duyên.
DỨT ÐỐI LẬP THUẬN TÙNG TRONG PHẦN DUYÊN
DỨT PHẦN DUYÊN (paccayavāro) PHẦN Y CHỈ (Nissayavāro)
[380] Pháp thiện nương pháp thiện sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn nương một uẩn thiện, một uẩn nương ba uẩn, hai uẩn nương hai uẩn.
Pháp vô ký nương pháp thiện sanh khởi do nhân duyên tức là sắc tâm nương các uẩn thiện.
Pháp thiện và vô ký nương pháp thiện sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn và sắc tâm nương một uẩn thiện, một uẩn và sắc tâm nương ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm nương hai uẩn.
[381] Pháp bất thiện nương pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn nương một uẩn bất thiện … trùng … hai uẩn nương hai uẩn.
Pháp vô ký nương pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên tức là sắc tâm nương uẩn bất thiện.
Pháp bất thiện và vô ký nương pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn và sắc tâm nương một uẩn bất thiện … trùng… hai uẩn và sắc tâm nương hai uẩn.
[382] Pháp vô ký nương pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn và sắc tâm nương một uẩn vô ký quả, vô ký tố, một uẩn và sắc tâm nương ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm nương hai uẩn; trong sát na tái tục ba uẩn và sắc nghiệp nương một uẩn vô ký quả, một uẩn và sắc nghiệp nương ba uẩn, hai uẩn và sắc nghiệp nương hai uẩn, sắc ý vật nương các danh uẩn, các danh uẩn nương sắc ý vật; ba đại hiển nương một đại hiển, một đại hiển nương ba đại hiển, hai đại hiển nương hai đại hiển, sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh nương sắc đại hiển; các uẩn vô ký quả, vô ký tố nương sắc vật.
Pháp thiện nương pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là uẩn thiện nương ý vật.
Pháp bất thiện nương vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là uẩn bất thiện nương ý vật.
Pháp thiện và vô ký nương pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là uẩn thiên nương ý vật, sắc tâm nương sắc đại hiển.
Pháp bất thiện và vô ký nương pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là uẩn bất thiện nương ý vật, sắc tâm nương sắc đại hiển.
[383] Pháp thiện nương pháp thiện và vô ký pháp sanh khởi nhân duyên, tức là ba uẩn nương một
uẩn thiện và ý vật … trùng … hai uẩn nương hai uẩn và ý vật.
Pháp vô ký nương pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là sắc tâm nương uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp thiện và vô ký nương pháp thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn nương một uẩn thiện và ý vật … trùng … hai uẩn nương hai uẩn và ý vật, sắc tâm nương uẩn thiện và sắc đại hiển.
Pháp bất thiện nương pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn nương một uẩn bất thiện và ý vật … trùng … hai uẩn nương hai uẩn và ý vật.
Pháp vô ký nương pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là sắc tâm nương uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
Pháp bất thiện và vô ký nương pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn nương một uẩn bất thiện và ý vật … trùng … hai uẩn nương hai uẩn và ý vật. Sắc tâm nương uẩn bất thiện và sắc đại hiển.
[384] Trong nhân mười bảy cách; trong cảnh … bảy cách; trong trưởng … mười bảy cách; trong vô gián … bảy cách; trong đẳng vô gián … bảy cách; trong câu sanh … mười bảy cách; trong hỗ tương… bảy cách; trong y chỉ … mười bảy cách; trong cận y … bảy cách; trong tiền sanh … bảy cách; trong trùng dụng … bảy cách; trong nghiệp … mười bảy cách; trong quả … một cách; trong vật thực … mười bảy cách; trong quyền … mười bảy cách; trong thiền na … mười bảy cách; trong đồ đạo … mười bảy cách; trong tương ưng … bảy cách; trong bất tương ưng … mười bảy cách; trong hiện hữu … mười bảy cách; trong vô hữu … bảy cách; trong ly khứ … bảy cách; trong bất ly … mười bảy cách.
DỨT THUẬN TÙNG TRONG PHẦN Y CHỈ
[385] Pháp thiện nương pháp thiện sanh khởi do phi nhân duyên, tức là si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử nương danh uẩn và câu hành hoài nghi câu hành trạo cử.
Pháp vô ký nương pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn và sắc tâm nương một uẩn vô ký quả, vô ký tố vô nhân, một uẩn và sắc tâm nương ba uẩn, hai uẩn và sắc tâm nương hai uẩn; trong sát na tái tục vô nhân ba uẩn và sắc nghiệp nương một uẩn vô ký quả … trùng … hai uẩn và sắc nghiệp nương hai uẩn, ý vật nương danh uẩn, danh uẩn nương ý vật; ba đại hiển nương một đại hiển … trùng … sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh nương sắc đại hiển; đối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực … đối với sắc quí tiết … đối với sắc loài vô tưởng … ba đại hiển nương một đại hiển … trùng … sắc nghiệp, sắc y sinh nương sắc đại hiển; nhãn thức nương nhãn xứ … trùng … thân thức nương thân xứ; các uẩn vô ký quả vô ký tố nương sắc vật.
Pháp bất thiện nương pháp vô ký sanh khởi do phi nhân duyên tức là si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử nương ý vật.
[386] Pháp bất thiện nương pháp bất thiện và vô ký sanh khởi do phi nhân duyên, tức là si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử nương uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử. và ý vật.
[387] Trong phi nhân có bốn cách; trong phi cảnh … năm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi đẳng vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương… năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi tiền sanh … bảy cách; trong phi hậu sanh … mười bảy cách; trong phi trùng dụng … mười bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả… mười bảy cách; trong phi vật thực … một cách; trong phi quyền … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ … năm cách.
DỨT ÐỐI LẬP TRONG PHẦN Y CHỈ.
[388] Trong phi cảnh từ nhân duyên có năm cách; trong phi trưởng … mười bảy cách; trong phi vô gián … năm cách; trong phi đẳng vô gián … năm cách; trong phi hỗ tương… năm cách; trong phi cận y … năm cách; trong phi tiền sanh … bảy cách; trong phi hậu sanh … mười bảy cách; trong phi trùng dụng … bảy cách; trong phi nghiệp … bảy cách; trong phi quả … mười bảy cách; trong phi tương ưng … năm cách; trong phi bất tương ưng … ba cách; trong phi vô hữu … năm cách; trong phi ly khứ … năm cách.
DỨT THUẬN TÙNG ÐỐI LẬP TRONG PHẦN Y CHỈ
[389] Trong cảnh từ phi nhân duyên có bốn cách; trong vô gián … bốn cách; trong đẳng vô gián … bốn cách; trong câu sanh … bốn cách; trong hỗ tương… bốn cách; trong y chỉ … bốn cách; trong cận y … bốn cách; trong tiền sanh bốn … bốn cách; trong trùng dụng … bốn cách; trong nghiệp … bốn cách; trong quả … một cách; trong vật thực … bốn cách; trong quyền … bốn cách; trong thiền na … bốn cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … bốn cách; trong bất tương ưng … bốn cách; trong hiện hữu … bốn cách; trong vô hữu … bốn cách; trong ly khứ … bốn cách; trong bất ly … bốn cách.
DỨT ÐỐI LẬP THUẬN TÙNG TRONG PHẦN Y CHỈ.
Ý nghĩa duyên tức là ý nghĩa y chỉ, ý nghĩa y chỉ tức là ý nghĩa duyên.
CHẤM DỨT PHẦN Y CHỈ. PHẦN HÒA HỢP (Saṃsaṭṭhavāro)
[390] Pháp thiện hòa hợp pháp thiện sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn hòa hợp một uẩn thiện, một uẩn hòa hợp ba uẩn, hai uẩn hòa hợp hai uẩn.
Pháp bất thiện hòa hợp pháp bất thiện do sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn hòa hợp một uẩn bất thiện, một uẩn hòa hợp ba uẩn , hai uẩn hòa hợp hai uẩn.
Pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn vô ký quả, vô ký tố một uẩn hợp ba uẩn , hai uẩn hợp hai uẩn, trong sát na tái tục ba uẩn hợp một uẩn vô ký quả, một uẩn hợp ba uẩn, hai uẩn hợp hai uẩn.
[391] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do cảnh duyên … do trưởng duyên … trong sát na tái tục không có trưởng duyên. Vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên, Câu sanh duyên, Hỗ tương duyên, Y chỉ duyên, Cận y duyên, tất cả mọi câu văn đều giống như phần căn nhân (hetumūlaka).
[392] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do Tiền sanh duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn thiện, một uẩn hợp ba uẩn, hai uẩn hợp hai uẩn ḍo vật tiền sanh duyên.
Pháp bất thiện hợp pháp bất thiện sanh khởi do Tiền sanh duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn bất thiện, một uẩn hợp ba uẩn, hai uẩn hợp hai uẩn do Vật tiền sanh duyên.
Pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do Tiền sanh duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn vô ký quả, vô ký tố một uẩn hợp ba uẩn, hai uẩn hợp hai uẩn, do vật tiền sanh duyên.
[393] Hợp pháp thiện … trùng … hợp pháp bất thiện … trùng …
Pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do Trùng dụng duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn vô ký tố … trùng …
[394] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do Nghiệp duyên … hợp pháp bất thiện … trùng … hợp pháp vô ký … trùng … pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do quả duyên tức là hợp uẩn vô ký quả … trùng …
[395] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do Vật thực duyên … do Quyền duyên, do Thiền na duyên, do Ðồ đạo duyên, do tương ưng duyên, những câu này đều giống như Nhân duyên.
[396] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do Bất tương ưng duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn thiện … trùng … hai uẩn hợp hai uẩn do vật Bất tương ưng duyên. Hợp pháp bất thiện … trùng … do vật Bất tương ưng duyên. Hợp pháp vô ký … trùng … do vật Bất tương ưng duyên.
[397] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do Hiện hữu duyên… do Vô hữu duyên … do Ly khứ duyên … do Bất ly duyên… giống như nhân duyên.
[398] Trong nhân có ba cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … ba cách; trong vô gián … ba cách; trong đẳng vô gián … ba cách; trong câu sanh … ba cách; trong hỗ tương… ba cách; trong y chỉ … ba cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … ba cách; trong quả … một cách; trong vật thực … ba cách; trong quyền … ba cách; trong thiền na … ba cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … ba cách; trong bất tương ưng … ba cách; trong hiện hữu … ba cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … ba cách. trong cảnh do nhân duyên có ba cách. Cần được giải rộng phần căn nhân.
[399] Trong nhân từ trùng dụng duyên có ba cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … ba cách; trong vô gián … ba cách; trong đẳng vô gián … ba cách; trong câu sanh … ba cách; trong hỗ tương… ba cách; trong y chỉ … ba cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh … ba cách; trong nghiệp … ba cách; trong vật thực … ba cách; trong quyền … ba cách; trong thiền na … ba cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … ba cách; trong bất tương ưng … ba cách; trong hiện hữu … ba cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … ba cách.
[400] Trong nhân từ bất tương ưng duyên có một cách; trong cảnh … một cách; trong trưởng … một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong nghiệp … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
DỨT THUẬN TÙNG TRONG PHẦN HÒA HỢP
[401] Pháp bất thiện hợp pháp bất thiện sanh khởi do phi nhân duyên tức là si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử hợp các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử. Pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do phi nhân duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn vô ký quả vô ký tố vô nhân, một uẩn hợp ba uẩn, hai uẩn hợp hai uẩn; trong sát na tái tục vô nhân ba uẩn hợp một uẩn vô ký quả, một uẩn hợp ba uẩn, hai uẩn hợp hai uẩn.
[402] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do phi trưởng duyên… do phi tiền sanh duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn thiện trong cõi vô sắc … trùng … hai uẩn hợp hai uẩn.
[403] Hợp uẩn bất thiện … trùng … hợp uẩn vô ký… trùng … pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do phi hậu sanh duyên… ba trường hợp. Do phi trùng dụng duyên… ba trường hợp.
[404] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do phi nghiệp duyên tức là tư thiện (kusalācetanā) hợp các uẩn thiện.
Pháp bất thiện hợp pháp bất thiện sanh khởi do phi nghiệp duyên tức là tư bất thiện (akusalā cetanā) hợp uẩn bất thiện.
Pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do phi nghiệp duyên tức là tư vô ký tố (kiriyābyākatācetanā) hợp uẩn vô ký tố.
[405] Hợp pháp thiện ..ṭrùng … hợp pháp bất thiện … trùng … pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do phi quả duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn vô ký tố. Trong phần hoà hợp phân tích đối lập, thời tái tục không có phi nghiệp phi quả; ngoài ra đều có tất cả.
[406] Pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do phi thiền na duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn câu hành ngủ thức … trùng … hai uẩn hợp hai uẩn.
[407] Pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do phi đồ đạo duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn vô ký quả vô ký tố vô nhân … trùng … hai uẩn hợp hai uẩn. trong sát na tái tục vô nhân.
[408] Pháp thiện hợp pháp thiện sanh khởi do phi bất tương ưng duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn thiện cõi vô sắc … trùng … hai uẩn hợp hai uẩn.
Pháp bất thiện hợp pháp bất thiện sanh khởi do phi bất tương ưng duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn bất thiện cõi vô sắc … trùng … hai uẩn hợp hai uẩn.
Pháp vô ký hợp pháp vô ký sanh khởi do phi bất tương ưng duyên tức là ba uẩn hợp một uẩn vô ký quả vô ký tố cõi vô sắc … trùng … hai uẩn hợp hai uẩn. trong phi bất tương ưng không có sự tái tục.
[409] Trong phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có ba cách; trong phi tiền sanh có ba cách; trong phi hậu sanh có ba cách; trong phi trùng dụng có ba cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có ba cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có ba cách.
[410] Trong phi trưởng từ phi nhân duyên có hai cách; trong phi tiền sanh … hai cách; trong phi hậu sanh … hai cách; trong phi trùng dụng … hai cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … hai cách; trong phi thiền na… một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách.
[411] Trong phi tiền sanh từ phi nhân duyên phi trưởng duyên có hai cách; trong phi hậu sanh … hai cách; trong phi trùng dụng … hai cách; trong phi nghiệp … hai cách; trong phi quả … hai cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách.
[412] Trong phi hậu sanh từ phi nhân duyên phi trưởng duyên phi tiền sanh duyên có hai cách; trong phi trùng dụng … hai cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … hai cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách.
[413] Trong phi nghiệp từ phi nhân duyên phi trưởng duyên phi tiền sanh duyên phi hậu sanh duyên phi trùng dụng duyên có một cách; trong phi quả … hai cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách.
[414] Trong phi quả từ phi nhân duyên phi trưởng duyên phi tiền sanh duyên phi hậu sanh duyên phi trùng dụng duyên phi nghiệp duyên có một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … một cách.
[415] Trong phi bất tương ưng từ phi nhân duyên phi trưởng duyên phi nghiệp duyên phi quả duyên phi đồ đạo duyên có một cách.
[416] Trong phi nhân từ phi trưởng duyên có hai cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp… ba cách; trong phi quả… ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[417] Trong phi tiền sanh từ phi trưởng duyên phi nhân duyên có hai cách; trong phi hậu sanh … hai cách; trong phi trùng dụng … hai cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … hai cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách.
[418] Trong phi nhân từ phi phi tiền sanh duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp… ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[419] Trong phi trưởng từ phi tiền sanh duyên phi nhân duyên có hai cách; trong phi hậu sanh … hai cách; trong phi trùng dụng … hai cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … hai cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng duyên … hai cách. Tóm lược.
[420] Trong phi nhân từ phi hậu sanh duyên … từ phi trùng dụng duyên có hai cách; trong phi trưởng… ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi nghiệp ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[421] Trong phi trưởng từ phi trùng dụng duyên phi nhân duyên có hai cách; trong phi tiền sanh … hai cách; trong phi hậu sanh … hai cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … hai cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách. Tóm lược.
[422] Trong phi nhân từ phi nghiệp duyên có một cách; trong phi trưởng… ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[423] Trong phi trưởng từ phi nghiệp duyên phi nhân duyên có một cách; trong phi tiền sanh … một cách; trong phi hậu sanh … một cách; trong phi trùng dụng … một cách; trong phi quả … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … một cách. Tóm lược.
[424] Trong phi nhân từ phi quả duyên có một cách; trong phi trưởng ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[425] Trong phi nghiệp từ phi quả duyên phi nhân duyên phi trưởng duyên phi tiền sanh duyên phi hậu sanh duyên phi trùng dụng duyên có một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … hai cách.
[426] Trong phi nhân từ phi thiền na duyên có một cách; trong phi trưởng … một cách; trong phi hậu sanh … một cách; trong phi trùng dụng … một cách; trong phi đồ đạo … một cách.
[427] Trong phi đồ đạo từ phi thiền na duyên phi nhân duyên phi trưởng duyên phi hậu sanh duyên phi trùng dụng duyên có một cách.
[428] Trong phi nhân từ phi phi đồ đạo duyên có một cách; trong phi trưởng … một cách; trong phi tiền sanh … một cách; trong phi hậu sanh … một cách; trong phi trùng dụng … một cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi bất tương ưng … một cách. Tóm lược.
[429] Trong phi nhân từ phi bất tương ưng duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi đồ đạo … một cách.
[430] Trong phi trưởng từ phi bất tương ưng duyên phi nhân duyên có hai cách; trong phi tiền sanh … hai cách; trong phi hậu sanh … hai cách; trong phi trùng dụng … hai cách; trong phi nghiệp … một cách; trong phi quả … hai cách; trong phi đồ đạo … một cách.
[431] Trong phi đồ đạo từ phi bất tương ưng duyên phi nhân duyên phi trưởng duyên phi tiền sanh duyên phi hậu sanh duyên phi trùng dụng duyên phi nghiệp duyên phi quả duyên có một cách.
DỨT ÐỐI LẬP
[432] Trong phi trưởng từ nhân duyên có ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[433] Trong phi trưởng từ phi nhân duyên cảnh duyên có ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[434] Trong phi tiền sanh từ nhân duyên cảnh duyên trưởng duyên có ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[435] Trong phi hậu sanh từ nhân duyên cảnh duyên trưởng duyên vô gián duyên đẳng vô gián duyên câu sanh duyên hỗ tươngduyên y chỉ duyên cận y duyên tiền sanh duyên có ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách.
[436] Từ nhân duyên cảnh duyên. Tóm lược.
Trong phi hậu sanh từ tiền sanh duyên trùng dụng duyên có ba cách; trong phi nghiệp… ba cách; trong phi quả … ba cách.
[437] Từ nhân duyên cảnh duyên. Tóm lược.
Từ tiền sanh duyên trùng dụng duyên nghiệp duyên vật thực duyên. Tóm lược.
Trong phi hậu sanh từ bất ly duyên có ba cách; trong phi quả … ba cách.
[438] Nhân duyên cảnh duyên. Tóm lược.
Trong phi hậu sanh từ tiền sanh duyên nghiệp duyên quả duyên có một cách; trong phi trùng dụng … một cách.
[439] Nhân duyên, Cảnh duyên. Tóm lược.
Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Quả duyên, Vật thực duyên. Tóm lược.
Trong phi hậu sanh từ bất ly duyên có một cách; trong phi trùng dụng … một cách.
[440] Trong phi nhân từ Cảnh duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
Trong phi trưởng từ cảnh duyên nhân duyên có ba cách. Tóm lược.
[441] Trong phi Tiền sanh từ phi Trưởng duyên có ba cách; trong phi Hậu sanh duyên … ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
Trưởng duyên, Nhân duyên. Tóm lược.
Vô gián duyên, Ðẳng Vô gián duyên, Câu sanh duyên, Hỗ tươngduyên, Y chỉ duyên, Cận y duyên. Cần được giải rộng cũng như phần căn cảnh.
[442] Trong phi nhân từ tiền sanh duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách.
[443] Trong phi nhân từ tiền sanh duyên, nhân duyên có ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách. Tóm lược.
[444] Trong phi nhân từ trùng dụng duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
[445] Trong phi trưởng từ trùng dụng duyên, nhân duyên có ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi bất tương ưng … ba cách. Tóm lược.
[446] Trong phi nhân từ nghiệp duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
Trong phi trưởng từ nghiệp duyên nhân duyên có ba cách. Tóm lược.
[447] Trong phi nhân từ quả duyên có một cách; trong phi trưởng … một cách; trong phi tiền sanh … một cách; trong phi hậu sanh … một cách; trong phi trùng dụng … một cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … một cách.
Trong phi trưởng từ quả duyên nhân duyên có một cách. Tóm lược.
[448] Trong phi nhân từ vật thực duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
Trong phi trưởng từ vật thực duyên, nhân duyên có ba cách. Tóm lược.
[449] Trong phi nhân từ Quyền duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách;
Trong phi trưởng từ Quyền duyên, Nhân duyên, có ba cách. Tóm lược.
[450] Trong phi nhân từ Thiền na duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi vô gián … trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
Trong phi trưởng từ Thiền na duyên, Nhân duyên, có ba cách. Tóm lược.
[451] Trong phi nhân từ Ðồ đạo duyên có một cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
Trong phi trưởng từ Ðồ đạo duyên, Nhân duyên, có ba cách. Tóm lược.
[452] Trong phi nhân từ tương ưng duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
Trong phi trưởng từ tương ưng duyên, Nhân duyên, có ba cách. Tóm lược.
[453] Trong phi nhân từ Bất tương ưng duyên có hai cách; trong phi trưởng … ba cách; trong phi tiền sanh … một cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi thiền na … một cách; trong phi đồ đạo … một cách.
[454] Trong phi trưởng từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên, có ba cách; trong phi tiền sanh … một cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách.
[455] Trong phi trưởng từ Bất tương ưng duyên, Nhân duyên, Cảnh duyên có ba cách; trong phi tiền sanh … một cách; trong phi Hậu sanh … ba cách, trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách.
Bất tương ưng duyên Nhân duyên, Cảnh duyên. Tóm lược.
Trong phi hậu sanh từ Tiền sanh duyên có ba cách; trong phi Trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách.
Bất tương ưng duyên, Nhân duyên. Tóm lược.
Tiền sanh duyên, Trùng dụng duyên, Nghiệp duyên, Vật thực duyên. Tóm lược.
Trong phi Hậu sanh từ Bất ly duyên có ba cách; trong phi quả … ba cách.
Từ Bất tương ưng duyên Nhân duyên. Tóm lược.
Từ Tiền sanh duyên, Nghiệp duyên, Quả duyên, Vật thực duyên. Tóm lược.
Trong phi Hậu sanh từ Bất ly duyên có một cách; trong phi Trùng dụng một cách.
[456] Hiện hữu duyên, Vô hữu duyên, Ly khứ duyên, Bất ly duyên. Cần được giải rộng cũng như phần căn cảnh.
DỨT THUẬN TÙNG ÐỐI LẬP.
[457] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong Ðẳng Vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương… hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong tiền sanh … hai cách; trong trùng dụng … hai cách; trong nghiệp … hai cách; trong quả … một cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong bất tương ưng … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[458] Trong cảnh từ phi nhân duyên phi trưởng duyên có hai cách; Tóm lược. trong bất ly … hai cách (Tất cả đều hai cách).
[459] Trong cảnh từ phi nhân duyên phi Trưởng duyên phi Tiền sanh duyên có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong đẳng vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương… hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong trùng dụng … một cách; trong nghiệp … hai cách; trong quả… một cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[460] Trong cảnh từ phi nhân duyên phi trưởng duyên phi Tiền sanh duyên phi Hậu sanh duyên phi Trùng dụng duyên, phi Nghiệp duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách. (Tất cả đều một cách).
[461] Trong cảnh từ phi nhân duyên phi trưởng duyên phi Tiền sanh duyên phi Hậu sanh duyên phi Trùng dụng duyên, phi Nghiệp duyên, phi Quả duyên, phi Ðồ đạo duyên phi Bất tương ưng duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ… một cách; trong bất ly … một cách.
Phi quả duyên phi Ðồ đạo duyên phi Bất tương ưng duyên đều giống như phi Nghiệp duyên.
[462] trong nhân từ phi trưởng duyên có ba cách; trong cảnh … ba cách. Tóm lược trong bất ly … ba cách.
Trong cảnh từ phi Trưởng duyên phi Nhân duyên, có hai cách. Tóm lược. trong Bất ly … hai cách.
Phần phi trưởng căn cần được sắp xếp giống như phần phi nhân căn theo cách trong phi nhân.
[463] Trong nhân từ phi Tiền sanh duyên có ba cách; trong cảnh … ba cách Tóm lược. trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … ba cách; trong quả … một cách. Tất cả các câu văn cần được giải rộng. Những phần này đều có ba vấn đề trong các câu không được ghi lại. trong phần tiền sanh căn theo cách phi nhâ có một vấn đề cần được trình bày trong trùng dụng và trong đồ đạo. Các phần còn lại đều giống như phi nhân duyên.
Phi hậu sanh duyên làm hoàn bị giống như phi trưởng duyên.
[464] Trong nhân từ phi nghiệp duyên có ba cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng ba cách; trong vô gián … ba cách; trong đẳng vô gián … ba cách; trong câu sanh … ba cách; trong hỗ tương… ba cách; trong y chỉ … ba cách; trong cận y … ba cách; trong tiền sanh ba cách; trong trùng dụng ba cách; trong vật thực … ba cách; trong quyền … ba cách; trong thiền na … ba cách; trong đồ đạo ba cách; trong tương ưng … ba cách; trong bất tương ưng ba cách; trong hiện hữu … ba cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … ba cách.
[465] Trong cảnh từ phi nghiệp duyên phi nhân duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong trùng dụng … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[466] Trong cảnh từ phi nghiệp duyên phi nhân duyên phi trưởng duyên phi Tiền sanh duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.Các câu còn lại cần được làm rộng theo phương thức đó. Tóm lược.
[467] Trong nhân từ phi quả duyên có ba cách. Tóm lược. Hoàn bị. trong bất ly ba cách.
Trong cảnh từ phi quả duyên phi nhân duyên phi trưởng duyên phi Tiền sanh duyên có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong đẳng vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương… hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong trùng dụng … một cách; trong nghiệp … hai cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
Phần phi quả căn ở đây có sự sai khác. Các phần còn lại cũng như phi nhân căn.
[468] Trong cảnh từ phi phi thiền na duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả… một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[469] Trong cảnh từ phi thiền na duyên phi nhân duyên phi trưởng duyên phi Hậu sanh duyên phi Trùng dụng duyên, phi đồ đạo duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[470] Trong cảnh từ phi đồ đạo duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong tiền sanh … một cách; trong trùng dụng … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
[471] Trong cảnh từ phi đồ đạo duyên phi nhân duyên phi trưởng duyên phi Tiền sanh duyên có một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong nghiệp … một cách; trong quả… một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong bất tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách. Phi đồ đạo duyên phi nhân duyên. Tóm lược.
[472] Trong nhân từ phi bất tương ưng có ba cách; trong cảnh … ba cách; trong trưởng … ba cách; trong vô gián … ba cách; trong đẳng vô gián … ba cách; trong câu sanh … ba cách; trong hỗ tương… ba cách; trong y chỉ … ba cách; trong cận y … ba cách; trong trùng dụng … ba cách; trong nghiệp … ba cách; trong quả … ba cách; trong vật thực … ba cách; trong quyền … ba cách; trong thiền na … ba cách; trong đồ đạo … ba cách; trong tương ưng … ba cách; trong hiện hữu … ba cách; trong vô hữu … ba cách; trong ly khứ … ba cách; trong bất ly … ba cách.
[473] Trong cảnh từ phi bất tương ưng duyên phi nhân duyên có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong đẳng vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương… hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong trùng dụng … một cách; trong nghiệp hai cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … hai cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
[474] Phi bất tương ưng duyên phi nhân duyên phi trưởng duyênphi tiền sanh duyên phi hậu sanh duyên đều giống như phi nhân căn phần căn phi trùng dụng duyên. Phi nghiệp duyên phi quả duyên phi đồ đạo duyên, cả ba căn nầy đồng nhất (ekasadisāni), trong cảnh … một cách; trong vô gián … một cách; trong đẳng vô gián … một cách; trong câu sanh … một cách; trong hỗ tương… một cách; trong y chỉ … một cách; trong cận y … một cách; trong vật thực … một cách; trong quyền … một cách; trong thiền na … một cách; trong tương ưng … một cách; trong hiện hữu … một cách; trong vô hữu … một cách; trong ly khứ … một cách; trong bất ly … một cách.
DỨT ÐỐI LẬP THUẬN TÙNG
DỨT PHẦN HOÀ HỢP (Saṃsaṭṭha). PHẦN TUƠNG ƯNG (sampayuttavāro)
[475] Pháp thiện tương ưng pháp thiện sanh khởi do nhân duyên, tức là ba uẩn tương ưng một uẩn thiện, một uẩn tương ưng ba uẩn, hai uẩn tương ưng hai uẩn.
[476] Pháp bất thiện tương ưng pháp bất thiện sanh khởi do nhân duyên, tức là ba uẩn tương ưng một uẩn bất thiện, một uẩn tương ưng ba uẩn, hai uẩn tương ưng hai uẩn.
[477] Pháp vô ký tương ưng pháp vô ký sanh khởi do nhân duyên, tức là ba uẩn tương ưng một uẩn vô ký quả vô ký tố, một uẩn tương ưng ba uẩn, hai uẩn tương ưng hai uẩn; trong sát na tái tục ba uẩn tương ưng một uẩn vô ký quả, một uẩn tương ưng ba uẩn, hai uẩn tương ưng hai uẩn. Tóm lược.
[478] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có ba cách; trong vô gián có ba cách; trong đẳng vô gián có ba cách; trong câu sanh có ba cách; trong hỗ tươngcó ba cách; trong y chỉ có ba cách; trong cận y có ba cách; trong tiền sanh có ba cách; trong trùng dụng có ba cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có một cách; trong vật thực có ba cách; trong quyền có ba cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có ba cách; trong bất tương ưng có ba cách; trong hiện hữu có ba cách; trong vô hữu có ba cách; trong ly khứ có ba cách; trong bất ly có ba cách.
DỨT THUẬN TÙNG
[479] Pháp bất thiện tương ưng pháp bất thiện sanh khởi do phi nhân duyên tức là si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử tương ưng các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử.
[480] Pháp vô ký tương ưng pháp vô ký sanh khởi do phi nhân duyên tức là ba uẩn tương ưng một uẩn vô ký quả vô ký tố vô nhân, một uẩn tương ưng ba uẩn, hai uẩn tương ưng hai uẩn; trong sát na tái tục vô nhân, ba uẩn tương một uẩn vô ký quả, một uẩn tương ưng ba uẩn, hai uẩn tương ưng hai uẩn. Tóm lược.
[481] Phi nhân có hai cách; trong phi trưởng có ba cách; trong phi tiền sanh có ba cách; trong phi hậu sanh có ba cách; trong phi trùng dụng có ba cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có ba cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có ba cách.
DỨT ÐỐI LẬP
[482] Trong phi trưởng từ nhân duyên có ba cách; trong phi tiền sanh … ba cách; trong phi hậu sanh … ba cách; trong phi trùng dụng … ba cách; trong phi nghiệp … ba cách; trong phi quả … ba cách; trong phi bất tương ưng … ba cách.
DỨT THUẬN TÙNG ÐỐI LẬP
[483] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách; trong vô gián … hai cách; trong đẳng vô gián … hai cách; trong câu sanh … hai cách; trong hỗ tương… hai cách; trong y chỉ … hai cách; trong cận y … hai cách; trong tiền sanh … hai cách; trong trùng dụng … hai cách; trong nghiệp … hai cách; trong quả … một cách; trong vật thực … hai cách; trong quyền … hai cách; trong thiền na … một cách; trong đồ đạo … một cách; trong tương ưng … hai cách; trong bất tương ưng … hai cách; cách; trong hiện hữu … hai cách; trong vô hữu … hai cách; trong ly khứ … hai cách; trong bất ly … hai cách.
DỨT ÐỐI LẬP THUẬN TÙNG.
KẾT THÚC PHẦN TƯƠNG ƯNG.
Ý nghĩa hòa hợp (saṃsaṭṭha) tức là ý nghĩa tương ưng (sampayutta), ý nghĩa tương ưng tức là ý nghĩa hòa hợp. PHẦN YẾU TRI (Pañhāvāro)
[484] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng nhân duyên tức là các nhân thiện trợ các uẩn tương ưng bằng nhân duyên.
Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng nhân duyên tức là các nhân thiện trợ các sắc tâm bằng nhân duyên.
Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng nhân duyên tức là các nhân thiện trợ các uẩn tương ưng và sắctâm bằng nhân duyên.
[485] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng nhân duyên tức là các nhân bất thiện trợ các uẩn tương ưng bằng nhân duyên.
Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng nhân duyên tức là các nhân bất thiện trợ các sắc tâm bằng nhân duyên.
Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng nhân duyên tức là các nhân bất thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng nhân duyên.
[486] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng nhân duyên tức là các nhân vô ký quả vô ký tố trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng nhân duyên; trong sát na tái tục các nhân vô ký quả trợ các uẩn tương ưng và sắc nghiệp bằng nhân duyên.
[487] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng cảnh duyên tức là sau khi bố thí sau khi trì giới sau khi hành bồ tát (uposathakammaṃ). Quán xét lại việc ấy, phản khán lại những công đức tích lũy từ trước; sau khi xuất thiền phản khán lại thiền định; bậc hữu học phản khán tâm chuyển tộc (gotrabhū), phản khán tâm dũ tịnh (vodāba); bậc hữu học xuất đạo phản khán tâm đạo (magga); bậc hữu học hoặc kẻ phàm phu quán sát vô thường, khổ não, vô ngã; biết được tâm của người thiên tâm bằng tha tâm thông (cetopariyañānena); thiện không vô biên xứ trợ thiện thức vô biên xứ bằng cảnh duyên; thiện vô sở hữu xứ trợ thiện phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng cảnh duyên; các uẩn thiện trợ thần thông trí, tha tâm trí, túc mạng trí, tùy nghiệp trí, vị lai trí bằng cảnh duyên.
[488] Pháp thiện trợ pháp bất thiện bằng cảnh duyên tức là sau khi bố thí, sau khi trì giới; sau khi hành bố tát thỏa thích hoan hỷ thiện ấy chấp việc ấy mà khởi lên ái tham, khởi lên tà kiến, khởi lên hoài nghi, khởi lên phóng dật, khởi lên sầu ưu; thỏa thích hơn hỷ với các công đức tích lũy trước kia chấp việc ấy rồi khởi lên tham ái, khởi lên tà kiến, khởi lên hoài nghi, khởi lên phóng dật, khởi lên sầu ưu, sau khi xuất thiền hoan hỷ thỏa thích với thiền rồi chấp theo đó mà khởi lên ái tham, khởi lên tà kiến, khởi lên hoài nghi, khởi lên phóng dật; đối với vị nuối tiếc thiền định bị hoại khởi ưu phiền.
[489] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằøng Cảnh duyên tức là vị A La hán xuất khỏi tâm đạo rồi phản khán tâm đạo; phản khán công đức tích lũy trước kia; minh sát pháp thiện theo lý vô thường khổ não vô ngã, Ngài biết tâm của người thiện tâm bằng tha tâm thông; bậc hữu học hay phàm phu minh sát tâm thiện theo lý vô thường khổ não vô ngã khi tâm thiện diệt thì tâm quả na cảnh (tadārammaṇatā) sanh khởi; người hoan hỷ thỏa thích với thiện chấp theo đó khởi lên ái, khởi lên tà kiến, khởi lên hoài nghi, khởi lên phóng dật, khởi lên ưu phiền, khi tâm bất thiện đã diệt thì quả na cảnh sanh khởi; thiện không vô biên xứ trợ quả và tố thức vô biên xứ bằng Cảnh duyên; thiện vô sở hữu xứ trợ quả và tố phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng cảnh duyên; các uẩn thiện trợ tâm khai môn (āvajjanā) của tha tâm trí túc mạng trí, tùy nghiệp trí vị lai trí bằng cảnh duyên.
[490] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằøng Cảnh duyên tức là vui mừng thỏa thích với ái tham rồi chấp theo đó mà khởi lên tham ái, khởi lên tà kiến, khởi lên hoài nghi, khởi lên phóng dật, khởi lên ưu phiền; vui mừng thỏa thích với tà kiến rồi chấp theo đó mà khởi lên ái tham, khởi lên tà kiến, khởi lên hoài nghi, khởi lên phóng dật, khởi lên ưu phiền; chấp hoài nghi nên hoài nghi sanh khởi, tà kiến sanh khởi, phóng dật sanh khởi, ưu phiền sanh khởi; chấp phóng dật nên phóng dật sanh khởi, tà kiến sanh khởi, hoài nghi sanh khởi, ưu phiền sanh khởi; chấp ưu phiền nên ưu sanh khởi, tà kiến sanh khởi, hoài nghi sanh khởi, phóng dật sanh khởi.
[491] Pháp bất thiện trợ pháp thiện bằng cách duyên tức là bậc hữu học phản khán phiền não đã đoạn trừ, phản khán phiền não đã đè nén; hiểu rõ phiền não đã chất chứa trước kia; bậc hữu học hoặc phàm phu minh sét pháp bất thiện theo lý vô thường khổ não vô ngã; biết tâm của người bất thiện tâm bằng tha tâm thông; các uẩn bất thiện trợ tha tâm trí, túc mạng trí, tùy nghiệp trí, vị lai trí, khai môn bằng cảnh duyên.
[492] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng cảnh duyên tức là vị A La Hán phản khán phiền não đã đoạn trừ, hiểu biết phiền não đã chất chứa trước kia, minh sát pháp bất thiện theo lý vô thường khổ não vô ngã; biết tâm của người bất thiện tâm bằng tha tâm thông; bậc hữu học hoặc phàm phu minh sát pháp bất thiện theo lý vô thường khổ não vô ngã khi tâm bất thiện đã diệt thì quả na cảnh sanh khởi, vui mừng thỏa thích với pháp bất thiện chấp theo đó rồi vì tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi, hoài nghi sanh khởi phóng vật sanh khởi, ưu phiền sanh khởi, khi bất thiện đã diệt thì quả na cảnh sanh lên; các uẩn bất thiện trợ tha tâm trí, túc mạng trí, tùy nghiệp trí, vị lai trí và khai môn bằng cảnh duyên.
[493] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng cảnh duyên tức là vị A La Hán phản khán tâm quả (phalaṃ), phản khán niết bàn; niết bàn trợ tâm quả và khai môn bằng cảnh duyên; bậc A La Hán minh sát con mắt theo lý vô thường khổ não vô ngã minh sát tai, mũi, lưỡi, thân, sắc, thinh, khí, vị, xúc, ý vật … minh sát uẩn vô ký quả vô ký tố theo lý vô thường khổ não vô ngã; thấy cảnh sắc bằng thiên nhãn, nghe tiếng bằng thiên nhĩ giới, hiểu tâm của người có tâm vô ký quả vô ký tố bằng tha tâm thông; tâm tố không vô biên xứ trợ tố thức vô biên xứ bằng cảnh duyên; tố vô sở hữu xứ trợ tố phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng cảnh duyên; sắc xứ trợ cho nhãn thức bằng cảnh duyên, thinh xứ trợ cho nhĩ thức bằng cảnh duyên, khí xứ trợ tỷ thức … vị xứ trợ thiệt thức … xúc xứ trợ thân thức bằng cảnh duyên; các uẩn vô ký trợ thần thông trí, tha tâm trí, túc mạng trí, vị lai trí, khai môn bằng cảnh duyên.
[494] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng cảnh duyên tức là bậc hữu học phản khán tâm quả, phản khán niết bàn; niết bàn trợ cho tâm quả chuyển tộc, tâm dũ tịnh, tâm đạo bằng cảnh duyên; bậc hữu học hoặc phàm phu minh sát mắt theo lý vô thường khổ não vô ngã; tai … mũi … lưỡi … thân … sắc … thinh … khí … vị … xúc … ý vật … minh sát các uẩn vô ký quả vô ký tố theo lý vô thường khổ não vô ngã; thấy cảnh sắc bằng thiên nhãn, nghe cảnh thinh bằng thiên nhĩ, biết tâm cuả người có tâm vô ký quả vô ký tố; các uẩn vô ký trợ thần thông trí, tha tâm trí, túc mạng trí, vị lai trí, bằng cảnh duyên.
[495] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng cảnh duyên tức là vui thích với mắt chấp theo đó rồi ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi, hoài nghi sanh khởi, phóng dật sanh khởi, ưu phiền sanh khởi; nhĩ … tỷ … thiệt … thân … sắc … thinh … khí … vị … xúc … ý vật … vui thích với các uẩn vô ký quả vô ký tố chấp theo đó rồi ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi, hoài nghi sanh khởi, phóng dật sanh khởi, ưu phiền sanh khởi.
[496] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng trưởng duyên, có cảnh trưởng và câu sanh trưởng.
Cảnh trưởng như là người sau khi trì giới, sau khi bố thí, sau khi hành bồ tát, lấy làm quan trọng rồi phản khán; phản khán công đức tích lũy trước kia một cách quan trọng; sau khi xuất thiền phản khán thiền một cách quan trọng; bậc hữu học phản khán tâm chuyển tộc một cách quan trọng, phản kháng tâm dũ tịnh một cách quan trọng; bậc hữu học xuất tâm đạo phản khán tâm đạo một cách quan trọng.
Câu sanh trưởng như là trưởng thiện (kusālādhipati) trợ các uẩn tương ưng bằng trưởng duyên.
[497] Pháp thiện trợ pháp bất thiện bằng trưởng duyên, chỉ có cảnh trưởng như là sau khi bố thí, sau khi trì giới. sau khi hành bồ tát hết sức thỏa thích vui mừng rồi quan trọng hóa tham ái sanh khởi, tà kiến sanh khởi; hết sức thỏa thích vui mừng với những công đức tích lũy trước kia rồi quan trọng hóa mà khởi lên tham ái, khởi lên tà kiến; sau khi xuất thiền hết sức hân hoan thỏa thích với thiền rồi quan trọng, hóa mà khởi lên tham ái, khởi lên tà kiến.
[498] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng trưởng duyên, có cảnh trưởng và câu sanh trưởng.
Cảnh trưởng như là vị A La Hán xuất khởi tâm đạo rồi phản kháng tâm đạo một cách quan trọng.
Câu sanh trưởng như là trưởng thiện trợ các sắc tâm bằng trưởng duyên.
Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng trưởng duyên, chỉ có câu sanh trưởng như là trưởng thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng trưởng duyên.
[499] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng trưởng duyên, có cảnh trưởng và câu sanh trưởng.
Cảnh trưởng như là hết sức thỏa thích vui mừng với tham ái rồi quan trọng hóa mà sanh khởi ái tham, sanh khởi tà kiến ; hết sức thỏa thích vui mừng với tà kiến rồi quan trọng hóa mà sanh khởi ái tham, sanh khởi tà kiến.
Câu sanh trưởng như là trưởng bất thiện trợ các uẩn tương ưng bằng trưởng duyên.
[500] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng trưởng duyên, chỉ có câu sanh trưởng như là trưởng bất thiện trợ sắc tâm bằng trưởng duyên.
[501] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng trưởng duyên, chỉ có câu sanh trưởng như là trưởng bất thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng trưởng duyên.
[502] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng trưởng duyên, có cảnh trưởng và câu sanh trưởng. Cảnh trưởng như là vị alahán phản khán tâm quả một cách quan trọng, phản khán Níp Bàn một cách quan trọng ; Níp bàn trợ cho tâm quả bằng trưởng duyên.
Câu sanh trưởng như là trưởng vô ký quả vô ký tố trợ uẩn tương ưng và sắc tâm bằng trưởng duyên.
[503] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng trưởng duyên, chỉ có cảnh trưởng như là bậc hữu học phản khán tâm quả một cách quan trọng, phản khán Níp Bàn một cách quan trọng Níp Bàn trợ cho tâm chuyển tộc, tâm chỉ tịnh, tâm đạo bằng cách trưởng duyên.
[504] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng trưởng duyên, chỉ có cảnh trưởng như là người hết sức thỏa thích vui mừng với mắt rồi quan trọng hóa mà sanh khởi ái tham, sanh khởi tà kiến; tai … mũi… lưỡi… thân… sắc… thinh… khí… vị… xúc… ý vật… hết sức thỏa thích vui mừng với uẩn vô ký quả vô ký tố rồi quan trọng hóa mà khởi lên ái tham, khởi lên tà kiến.
[505] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng vô gián duyên tức là uẩn thiện kế trước trợ uẩn thiện kế sau bằng vô gián duyên; tâm thuận thứ (anēloma) trợ tâm chuyển tộc, tâm thuận thứ trợ tâm chỉ tịnh, tâm chuyển tộc trợ tâm đạo, tâm dũ tịnh trợ tâm đạo bằng cách vô gián duyên.
[506] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng vô gián duyên tức là tâm thiện trợ cho tâm quả sơ khởi (vuṭṭhāna), đạo làm duyên cho quả (phala), tâm thuận tùng của bậc hữu học trợ cho tâm nhập thiền quả, đối với vị xuất thiền diệt, thiện phi tưởng phi phi tưởng trợ cho tâm nhập thiền quả bằng vô gián duyên.
[507] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng vô gián duyên tức là uẩn bất thiện kế trước trợ uẩ bất thiện kế sau bằng vô gián duyên.
[508] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng vô gián duyên tức là tâm bất thiện trợ quả sơ khởi bằng vô gián duyên.
[509] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng vô gián duyên tức là uẩn vô ký quả vô ký tố kế trước trợ uẩn vô ký quả vô ký tố kế sau bằng vô gián duyên.
Tâm hữu phần (bhavaṅga) trợ tâm khai môn, tâm tố (Kiriya) trợ tâm quả sơ khởi, tâm thuận thứ của vị Alahán trợ tâm nhập thiền quả, vị xuất thiền diệt tâm tố phi tưởng phi phi tưởng trợ tâm nhập thiền quả bằng vô gián duyên.
[510] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng vô gián duyên tức là tâm khai môn trợ uẩn thiện bằng cách vô gián duyên.
[511] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng vô gián duyên tức là tâm khai môn trợ uẩn bất thiện bằng vô gián duyên.
[512] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng đẳng vô gián duyên tức là uẩn thiện kế trước trợ uẩn thiện kế sau bằng đẳng vô gián duyên; tâm thuận thứ trợ tâm chuyển tộc, tâm thuận thứ trợ tâm dũ tịnh, tâm chuyển tộc trợ tâm đạo, tâm dũ tịnh trợ tâm đạo bằng vô gián duyên.
[513] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng đẳng vô gián duyên tức là pháp thiện trợ tâm quả sơ khởi, tâm đạo trợ tâm quả, tâm thuận thứ của bậc hữu học trợ tâm nhập thiền quả, khi xuất thiền diệt tâm thiền phi tưởng phi phi tưởng trợ tâm nhập thiền quả bằng cách đẳng vô gián duyên.
[514] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng đẳng vô gián duyên tức là uẩn bất thiện kế trước trợ uẩn bất thiện kế sau bằng đẳng vô gián duyên.
[515] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng đẳng vô gián duyên tức là tâm bất thiện trợ quả sơ khởi bằng đẳng vô gián duyên.
[516] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng đẳng vô gián duyên tức là uẩn vô ký quả vô ký tố kế trước trợ uẩn vô ký quả vô ký tố kế sau bằng đẳng vô gián duyên; tâm hữu phần trợ tâm khai môn, tâm tố trợ tâm quả sơ khởi, tâm thuận thứ của vị Alahán trợ tâm nhập thiền quả, khi xuất thiền diệt tâm tố phi tưởng phi phi tưởng tơ tâm nhập thiền quả bằng đẳng vô gián duyên.
[517] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng đẳng vô gián duyên tức là tâm khai môn trợ uẩn thiện bằng đẳng vô gián duyên.
[518] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng đẳng vô gián duyên tức là tâm khai môn trợ uẩn bất thiện bằng đẳng vô gián duyên.
[519] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng câu sanh duyên tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn bằng câu sanh duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng câu sanh duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng câu sanh duyên.
[520] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng câu sanh duyên tức là uẩn thiện trợ sắc tâm bằng câu sanh duyên.
[521] Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng câu sanh duyên tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn và sắc tâm bằng câu sanh duyên,ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng câu sanh duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng câu sanh duyên.
[522] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng câu sanh duyên tức là một uẩn bất thiện trợ ba uẩn bằng câu sanh duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng câu sanh duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng câu sanh duyên.
[523] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng câu sanh duyên tức là uẩn bất thiện trợ sắc tâm bằng câu sanh duyên.
[524] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng câu sanh duyên tức là một uẩn bất thiện trợ ba uẩn và sắc tâm bằng câu sanh duyên, ba uẩn trợ một uẩnvà sắc tâm bằng câu sanh duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng câu sanh duyên.
[525] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng câu sanh duyên tức là một uẩn vô ký quả vô ký tố trợ ba uẩn và sắc tâm bằng câu sanh duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng câu sanh duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng câu sanh duyên; trong sát na tái tục một uẩn vô ký quả trợ ba uẩn và sắc nghiệp bằng câu sanh duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc nghiệp bằng câu sanh duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc nghiệp bằng câu sanh duyên, danh uẩn trợ ý vật bằng câu sanh duyên, ý vật trợ cho danh uẩn bằng câu sanh duyên; một đại hiển trợ ba đại hiển bằng câu sanh duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng câu sanh duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng câu sanh duyên; các đại hiển trợ sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh bằng câu sanh duyên; sắc ngoại một đại hiển trợ ba đại hiển bằng câu sanh duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng câu sanh duyên; hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng câu sanh duyên, các đại hiển trợ sắc y sinh bằng câu sanh duyên; đối với sắc vật thực một đại hiển trợ ba đại hiển bằng câu sanh duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng câu sanh duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng câu sanh duyên, các đại hiển trợ sắc y sinh bằng câu sanh duyên; đối với sắc qúy tiết một đại hiển trợ ba đại hiển bằng câu sanh duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng câu sanh duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng câu sanh duyên, các đại hiển trợ sắc y sinh bằng câu sanh duyên; đối với sắc loài vô tưởng một đại hiển trợ ba đại hiển bằng câu sanh duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng câu sanh duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng câu sanh duyên, các đại hiển trợ sắc nghiệp, sắc y sinh bằng câu sanh duyên.
[526] Pháp thiện và pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng câu danh duyên tức là uẩn thiện và sắc đại hiển trợ sắc tâm bằng câu sanh duyên.
[527] Pháp bất thiện và pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng câu danh duyên tức là uẩn bất thiện và sắc đại hiển trợ sắc tâm bằng câu sanh duyên.
[528] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng hỗ tương duyên tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn bằng hỗ tương duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng hỗ tương duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng hỗ tương duyên.
[529] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng hỗ tương duyên tức là một uẩn bất thiện trợ ba uẩn bằng hổ
tương duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng hỗ tương duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng hỗ tương duyên.
[530] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng hỗ tương duyên tức là một uẩn vô ký quả vô ký tố trợ ba uẩn bằng hỗ tương duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng hỗ tương duyên; trong sát na tái tục một uẩn vô ký quả trợ ba uẩn và sắc ý vật bằng câu hỗ tương duyên; ba uẩn trợ một uẩn và ý vật bằng hỗ tương duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và ý vật bằng hỗ tương duyên, danh uẩn trợ ý vật bằng hỗ tương duyên, ý vật trợ danh uẩn bằng hỗ tương duyên; một đại hiển trợ ba đại hiển bằng hỗ tương duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng hỗ tương duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng hỗ tương duyên; đối với sắc ngoại … sắc vật thực … sắc qúy tiết … sắc loài vô tưởng một đại hiển trợ ba đại hiển bằng hỗ tương duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng hỗ tương duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng hỗ tương duyên.
[531] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng y chỉ duyên tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn bằng y chỉ duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng y chỉ duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng y chỉ duyên.
[532] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng y chỉ duyên tức là uẩn thiện trợ sắc tâm bằng y chỉ duyên.
[533] Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng y chỉ duyên tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên.
[534] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng y chỉ duyên tức là một uẩn bất thiện trợ ba uẩn bằng y chỉ duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng y chỉ duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng y chỉ duyên.
[535] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng y chỉ duyên tức là uẩn bất thiện trợ sắc tâm bằng y chỉ duyên.
[536] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng y chỉ duyên tức là một uẩn bất thiện trợ ba uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên.
[537] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng y chỉ duyên tức là một uẩn vô ký quả vô ký tố trợ ba uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên; hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng y chỉ duyên; trong sát na tái tục một uẩn vô ký quả trợ ba uẩn và sắc nghiệp bằng y chỉ duyên; ba uẩn trợ một uẩn và sắc nghiệp bằng y chỉ duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc nghiệp bằng y chỉ duyên, danh uẩn trợ ý vật bằng y chỉ duyên, ý vật trợ danh uẩn bằng y chỉ duyên; một đại hiển trợ ba đại hiển bằng y chỉ duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng y chỉ duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng y chỉ duyên; sắc đại hiển trợ sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh, bằng y chỉ duyên; đối với sắc ngoại … đối với sắc vật thực … đối với sắc qúy tiết … đối với sắc loài phi tưởng một đại hiển trợ ba đại hiển bằng y chỉ duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng y chỉ duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng y chỉ duyên, sắc đại hiển trợ sắc nghiệp và sắc y sinh bằng y chỉ duyên; nhân xứ trợ nhân thức bằng y chỉ duyên, nhĩ xứ … tỷ xứ … thiệt xứ … thân xứ trợ thân thức bằng y chỉ duyên, ý vật trợ uẩn vô ký quả vô ký tố bằng y chỉ duyên.
[538] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng y chỉ duyên tức là ý vật trợ uẩn thiện bằng y chỉ duyên.
[539] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng y chỉ duyên tức là ý vật trợ uẩn bất thiện bằng y chỉ duyên.
[540] Pháp thiện và vô ký trợ pháp thiện bằng y chỉ duyên tức là một uẩn thiện và ý vật trợ ba uẩn bằng y chỉ duyên, ba uẩn và ý vật trợ một uẩn bằng y chỉ duyên, hai uẩn và ý vật trợ hai uẩn bằng y chỉ duyên.
[541] Pháp thiện và vô ký trợ pháp vo ký bằng y chỉ duyên tức là các uẩn thiện và sắc đại hiển trợ sắc tâm bằng y chỉ duyên.
[542] Pháp bất thiện và vô ký trợ pháp bất thiện bằng y chỉ duyên tức là một uẩn bất thiện và ý vật trợ ba uẩn bằng y chỉ duyên, ba uẩn và ý vật trợ một uẩn bằng y chỉ duyên, hai uẩn và ý vật trợ hai uẩn bằng y chỉ duyên.
[543] Pháp bất thiện và pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng y chỉ duyên tức là uẩn bất thiện và sắc đại hiển trợ sắc tâm bằng y chỉ duyên.
[544] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng cận y duyên, có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y.
Cảnh cận y như là sau khí bố thí, sau khi trì giới, sau khi hành bồ tát bèn phản khán một cách quan trọng, phản khán các công đức tích lũy trước kia một cách quan trọng; sau khi xuất thiền phản khán thiền một cách quan trọng; bậc hữu học phản khán tâm chuyển tộc một cách quan trọng, phản khán tâm dũ tịnh một cách quan trọng; bậc hữu học xuất khỏi tâm đạo phản khán đạo một cách quan trọng.
Vô gián cận y như là uẩn thiện kế trước trợ uẩn thiện kế sau bằng cận y duyên; tâm thuận thứ trợ tâm chuyển tộc, tâm thuận thứ trợ tâm dũ tịnh, tâm chuyển tộc trợ tâm đạo, tâm dũ tịnh trợ tâm đạo bằng cận y duyên.
Thường cận y như là do nhờ niềm tin mà bố thí, trì giới, hành bồ tát, chứng thiền định, chứng tuệ quán, chứng tâm đạo, chứng thần thông, nhập định; do nhờ giới hạnh … thính pháp … xã thí … trí tuệ mà bố thí, trì giới, hành bồ tát, chứng thiền định, chứng tuệ quán, chứng đạo, chứng thần thông, nhập định; đức tin … giới hạnh … thính văn … bố thí … trí tuệ trợ cho đức tin, trợ cho giới hạnh, trợ cho thính văn, trợ cho bố thí, trợ cho trí tuệ bằng cận y duyên. Tâm chuẩn bị (parikemma) của sơ thiền trợ cho sơ thiền bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của nhị thiền trợ cho nhị thiền bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của tam thiền trợ cho tâm thiền bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của tứ thiền trợ cho tứ thiền bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của thiền không vô biên xứ trợ cho thiền không vô biên xứ bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của thiền thức không vô biên xứ trợ cho thiền thức vô biên xứ bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của thiền vô sở hữu xứ trợ cho thiền vô sở hữu xứ bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của thiền phi tưởng phi phi tưởng xứ trợ cho thiền phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng cận y duyên; sơ thiền trợ cho nhị thiền bằng cận y duyên … trùng … tứ thiền trợ cho thiền không vô biên xứ, thiền không vô biên xứ trợ cho thiền thức vô biên xứ,thức vô biên xứ trợ cho vô sở hữu xứ, vô sở hữu xứ trợ cho phi tưởng phi phi tưởng xứ bằng cận y duyên. Tâm chuẩn bị của thiên nhãn trợ cho thiên nhãn bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của thiên nhĩ trợ cho thiên nhĩ bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của thần thông trí trợ cho thần thông trí bằng cận y duyên; tâm chẩn bị của tha tâm trí trợ cho tha tâm trí bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của túc mạng trí trợ cho túc mạng trí bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của tùy nghiệp trí trợ cho tùy nghiệp trí bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của vị lai trí trợ cho vị lai trí bằng cận y duyên; thiên nhãn trợ cho thiên nhĩ bằng cận y duyên; thiên nhĩ trợ thần thông trí bằng cận y duyên; thần thông trí trợ tha tâm trí bằng cận y duyên; tha tâm trí trợ túc mạng trí bằng cận y duyên; túc mạng trí trợ tùy nghiệp trí bằng cận y duyên; tùy nghiệp trí trợ vị lai trí bằng cận y duyên; Tâm chuẩn bị của sơ đạo trợ sơ đạo bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của nhị đạo trợ nhị đạo bằng cận y duyên; tâm chuẩn bị của tam đạo trợ cho tam đạo bằng thường cận y duyên; tâm chuẩn bị của tứ đạo trợ tứ đạo bằng cận y duyên; sơ đạo trợ nhị đạo bằng cận y duyên; nhị đạo trợ tam đạo bằng cận y duyên; tam đạo trợ tứ đạo bằng cận y duyên; bậc hữu học do nhờ đạo màsanh thiền nhập chưa sanh, nhập thiền pháp đã sanh, minh sát các hành theo lý vô thường khổ não vô ngã; tâm đạo trợ cho nghĩa đạt thông của bậc hữu học, trợ pháp đạt thông, trợ ngữ đạt thông, trợ biện đạt thông, trợ trí thiện xão thị phi lý bằng cận y duyên.
[545] Pháp thiện trợ pháp bất thiện bằng cận y duyên, gồm có cảnh cận y và thường cận y.
Cảnh cận y như là sau khi bố thí, trì giới, hành bố tát hết sức vui mừng thỏa thích rồi quan trọng hóa mà ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi; hết sức vui mừng thỏa thích với công đức tích lũy trước kia rồi quan trọng hóa mà ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi; sau khi xuất thiền hết sức hoan hỷ thỏa thích với thiền rồi quan trọng hóa mà ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi.
Thường cận y như là dựa vào đức tin mà khởi kiêu mạn, tà kiến, ái tham; dựa vào giới hạnh … thính văn… thí xã… trí tuệ mà khởi kiêu mạn, tà kiến, ái tham, đức tin, giới hạnh, thính văn, thí xã, trí tuệ trợ cho tham, sân, si, ngã mạn, tà kiến, dục vọng bằng cận y duyên.
[546] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng cận y duyên, có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y.
Cảnh cận y như là vị Alahán xuất khỏi tâm đạo phản khán đạo một cách quan trọng.
Vô gián cận y như là tâm thiện trợ tâm quả sơ khởi, tâm đạo trợ tâm quả, tâm thuận thứ của bậc hữu học trợ tâm quả thiền nhập, khi xuất thiền diệt thiện phi tưởng phi phi tưởng xứ trợ cho tâm quả thiền nhập bằng cận y duyên.
Thường cận y như là do dựa vào đức tin mà tự đốt nóng tự nhiệt não, phát sanh khổ sở khắc nghiệt; do dựa vào giới hạnh … thính văn … thí xã … trí tuệ mà tự mình đốt nóng nóng nhiệt não phát sanh khổ sở khắc nghiệt; đức tin … giới hạnh … thính văn … thí xã … trí tuệ trợ cho thân lạc, trợ cho thân khổ, trợ cho quả thiền nhập bằng Cận y duyên; nghiệp thiện trợ cho quả dị thục bằng Cận y duyên; vị A La Hán do nhờ thánh đạo mà chứng được thiền tố chưa sanh, nhập thiền đã sanh, minh sát các hành vô thường khổ não vô ngã; tâm đạo trợ nghĩa đạt thông của vị A La Hán, trợ pháp đạt thông, trợ ngữ đạt thông, trợ biện đạt thông, trợ trí thiện xão thị phi lý bằng Cận y duyên; tâm đạo trợ quả thiền nhập bằng cận y duyên.
[547] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng cận y duyên, có cảnh cận y, Vô gián duyên cận y và thường Cận y.
Cảnh cận y như là hết sức vui mừng thỏa thích với ái tham rồi quan trọng hoá mà tham ái sanh khởi, tà kiến sanh khởi; hết sức vui mừng thỏa thích với tà kiến rồi quan trọng hóa mà tham ái sanh khởi, tà kiến sanh khởi.
Vô gián cận y như là uẩn bất thiện kế trước trợ uẩn bất thiện kế sau bằng cận y duyên.
Thường cận y như là do nương ái tham mà sát sanh, trộm cắp, nói dối, nói chia rẽ, nói độc ác, nói vô ích, phá hoại, giựt dọc, cướp bóc, chận đường, đón ngõ, đi đến vợ người, tàn sát dân làng, xâm lăng quốc độ, giết mẹ, giết cha, giết A La Hán, trích máu Ðức Như Lai với tâm ác độc, phá hòa hợp tăng; do sân hận … do si mê … do ngã mạn … do tà kiến … do dục vọng mà sát sanh … trùng …phá hòa hợp tăng; tham ái, sân hận, si mê, ngã mạn, tà kiến … dục vọng trợc cho ái tham, sân hận, si mê, ngã mạn, tà kiến, dục vọng bằng Cận y duyên.
[548] Sự sát sanh trợ cho sự sát sanh bằng Cận y duyên; sự sát sanh trợ cho sự trộm cắp … trợ cho tà hạnh dục lạc … trợ cho sự nói dối ..ṭrợ cho sự nói chia rẽ … trợ cho sự nói độc ác … trợ cho sự phiếm luận … trợ cho tham ác … trợ cho thù hận … trợ cho tà kiến bằng Cận y duyên. Sự trộm cắp trợ cho sự trộm … trợ cho tà hạnh dục lạc … trợ cho sự nói dối … tóm lược … trợ cho tà kiến … trợ cho sát sanh bằng Cận y duyên. Nên lập luận xoay vòng.
[549] Sự tà hạnh dục lạc … sự nói dối … lời nói chia rẽ … lời nói độc ác … hí luận phù phiếm … tham ác … thù hận … tà kiến trợ tà kiến bằng Cận y duyên ; tà kiến trợ sát sanh … trợ trộm cắp … trợ tà hạnh dục lạc … trợ nói dối … trợ lời nói đâm thọc … trợ lời nói độc ác … trợ hí luận phù phiếm … trợ thù hận bằng Cận y duyên.
[550] Nghiệp giết mẹ trợ cho nghiệp giết mẹ bằng Cận y duyên; nghiệp giết mẹ trợ nghiệp giết cha … trợ nghiệp giết A La Hán … trợ nghiệp trích máu Phật … trợ nghiệp chia rẽ Tăng … trợ nghiệp tà kiến cố định bằng Cận y duyên. Nghiệp giết cha trợ nghiệp giết cha … trợ nghiệp giết A La Hán … trợ nghiệp trích máu Phật … trợ nghiệp chia rẽ Tăng … trợ nghiệp tà kiến cố định … trợ nghiệp giết mẹ bằng thường cận y duyên. Nghiệp giết A La Hán … Nghiệp trích máu Phật … Nghiệp chia rẽ Tăng … Nghiệp tà kiến cố định trợ … Nghiệp tà kiến cố định bằng Cận y duyên; Nghiệp tà kiến cố định trợ nghiệp giết mẹ bằng Cận y duyên, trợ nghiệp giết cha … trợ nghiệp giết A La Hán … trợ nghiệp trích máu Phật …
trợ nghiệp chia rẽ Tăng bằng Cận y duyên. Nên lập luận xoay vòng.
[551] Pháp bất thiện trợ pháp thiện bằng Cận y duyên, chỉ có thường Cận y, như là do nương ái tham mà bố thí, trì giới, hành bồ tát, chứng thiền, chứng tuệ quán, chứng đạo, chứng thông, nhập thiền; Do nương sân … si … mạn … tà kiến … dục vọng mà bố thí, trì giới, hành bố tát, chứng thiền, chứng tuệ quán, chứng đạo, chứng thông, nhập thiền. Tham … sân … si … mạn … tà kiến … dục vọng trợ cho tín, giới, văn, thí, tuệ bằng Cận y duyên.
Sau khi sát sanh, vì để giải trừ nghiệp ấy nên bố thí, trì giới, hành bố tát tu chứng thiền, tu chứng quán, tu chứng đạo, tu chứng thần thông, nhập thiền. Sau khi trộm cắp … Sau khi nối dối … sau khi nói đâm thọc … sau khi nói độc ác … sau khi nói hí luận … sau khi phá hoại … sau khi giựt dọc … sau khi cướp bóc … sau khi đứng chặn đường đó ngõ … sau khi đến vợ người … sau khi nhiễu hại thôn dân … sau khi đánh phá thị trấn vì để giải trừ nghiệp ấy mà bố thí, trì giới, hành bố tát, tu chứng thiền, tu chứng tuệ quán, tu chứng đạo, tu chứng thần thông, nhập thiền.
Sau khi giết mẹ vì để giải trừ nghiệp ấy mà bố thí trì giới hành bố tát. Sau khi giết cha … sau khi giết A La Hán … sau khi trích máu Phật với tâm ác … sau khi chia rẽ tăng vì để giải trừ nghiệp ấy mà bố thí, trì giới, hành bố tát.
[552] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Cận y duyên, có Vô gián, cận y và thường cận y.
Vô gián cận y như là tâm bất thiện trợ tâm quả sơ khởi bằng Cận y duyên.
Thường cận y như là do ái tham mà tự mình nóng nảy nhiệt não phát sanh khổ khốc liệt; do sân hận … si mê ngã mạn … tà kiến … dục vọng mà tự mình nóng nảy nhiệt não phát sanh khổ khốc liệt.
Tham … sân … si … mạn … tà kiến … dục vọng trợ cho lạc thân, khổ thân, quả thiền nhập bằng Cận y duyên.
Nghiệp bất thiện trợ cho quả dị thục bằng Cận y duyên.
[553] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Cận y duyên, gồm có cảnh cận y, Vô gián duyên cận y và thường cận y.
Cảnh cận y như là vị A La Hán phản khán tâm quả một cách quan trọng, phản khán Níp bàn một cách quan trọng; Níp bàn trợ tâm quả bằng Cận y duyên.
Vô gián cận y như là uẩn vô ký quả vô ký tố kế trước trợ cho uẩn vô ký quả, vô ký tố kế sau bằng Cận y duyên; tâm hữu phần trợ tâm khai môn, tâm tố trợ quả sơ khởi, tâm thuận thứ của vị A La Hán trợ quả thiền nhập, khi xuất thiền diệt tố phi tưởng phi phi tưởng xứ trợ quả thiền nhập bằng Cận y duyên.
Thường cận y như là lạc thân trợ lạc thân, trợ khổ thân, trợ quả thiền nhập bằng Cận y duyên, khổ thân trợ lạc thân, trợ khổ thân, trợ quả thiền nhập bằng Cận y duyên; thời tiết trợ lạc thân, trợ khổ thân, trợ quả thiền nhập bằng Cận y duyên; vật thực trợ lạc thân, trợ khổ thân, trợ quả thiền nhập bằng Cận y duyên; sàng toạ trợ lạc thân, trợ khổ thân, trợ quả thiền nhập bằng Cận y duyên; thân lạc … thân khổ … thời tiết … vật thực … sàng tọa trợ lạc thân, trợ khổ thân, trợ quả thiền nhập bằng Cận y duyên; quả thiền nhập trợ thân lạc bằng Cận y duyên; vị A La hán nhờ lạc thân mà chứng thiền tố chưa sanh khởi, nhập thiền đã sanh khởi, minh sát các hành vô thường, khổ não, vô ngã; nhờ khổ thân … nhờ thời tiết … nhờ vật thực … nhờ sàng tọa mà chứng được thiền tố chưa sanh khởi; nhập được thiền đã sanh khởi, minh sát các hành vô thường, khổ não vô ngã.
[554] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng Cận y duyên có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y.
Cảnh cận y như là vị hữu học phản khán tâm quả một cách quan trọng, phản khán Níp Bàn một cách quan trọng, Níp bàn trợ tâm chuyển tộc, trợ tâm dũ tịcnh trợ tâm đạo bằng cận y duyên.
Vô gián cận y như là tâm khai môn trợ uẩn thiện bằng cận y.
Thường cận y như là do lạc thân mà bố thí, trì giới, hành bố tát, chứng thiền, chứng tuệ quán, chứng đạo, chứng thần thông, nhập định, do nhờ thân khổ … thời tiết … vật thực … trú xứ mà bố thí, trì giới, hành bố tát, chứng thiền, chứng minh sát, chứng đạo, chứng thần thông, nhập định; thân lạc … thân khổ … thời tiết… vật thực … trú xứ trợ tín, giới, văn, thí, tuệ bằng Cận y duyên.
[555] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng Cận y duyên, có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y.
Cảnh cận y như là hết sức vui mừng thỏa thích với mắt rồi quan trọng hóa mà ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi, tai… mũi… lưỡi… thân … sắc … thinh … hương … vị … xúc … ý vật … hết sức vui mừng thỏa thích với uẩn vô ký quả vô ký tố rồi rồi quan trọng hóa mà ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi.
Vô gián cận y như là tâm khai ý môn trợ uẩn bất thiện bằng Cận y duyên. Thường cận y như là do nương lạc thân mà sát sanh, trộm cắp, nối dối, nối đâm thọc, nói độc ác, nói phù phiếm, phá hoại, giựt dọc, cướp bóc, chặn đường đón ngõ, đi đến vợ người, sát hại thôn dân, đánh phá thị trấn, giết mẹ, giết cha, giết A La Hán trích máu Phật bằng tâm ác, chia rẽ Tăng do thân khổ … thời tiết… vật thực … sàng tọa mà sát sanh. Tóm lược. Chia rẽ Tăng. lạc thân … thân khổ … thời tiết… vật thực … sàng tọa trợ cho tham sân si mạn tà kiến dục vọng bằng Cận y duyên.
[556] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Tiền sanh duyên, có cảnh Tiền sanh và vật tiền sanh.
Cảnh tiền sanh như là vị A La Hán minh sát con mắt là vô thường, khổ não, vô ngã; minh sát tai… mũi… lưỡi… thân … sắc … thinh … khí … vị … xúc … ý vật là vô thường khổ não vô ngã; thấy cảnh sắc bằng thiên nhãn, nghe tiếng bằng thiên nhĩ.
Sắc xứ trợ nhãn thức bằng Tiền sanh duyên, thinh xứ trợ nhĩ thức, khí xứ trợ tỹ thức, vị xứ trợ thiệt thức; xúc xứ trợ thân thức bằng Tiền sanh duyên.
Vật Tiền sanh như là nhãn xứ trợ nhãn thức bằng Tiền sanh duyên, nhĩ xứ trợ nhĩ thức, tỹ xứ trợ tỹ thức, thiệt xứ trợ thiệt thức, thân xứ trợ thân thức bằng Tiền sanh duyên, ý vật trợ uẩn vô ký quả vô ký tố bằng Tiền sanh duyên.
[557] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng Tiền sanh duyên, có cảnh tiền sanh và vật tiền sanh.
Cảnh tiền sanh như là bậc hữu học hoặc phàm phu minh sát con mắt là vô thường khổ não vô ngã. Minh sát tai… mũi… lưỡi… thân … sắc … thinh … khí … vị … xúc … ý vật … là vô thường khổ não, vô ngã; thấy cảnh sắc bằng thiên nhãn nghe tiếng bằng thiên nhĩ.
Vật tiền sanh như là ý vật trợ uẩn thiện bằng Tiền sanh duyên.
[558] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng Tiền sanh duyên, có cảnh tiền sanh và vật tiền sanh.
Cảnh tiền sanh như là thỏa thích vui mừng với mắt chấp theo đó ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi, hoài nghi sanh khởi, phóng dật sanh khởi, ưu phiền sanh khởi, thỏa thích vui mừng với tai… mũi… lưỡi… thân … sắc … thinh … khí … vị … xúc … ý vật … chấp theo đó mà ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi, hoài nghi sanh khởi, phóng dật sanh khởi, ưu phiền sanh khởi.
Vật tiền sanh như là ý vật trợ uẩn bất thiện bằng Tiền sanh duyên.
[559] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng Hậu sanh duyên, chỉ có hậu sanh như là uẩn thiện trợ thân này sanh trước bằng hậu sanh duyên.
[560] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Hậu sanh duyên, chỉ có hậu sanh như là uẩn bất thiện trợ thân này sanh trước bằng hậu sanh duyên.
[561] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Hậu sanh duyên, chỉ có hậu sanh như là các uẩn vô ký quả vô ký tố trợ thân này sanh trước bằng hậu sanh duyên.
[562] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng Trùng dụng duyên như là uẩn thiện sanh kế trước trợ uẩn thiện sanh kế sau bằng Trùng dụng duyên, tâm thuận thứ trợ tâm chuyển tộc, tâm thuận thứ trợ tâm dũ tịnh, tâm chuyển tộc trợ tâm đạo, tâm dũ tịnh trợ tâm đạo bằng Trùng dụng duyên.
[563] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng Trùng dụng duyên tức là uẩn bất thiện kế trước trợ uẩn bất thiện kế sau bằng Trùng dụng duyên.
[564] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Trùng dụng duyên tức là các uẩn vô ký kế trước trợ các uẩn tố sanh kế sau bằng Trùng dụng duyên.
[565] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng Nghiệp duyên tức là tư thiện (kusalā-cetana) trợ các uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
[566] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng nghiệp duyên, có câu sanh nghiệp và dị thời nghiệp.
Câu sanh nghiệp như là tư thiện trợ sắc tâm bằng nghiệp duyên.
Dị thời nghiệp duyên như là tư thiện trợ uẩn quả và sắc nghiệp bằng Nghiệp duyên.
[567] Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng Nghiệp duyên tức là tư thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Nghiệp duyên.
[568] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng nghiệp duyên tức là tư bất thiện (akusalācetana) trợ các uẩn tương ưng bằng Nghiệp duyên.
[569] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Nghiệp duyên, có câu sanh nghiệp và dị thời nghiệp.
Câu sanh nghiệp như là tư bất thiện trợ sắc tam bằng Nghiệp duyên.
Dị thời nghiệp như là tư bất thiện trợ các uẩn quảvà sắc nghiệp bằng Nghiệp duyên.
[570] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng Nghiệp duyên như là tư bất thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Nghiệp duyên.
[571] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Nghiệp duyên tức là tư vô ký quả, vô ký tố trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Nghiệp duyên. Trong sát na tái tục tư vô ký quả trợ các uẩn tương ưng và sắc nghiệp bằng Nghiệp duyên; tư trợ ý vật bằng Nghiệp duyên.
[572] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng dị thục quả duyên tức là một uẩn vô ký quả trợ ba uẩn và sắc tâm bằng dị thục quả duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng dị thục quả duyên; hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng dị thục quả duyên; trong sát na tái tục một uẩn vô ký quả trợ ba uẩn và sắc nghiệp bằng dị thục quả duyên; ba uẩn trợ một uẩn và sắc nghiệp bằng dị thục quả duyên, danh uẩn trợ ý vật bằng dị thục quả duyên.
[573] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng Vật thực duyên tức là danh thực thiện (kusalā āhārā) trợ các uẩn tương ưng bằng Vật thực duyên.
[574] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng Vật thực duyên tức là danh thực thiện trợ sắc tâm bằng Vật thực duyên.
[575] Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng Vật thực duyên tức là danh thực thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Vật thực duyên.
[576] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng Vật thực duyên tức là danh thực bất thiện trợ các uẩn tương ưng bằng Vật thực duyên.
[577] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Vật thực duyên tức là danh thực bất thiện trợ các sắc tâm bằng Vật thực duyên.
[578] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng Vật thực duyên tức là danh thực bất thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Vật thực duyên.
[579] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Vật thực duyên tức là tư vô ký quả vô ký tố trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Vật thực duyên; trong sát na tái tục danh thực vô ký quả trợ các uẩn tương ưng và sắc nghiệp bằng Vật thực duyên; đoàn thực (Kabaliṅkāro āhāro) trợ thân này bằng Vật thực duyên.
[580] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng Quyền duyên tức là danh quyền thiện (kusala indriyā) trợ các uẩn tương ưng bằng Quyền duyên.
[581] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng Quyền duyên tức là danh quyền thiện trợ các sắc tâm bằng Quyền duyên.
[582] Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng Quyền duyên tức là danh quyền thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Quyền duyên.
[583] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng Quyền duyên tức là danh quyền bất thiện trợ các uẩn tương ưng bằng Quyền duyên.
[584] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Quyền duyên tức là danh quyền bất thiện trợ sắc tâm bằng Quyền duyên.
[585] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng Quyền duyên tức là danh quyền bất thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Quyền duyên.
[586] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Quyền duyên tức là danh quyền vô ký quả vô ký tố trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Quyền duyên; trong sát na tái tục danh quyền vô ký quả trợ các uẩn tương ưng và sắc nghiệp bằng Quyền duyên; nhãn quyền trợ nhãn thức bằng quyền duyên, nhĩ quyền trợ nhĩ thức bằng quyền duyên, tỹ quyền trợ tỹ thức bằng quyền duyên, thiệt quyền trợ thiệt thức bằng quyền duyên, thân quyền trợ thân thức bằng quyền duyên, mạng quyền sắc trợ sắc nghiệp bằng quyền duyên.
[587] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng Thiền na duyên tức là các chi thiền thiện trợ các uẩn tương ưng bằng Thiền na duyên.
[588] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng Thiền na duyên tức là các chi thiền thiện trợ sắc tâm bằng Thiền na duyên.
[589] Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng Thiền na duyên tức là các chi thiền thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Thiền na duyên.
[590] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng Thiền na duyên tức là các chi thiền bất thiện trợ các uẩn tương ưng bằng Thiền na duyên.
[591] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Thiền na duyên tức là các chi thiền bất thiện trợ sắc tâm bằng Thiền na duyên.
[592] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng Thiền na duyên tức là các chi thiền bất thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Thiền na duyên.
[593] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Thiền na duyên tức là các chi thiền vô ký quả vô ký tố trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Thiền na duyên; trong sát na tái tục các chi thiền vô ký quả trợ các uẩn tương ưng và sắc nghiệp bằng Thiền na duyên.
[594] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng Ðồ đạo duyên tức là các chi đạo thiện trợ các uẩn tương ưng bằng Ðồ đạo duyên.
[595] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng Ðồ đạo duyên tức là các chi đạo thiện trợ sắc tâm bằng Ðồ đạo duyên.
[596] Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng Ðồ đạo duyên tức là các chi đạo thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Ðồ đạo duyên.
[597] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng Ðồ đạo duyên tức là các chi đạo bất thiện trợ các uẩn tương ưng bằng Ðồ đạo duyên.
[598] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Ðồ đạo duyên tức là các chi đạo bất thiện trợ các sắc tâm bằng Ðồ đạo duyên.
[599] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng Ðồ đạo duyên tức là các chi đạo bất thiện trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng Ðồ đạo duyên.
[600] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng đồ đạo duyên tức là các chi đạo vô ký quả vô ký tố trợ các uẩn tương ưng và sắc tâm bằng đồ đạo duyên; trong sát na tái tục các chi đạo vô ký quả trợ các uẩn tương ưng và sắc nghiệp bằng đồ đạo duyên.
[601] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng tương ưng duyên tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn bằng tương ưng duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng tương ưng duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng tương ưng duyên.
[602] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng tương ưng duyên tức là một uẩn bất thiện trợ ba uẩn bằng tương ưng duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng tương ưng duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng tương ưng duyên.
[603] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng tương ưng duyên tức là một uẩn vô ký quả vô ký tố trợ ba uẩn bằng tương ưng duyên ba uẩn trợ một uẩn bằng tương ưng duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng tương ưng duyên; trong sát na tái tục một uẩn vô ký quả trợ ba uẩn bằng tương duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng tương ưng duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng tương ưng duyên.
[604] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng Bất tương ưng duyên gồm có câu sanh và hậu sanh.
Câu sanh như là các uẩn thiện trợ sắc tâm bằng Bất tương ưng duyên.
Hậu sanh như là các uẩn thiện trợ thân này sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
[605] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Bất tương ưng duyên gồm có câu sanh và hậu sanh.
Câu sanh như là các uẩn bất thiện trợ sắc tâm bằng Bất tương ưng duyên.
Hậu sanh như là các uẩn bất thiện trợ thân này sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
[606] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Bất tương ưng duyên, gồm có câu sanh, tiền sanh và hậu sanh.
Câu sanh như là các uẩn vô ký quả vô ký tố trợ các sắc tâm bằng Bất tương ưng duyên, trong sát na tái tục các uẩn vô ký quả trợ các sắc nghiệp bằng Bất tương ưng duyên, danh uẩn trợ ý vật bằng Bất tương ưng duyên, ý vật trợ danh uẩn bằng Bất tương ưng duyên.
Tiền sanh như là nhãn xứ trợ nhãn thức bằng Bất tương ưng duyên, nhĩ xứ trợ nhĩ thức bằng Bất tương ưng duyên, tỹ xứ trợ tỹ thức bằng Bất tương ưng duyên, thiệt xứ trợ thiệt thức bằng Bất tương ưng duyên, thân xứ trợ thân thức bằng Bất tương ưng duyên, ý vật trợ các uẩn vô ký quả vô ký tố bằng Bất tương ưng duyên.
Hậu sanh như là các uẩn vô ký quả vô ký tố trợ thân này sanh trước bằng Bất tương ưng duyên.
[607] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng Bất tương ưng duyên, chỉ có tiền sanh như là ý vật trợ các uẩn thiện bằng Bất tương ưng duyên.
[608] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng Bất tương ưng duyên, chỉ có tiền sanh, như là ý vật trợ các uẩn bất thiện bằng Bất tương ưng duyên.
[609] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng Hiện hữu duyên, tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn bằng Hiện hữu duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng Hiện hữu duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng Hiện hữu duyên.
[610] Pháp thiện trợ pháp vô ký bằng Hiện hữu duyên gồm có câu sanh và hậu sanh.
Câu sanh như là các uẩn thiện trợ sắc tâm bằng Hiện hữu duyên.
Hậu sanh như là các uẩn thiện trợ thân này sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
[611] Pháp thiện trợ pháp thiện và vô ký bằng Hiện hữu duyên, tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên.
[612] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện bằng Hiện hữu duyên, tức là một uẩn bất thiện trợ ba uẩn bằng Hiện hữu duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng Hiện hữu duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng Hiện hữu duyên.
[613] Pháp bất thiện trợ pháp vô ký bằng Hiện hữu duyên gồm có câu sanh và hậu sanh.
Câu sanh như là các uẩn bất thiện trợ sắc tâm bằng Hiện hữu duyên.
Hậu sanh như là các uẩn bất thiện trợ thân này sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
[614] Pháp bất thiện trợ pháp bất thiện và vô ký bằng Hiện hữu duyên, tức là một uẩn thiện trợ ba uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên.
[615] Pháp vô ký trợ pháp vô ký bằng Hiện hữu duyên, gồm có câu sanh, tiền sanh, hậu sanh, vật thực, quyền.
Câu sanh như là môt uẩn vô ký quả vô ký tố trợ ba uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc tâm bằng Hiện hữu duyên; trong sát na tái tục một uẩn vô ký quả trợ ba uẩn và sắc nghiệp bằng Hiện hữu duyên, ba uẩn trợ một uẩn và sắc nghiệp bằng Hiện hữu duyên, hai uẩn trợ hai uẩn và sắc nghiệp bằng Hiện hữu duyên, danh uẩn trợ ý vật bằng Hiện hữu duyên, ý vật trợ danh uẩn bằng Hiện hữu duyên; một đại hiển trợ ba đại hiển bằng hiện hữu duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng Hiện hữu duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng Hiện hữu duyên; sắc đại hiển trợ sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh bằng Hiện hữu duyên; đối với sắc ngoại … sắc vật thực … sắc quí tiết … sắc loại vô tưởng một đại hiển trợ ba đại hiển bằng Hiện hữu duyên, ba đại hiển trợ một đại hiển bằng Hiện hữu duyên, hai đại hiển trợ hai đại hiển bằng Hiện hữu duyên; các đại hiển trợ sắc tâm, sắc nghiệp, sắc y sinh bằng Hiện hữu duyên.
Tiền sanh như là vị A La Hán Minh sát con mắt là vô thường, khổ não, vô ngã, Minh sát tai… mũi… lưỡi… thân … sắc … thinh … khí … vị … xúc … ý vật theo lý vô thường khổ não vô ngã; thấy cảnh sắc bằng thiên nhãn, nghe cảnh thinh bằng thiên nhĩ; sắc xứ trợ nhãn thức bằng Hiện hữu duyên, thinh xứ … trùng …khí xứ … vị xứ … xúc xứ trợ thân thức bằng Hiện hữu duyên; nhãn xứ trợ nhãn thức bằng Hiện hữu duyên, nhĩ xứ trợ nhĩ thức, tỹ xứ trợ tỹ thức, thiệt xứ trợ thiệt thức, thân xứ trợ thân thức bằng Hiện hữu duyên; ý vật trợ uẩn vô ký quả vô ký tố bằng Hiện hữu duyên.
Hậu sanh như là các uẩn vô ký quả vô ký tố trợ thân này sanh trước bằng Hiện hữu duyên.
Ðoàn thực trợ thân này bằng Hiện hữu duyên.
Mạng quyền sắc trợ sắc nghiệp bằng Hiện hữu duyên.
[616] Pháp vô ký trợ pháp thiện bằng Hiện hữu duyên, chỉ có tiền sanh, như là bậc hữu học hoặc phàm phu Minh sát con mắt theo lý vô thường khổ não vô ngã; mnh sát tai… mũi… lưỡi… thân … sắc … thinh … khí … vị … xúc … ý vật theo lý vô thường khổ não vô ngã; thấy cảnh sắc bằng thiên nhãn, nghe cảnh thinh bằng thiên nhĩ. Ý vật trợ uẩn thiện bằng Hiện hữu duyên.
[617] Pháp vô ký trợ pháp bất thiện bằng Hiện hữu duyên, chỉ có tiền sanh, như là hoan hỷ thỏa thích với mắt chấp theo đó rồi ái sanh khởi, tà kiến sanh khởi, hoài nghi sanh khởi, phóng dật sanh khởi, ưu phiền sanh khởi; hoan hỷ thỏa thích với tai… mũi… lưỡi… thân … sắc … thinh … khí … vị … xúc … ý vật chấp theo đó rồi ái sanh khởi … trùng …ưu phiền sanh khởi. Ý vật trợ uẩn bất thiện bằng Hiện hữu duyên.
[618] Pháp thiện và vô ký trợ pháp thiện bằng Hiện hữu duyên, có câu sanh và tiền sanh.
Câu sanh như là một uẩn thiện và ý vật trợ ba ẩn bằng Hiện hữu duyên … trùng … hai uẩn và ý vật trợ hai uẩn bằng Hiện hữu duyên.
[619] Pháp thiện và vô ký trợ pháp vô ký bằng Hiện hữu duyên, gồm có câu sanh, hậu sanh, vật thực, quyền.
Câu sanh như là uẩn thiện và sắc đại hiển trợ sắc tâm bằng Hiện hữu duyên.
Hậu sanh như là uẩn thiện và đoàn thực trợ thân này bằng Hiện hữu duyên.
Hậu sanh như là uẩn thiện và mạng quyền sắc trợ sắc nghiệp bằng Hiện hữu duyên.
[620] Pháp bất thiện và vô ký trợ pháp bất thiện bằng Hiện hữu duyên, có câu sanh và tiền sanh.
Câu sanh như là một uẩn bất thiện và ý vật trợ ba uẩn bằng Hiện hữu duyên, ba uẩn và ý vật trợ một uẩn bằng Hiện hữu duyên, hai uẩn và ý vật trợ hai uẩn bằng Hiện hữu duyên.
[621] Pháp bất thiện và vô ký trợ pháp vô ký bằng Hiện hữu duyên, có câu sanh, hậu sanh, vật thực, quyền.
Câu sanh như là uẩn bất thiện và sắc đại hiển trợ sắc tâm bằng Hiện hữu duyên.
Hậu sanh như là uẩn bất thiện và đoàn thực trợ thân này bằng Hiện hữu duyên.
Hậu sanh như là uẩn bất thiện và mạng quyền sắc trợ sắc nghiệp bằng Hiện hữu duyên.
[622] Pháp thiện trợ pháp thiện bằng Hiện hữu duyên, tức là uẩn thiện kế trước trợ uẩn thiện kế sau bằng Hiện hữu duyên. Tóm lược. Cần được giải rộng cũng như vô gián duyên.
[623] pháp thiện trợ pháp thiện bằng Ly khứ duyên, như là uẩn thiện kế trước trợ uẩn thiện kế sau bằng Ly khứ duyên. Tóm lược. Cần được giải rộng cũng như vô gián duyên.
[624] pháp thiện trợ pháp thiện bằng bất ly duyên, như là một uẩn thiện trợ ba uẩn bằng bất ly duyên, ba uẩn trợ một uẩn bằng bất ly duyên, hai uẩn trợ hai uẩn bằng bất ly duyên. Tóm lược cần được giải rộng cũng như hiện hữu duyên.
DỨT PHÂN GIẢI CỦA PHẦN YẾU TRI.
Hết phần 1. Tam Ðề Thiện (Kusalattika) (1) (Abhidhammatthasangaha) (Lên đầu trang)
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 18.116.89.2 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này. Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập
Thành viên đang online: Viên Hiếu Thành Huệ Lộc 1959 Bữu Phước Chúc Huy Minh Pháp Tự minh hung thich Diệu Âm Phúc Thành Phan Huy Triều Phạm Thiên Trương Quang Quý Johny Dinhvinh1964 Pascal Bui Vạn Phúc Giác Quý Trần Thị Huyền Chanhniem Forever NGUYỄN TRỌNG TÀI KỲ Dương Ngọc Cường Mr. Device Tri Huynh Thích Nguyên Mạnh Thích Quảng Ba T TH Tam Thien Tam Nguyễn Sĩ Long caokiem hoangquycong Lãn Tử Ton That Nguyen ngtieudao Lê Quốc Việt Du Miên Quang-Tu Vu phamthanh210 An Khang 63 zeus7777 Trương Ngọc Trân Diệu Tiến ... ...
Việt Nam (93 lượt xem) - Hoa Kỳ (4 lượt xem) - ... ...
Thành viên đăng nhập / Ghi danh thành viên mới
Gửi thông tin về Ban Điều Hành
Đăng xuất khỏi trang web Liên Phật Hội
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại. Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.