Lấy sự nghe biết nhiều, luyến mến nơi đạo, ắt khó mà hiểu đạo. Bền chí phụng sự theo đạo thì mới hiểu thấu đạo rất sâu rộng.Kinh Bốn mươi hai chương
Rời bỏ uế trược, khéo nghiêm trì giới luật, sống khắc kỷ và chân thật, người như thế mới xứng đáng mặc áo cà-sa.Kinh Pháp cú (Kệ số 10)
Con tôi, tài sản tôi; người ngu sinh ưu não. Tự ta ta không có, con đâu tài sản đâu?Kinh Pháp Cú (Kệ số 62)
Nếu người nói nhiều kinh, không hành trì, phóng dật; như kẻ chăn bò người, không phần Sa-môn hạnh.Kinh Pháp cú (Kệ số 19)
Không nên nhìn lỗi người, người làm hay không làm.Nên nhìn tự chính mình, có làm hay không làm.Kinh Pháp cú (Kệ số 50)
Sống chạy theo vẻ đẹp, không hộ trì các căn, ăn uống thiếu tiết độ, biếng nhác, chẳng tinh cần; ma uy hiếp kẻ ấy, như cây yếu trước gió.Kinh Pháp cú (Kệ số 7)
Như ngôi nhà khéo lợp, mưa không xâm nhập vào. Cũng vậy tâm khéo tu, tham dục không xâm nhập.Kinh Pháp cú (Kệ số 14)
Với kẻ kiên trì thì không có gì là khó, như dòng nước chảy mãi cũng làm mòn tảng đá.Kinh Lời dạy cuối cùng
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Thường tự xét lỗi mình, đừng nói lỗi người khác. Kinh Đại Bát Niết-bàn

Trang chủ »» Kinh Nam truyền »» Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) »» Phần 2 »»

Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) »» Phần 2

Donate

Abhidhammatthasangaha

Xem đối chiếu:

Dịch giả: Tịnh Sự (Santakicca)

Đại Tạng Kinh Việt NamKính mong quý độc giả xem kinh cùng góp sức hoàn thiện bằng cách gửi email về admin@rongmotamhon.net để báo cho chúng tôi biết những chỗ còn có lỗi.

Font chữ:

NHỊ ÐỀ SỞ HỮU TÂM
CETASIKADUKAṂ
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāro)

[79] Pháp sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm, một uẩn liên quan hai uẩn vào vào sát na tái tục ... trùng ...
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: tâm và sắc sở y tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm; vào sát na tái tục tâm và sắc nghiệp liên quan các uẩn sở hữu tâm.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn và tâm và sắc sở y tâm liên quan một uẩn sở hữu tâm, ... hai uẩn; vào sát na tái tục ... trùng ...
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm liên quan tâm; vào sát na tái tục sắc nghiệp liên quan tâm; sắc vật liên quan tâm; tâm liên quan sắc vật; ... một sắc đại hiển; sắc sở y tâm, sắc nghiệp sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển.
Pháp sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: các uẩn tương ưng liên quan tâm; vào sát na tái tục ... trùng ... tâm; vào sát na tái tục pháp sở hữu tâm liên quan ý vật.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: các uẩn tương ưng và sắc sở y tâm liên quan tâm; vào sát na tái tục ... trùng ... tâm; vào sát na tái tục tâm và các uẩn tương ưng liên quan ý vật.
Pháp sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; vào sát na tái tục hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; vào sát na tái tục hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm và ý vật, ... hai uẩn.
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm và tâm; sắc sở y tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục sắc nghiệp liên quan các uẩn sở hữu tâm và tâm; vào sát na tái tục sắc nghiệp liên quan các uẩn sở hữu tâm và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm và ý vật.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn và sắc sở y tâm liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; vào sát na tái tục hai uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; vào sát na tái tục hai uẩn và tâm liên quan một uẩn sở hữu tâm và ý vật, một uẩn và tâm liên quan hai uẩn và ý vật.
[80] Pháp sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm, ... hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm; có thời tái tục.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: hai uẩn và tâm liên quan một uẩn sở hữu tâm, ... hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: vào sát na tái tục tâm liên quan ý vật.
Pháp sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: các uẩn tương ưng liên quan tâm; vào sát na tái tục ... trùng ... tâm; vào sát na tái tục các uẩn sở hữu tâm liên quan ý vật.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: vào sát na tái tục tâm và các uẩn tương ưng liên quan ý vật.
Pháp sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng cảnh duyên: hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; vào sát na tái tục hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn vào sát na tái tục hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm và ý vật, ... hai uẩn .
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: vào sát na tái tục tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm và ý vật.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: vào sát na tái tục hai uẩn và tâm liên quan một uẩn sở hữu tâm và ý vật, ... hai uẩn.
[81] Pháp sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do trưởng duyên; tóm lược.
[82] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong tiền sanh có năm cách; trong trùng dụng có năm cách; trong nghiệp có chín cách; tất cả đều có chín cách ... trong bất ly có chín cách.
[83] Pháp sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm vô nhân, ... hai uẩn; vào sát na tái tục vô nhân si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử liên quan các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử.
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: Tâm và sắc sở y tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm vô nhân; có cả thời tái tục vô nhân.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: hai uẩn và tâm và sắc sở y tâm liên quan một uẩn sở hữu tâm vô nhân, ... hai uẩn; có cả thời tái tục vô nhân.
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: sắc sở y tâm liên quan tâm vô nhân; vào sát na tái tục vô nhân sắc nghiệp liên quan tâm, ý vật liên quan tâm, tâm liên quan ý vật; ... một sắc đại hiển; đối với chúng sanh vô tưởng ... một sắc đại hiển.
Pháp sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: các uẩn tương ưng liên quan tâm vô nhân; vào sát na tái tục vô nhân các uẩn tương ưng liên quan tâm; vào sát na tái tục vô nhân các uẩn sở hữu tâm liên quan ý vật; si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử liên quan tâm câu hành hoài nghi câu hành trạo cử .
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: các uẩn tương ưng và sắc sở y tâm liên quan tâm vô nhân; vào sát na tái tục vô nhân các uẩn tương ưng và sắc nghiệp liên quan tâm; vào sát na tái tục vô nhân tâm và các uẩn tương ưng liên quan ý vật.
Pháp sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm vô nhân và tâm, ... hai uẩn; vào sát na tái tục vô nhân hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm, hai uẩn; vào sát na tái tục vô nhân hai uẩn liên quan một uẩn sở hữu tâm và ý vật, ... hai uẩn; si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử liên quan các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử và tâm.
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm vô nhân và tâm; sắc sở y tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm vô nhân và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục vô nhân sắc nghiệp liên quan các uẩn sở hữu tâm và tâm; vào sát na tái tục vô nhân sắc nghiệp liên quan các uẩn sở hữu tâm và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục vô nhân tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm và ý vật.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: hai uẩn và sắc sở y tâm liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm; vào sát na tái tục vô nhân hai uẩn và sắc nghiệp liên quan một uẩn sở hữu tâm và tâm; vào sát na tái tục vô nhân hai uẩn và tâm liên quan một uẩn sở hữu tâm và ý vật, ... hai uẩn.
[84] Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm sanh khởi do phi cảnh duyên: sắc sở y tâm liên quan tâm có thời tái tục luôn đến chúng sanh vô tưởng.
Pháp phi sở hữu tâm liên quan pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do phi cảnh duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm và thức và tâm; sắc sở y tâm liên quan các uẩn sở hữu tâm và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục cũng nên làm hai cách. Tóm lược.
[85] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có bốn cách; trong phi quả có chín cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có sáu cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có sáu cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
[86] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi trưởng ... chín cách. Tóm lược.
[87] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách; trong vô gián ... chín cách ... trùng ... trong tiền sanh ... năm cách; trong trùng dụng ... năm cách; trong nghiệp ... chín cách; tất cả đều có chín cách; trong đồ đạo ... ba cách; trong bất ly ... chín cách.
PHẦN CÂU SANH (sahajātavāro) cũng giống như PHẦN LIÊN QUAN (paṭiccavāro).
PHẦN DUYÊN SỞ
(Paccayavāro)

[88] Pháp sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: ba câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāro).
Pháp phi sở hữu tâm nhờ pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm; nhờ tâm; tâm nhờ sắc vật; vào sát na tái tục sắc nghiệp nhờ tâm, ý vật nhờ tâm, tâm nhờ ý vật; ... một sắc đại hiển.
Pháp sở hữu tâm nhờ pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: các uẩn tương ưng nhờ tâm; các uẩn sở hữu tâm nhờ sắc vật; vào sát na tái tục, cũng nên làm thành hai câu.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm nhờ pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: các uẩn tương ưng và sắc sở y tâm nhờ tâm; tâm và các uẩn tương ưng nhờ sắc vật; vào sát na tái tục cũng nên làm thành hai câu.
Pháp sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: Hai uẩn nhờ một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; hai uẩn nhờ một uẩn sở hữu tâm và sắc vật, ... hai uẩn; vào sát na tái tục cũng nên làm thành hai câu.
Pháp phi sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm nhờ các uẩn sở hữu tâm và tâm; sắc sở y tâm nhờ các uẩn sở hữu tâm và các sắc đại hiển; tâm nhờ các uẩn sở hữu tâm và ý vật; vào sát na tái tục cũng nên làm thành ba câu.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn và sắc sở y tâm nhờ một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; hai uẩn và tâm nhờ một uẩn sở hữu tâm và sắc vật, ... hai uẩn; vào sát na tái tục cũng nên làm thành hai câu.
[89] Pháp sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: ba câu, giống như phần liên quan.
Pháp phi sở hữu tâm nhờ pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: nhãn thức nhờ nhãn xứ ... thân thức nhờ thân xứ; tâm nhờ ý vật; có luôn tâm tái tục.
Pháp sở hữu tâm nhờ pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: các uẩn câu hành nhãn thức nhờ nhãn xứ ... nhờ thân xứ; các uẩn tương ưng nhờ tâm; các uẩn sở hữu tâm nhờ ý vật; vào sát na tái tục cũng nên làm thành hai câu.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm nhờ pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: nhãn thức và các uẩn tương ưng nhờ nhãn xứ ... nhờ thân xứ; tâm và các uẩn tương ưng nhờ ý vật; vào sát na tái tục, một câu.
Pháp sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: hai uẩn nhờ một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn thức, ... hai uẩn; hai uẩn nhờ một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ, ... hai uẩn; ... câu hành thân thức ...; hai uẩn nhờ một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; hai uẩn nhờ một uẩn sở hữu tâm và ý vật, ... hai uẩn; vào sát na tái tục, hai câu.
Pháp phi sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: nhãn thức nhờ các uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ ... câu hành thân thức ...; tâm nhờ các uẩn sở hữu tâm và ý vật; thời tái tục, một câu.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do cảnh duyên: hai uẩn và nhãn thức nhờ một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ, ... nhờ hai uẩn; hai uẩn và tâm nhờ một uẩn sở hữu tâm và ý vật, ... hai uẩn; thời tái tục, một câu. Tóm lược.
[90] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; tất cả đều có chín cách; trong tiền sanh có chín cách; trong trùng dụng có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[91] Pháp sở hữu tâm nhờ pháp sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: ... uẩn sở hữu tâm vô nhân. Tóm lược. Có chín vấn đề; câu năm thức nên làm cũng như cảnh duyên; si chỉ trong ba câu; tất cả vấn đề, người hiểu biết nên làm theo thời bình nhật (pavatti) và thời tái tục (paṭisandhi).
[92] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có chín cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có chín cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có sáu cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
[93] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi trưởng ... chín cách. Tóm lược.
[94] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách; trong vô gián ... chín cách; tất cả đều chín cách; trong đồ đạo ... ba cách; trong bất ly ... chín cách.
PHẦN HÒA HỢP
(Saṃsaṭṭhavāro)

[95] Pháp sở hữu tâm hòa hợp pháp sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn hòa hợp một uẩn sở hữu tâm, ... hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp phi sở hữu tâm hòa hợp pháp sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: tâm hòa hợp các uẩn sở hữu tâm; có thời tái tục.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm hòa hợp pháp sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn và tâm hòa hợp một uẩn sở hữu tâm, ... hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp sở hữu tâm hòa hợp pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: các uẩn tương ưng hòa hợp tâm; có thời tái tục.
Pháp sở hữu tâm hòa hợp pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn hòa hợp một uẩn sở hữu tâm và tâm, ... hai uẩn; có thời tái tục. Tóm lược.
[96] Trong nhân có năm cách; trong cảnh có năm cách; trong trưởng có năm cách; tất cả đều có năm cách; trong bất ly có năm cách.
[97] Pháp sở hữu tâm hòa hợp pháp sở hữu tâm sanh khởi do phi nhân duyên: nên làm thành năm vấn đề như vậy; si chỉ có trong ba câu. Tóm lược.
[98] Trong phi nhân có năm cách; trong phi trưởng có năm cách; trong phi tiền sanh có năm cách; trong phi hậu sanh có năm cách; trong phi trùng dụng có năm cách; trong phi nghiệp có ba cách; trong phi quả có năm cách; trong phi thiền na có năm cách; trong phi đồ đạo có năm cách; trong phi bất tương ưng có năm cách.
Hai cách tính kia, và phần tương ưng đều nên làm như vậy.
PHẦN YẾU TRI
Pañhāvāro

[99] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng nhân duyên: các nhân sở hữu tâm trợ các uẩn tương ưng bằng nhân duyên có thời tái tục.
Pháp sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng nhân duyên: các nhân sở hữu tâm trợ tâm và các sắc sở y tâm bằng nhân duyên; có thời tái tục.
Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng nhân duyên: các nhân sở hữu tâm trợ các uẩn tương ưng và tâm và các sắc sở y tâm bằng nhân duyên; có thời tái tục.
[100] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cảnh duyên; dựa vào các uẩn sở hữu tâm mà các uẩn sở hữu tâm sanh khởi. Nên đặt vấn đề căn; dựa vào các uẩn sở hữu tâm mà tâm sanh khởi. Nên đặt vấn đề căn; dựa vào các uẩn sở hữu tâm mà các uẩn sở hữu tâm và tâm sanh khởi.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng cảnh duyên: các bậc thánh phản khán tâm quả; phản khán Níp bàn; Níp bàn trợ tâm chuyển tộc, trợ tâm dũ tịnh, trợ tâm đạo, trợ tâm quả, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên; quán vô thường đối với mắt ... ý vật, các uẩn phi sở hữu tâm, hoan hỷ thỏa thích rồi dựa vào cảnh ấy mà tâm sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy cảnh sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; dùng tha tâm thông biết tâm của người có uẩn phi sở hữu tâm; không vô biên xứ ... trùng ... vô sở hữu xứ ... trùng ... các uẩn phi sở hữu tâm trợ biến hóa thông, trợ tha tâm thông, trợ túc mạng thông, trợ như nghiệp vãng thông, trợ vị lai phần thông, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cảnh duyên: bậc thánh phản khán Níp bàn ... giống như câu giải trình thứ nhất; quán vô thường đối với mắt ... ý vật ... các uẩn phi sở hữu tâm ... trùng ... ưu sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; dùng tha tâm thông biết các uẩn phi sở hữu tâm; không vô biên xứ ... vô sở hữu xứ trợ phi tưởng phi phi tưởng xứ; sắc xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức ... xúc xứ ... các uẩn vô sở hữu trợ biến hóa thông, trợ tha tâm thông, trợ túc mạng thông, trợ như nghiệp vãng thông trợ vị lai phần thông, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng cảnh duyên; bậc thánh phản khán Níp bàn ... giống như câu giải trình thứ nhất. Quán vô thường, hoan hỷ thỏa thích đối với mắt ... ý vật ... các uẩn phi sở hữu tâm, dựa vào cảnh ấy mà tâm và các uẩn tương ưng sanh khởi; dùng thiên nhãn ... tóm lược. Sắc xứ trợ nhãn thức và các uẩn tương ưng bằng cảnh duyên ... xúc xứ ... các uẩn phi sở hữu tâm trợ biến hóa thông, trợ tha tâm thông, trợ túc mạng thông, trợ như nghiệp vãng thông, trợ vị lai phần thông trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cảnh duyên: dựa vào các uẩn sở hữu tâm và tâm mà các uẩn sở hữu tâm sanh khởi. Nên đặt vấn đề căn, dựa vào các uẩn sở hữu tâm và tâm mà tâm sanh khởi. Nên đặt vấn đề căn, dựa vào các uẩn sở hữu tâm và tâm mà các uẩn sở hữu tâm và tâm sanh khởi.
[101] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng. Cảnh trưởng: chú trọng các uẩn sở hữu tâm nên các uẩn sở hữu tâm sanh khởi. Câu sanh trưởng: pháp trưởng sở hữu tâm trợ các uẩn tương ưng bằng trưởng duyên.
Nên đặt vấn đề căn, cảnh trưởng: chú trọng các uẩn sở hữu tâm nên tâm sanh khởi. Câu sanh trưởng: pháp trưởng sở hữu tâm trợ tâm và các sắc sở y tâm bằng trưởng duyên.
Nên đặt vấn đề căn, cảnh trưởng: chú trọng các uẩn sở hữu tâm nên các uẩn sở hữu tâm và tâm sanh khởi. Câu sanh trưởng: pháp trưởng sở hữu tâm trợ các uẩn tương ưng và tâm và các sắc sở y tâm bằng trưởng duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng trưởng duyên. Có cảnh trưởng và câu sanh trưởng. Cảnh trưởng: các bậc thánh phản khán Níp bàn một cách khăng khít; Níp bàn trợ tâm chuyển tộc, trợ tâm dũ tịnh, trợ tâm đạo, trợ tâm quả bằng trưởng duyên; hoan hỷ thỏa thích một cách khăng khít với mắt ... ý vật ... các uẩn phi sở hữu tâm, chú trọng cảnh ấy nên tâm sanh khởi. Câu sanh trưởng; pháp trưởng phi sở hữu tâm trợ tâm và các sắc sở y tâm bằng trưởng duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng. Cảnh trưởng: các bậc thánh phản khán Níp bàn một cách khăng khít ... giống câu giải trình thứ nhất; hoan hỷ thỏa thích một cách khăng khít với mắt ... ý vật ... các uẩn phi sở hữu tâm nên ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi ... trùng ... Câu sanh trưởng: pháp trưởng phi sở hữu tâm trợ các uẩn tương ưng bằng trưởng duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng. Cảnh trưởng: các bậc thánh phản khán Níp bàn ... như câu giải trình thứ nhất; hoan hỷ thỏa thích một cách khăng khít với các uẩn phi sở hữu tâm, khi chú trọng cảnh ấy các uẩn sở hữu tâm và tâm sanh khởi. Câu sanh trưởng; pháp trưởng phi sở hữu tâm trợ các uẩn tương ưng và các sắc sở y tâm bằng trưởng duyên.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng trưởng duyên. Cảnh trưởng, ba câu chỉ có cảnh trưởng thôi.
[102] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng vô gián duyên: các uẩn sở hữu tâm kế trước trợ các uẩn sở hữu tâm kế sau bằng vô gián duyên. Nên đặt vấn đề căn, các uẩn sở hữu tâm kế trước trợ tâm kế sau bằng vô gián duyên. Nên đặt vấn đề căn, các uẩn sở hữu tâm kế trước trợ các uẩn sở hữu tâm và tâm kế sau bằng vô gián duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng vô gián duyên: tâm kế trước trợ tâm kế sau bằng vô gián duyên; tâm thuận thứ trợ tâm chuyển tộc ... trợ tâm quả thiền nhập bằng vô gián duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng vô gián duyên: nên làm có ba câu như vậy, giống câu giải trình thứ nhất, nên bổ túc pháp rồi làm câu không chi khác.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng vô gián duyên: có ba câu, không có tâm khai và tâm xuất lộ.
... bằng đẳng vô gián duyên: chín câu .
... bằng câu sanh duyên: chín câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
... bằng hỗ tương duyên: chín câu, giống như phần liên quan.
... bằng y chỉ duyên: chín câu, giống như phần liên quan.
[103] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cận y duyên: có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y ... trùng ... thường cận y: các uẩn sở hữu tâm trợ các uẩn sở hữu tâm bằng cận y duyên. nên đặt vấn đề căn, ba cách cận y; các uẩn sở hữu tâm trợ tâm bằng cận y duyên. Nên đặt vấn đề căn, ba cách cận y; các uẩn sở hữu tâm trợ các uẩn sở hữu tâm và tâm bằng cận y duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng cận y duyên: có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y ... trùng ... thường cận y: do nương theo thời tiết ... thực phẩm ... sàng tọa ... tâm, nên bố thí ... trùng ... chia rẽ tăng; thời tiết ... thực phẩm ... sàng tọa ... tâm trợ cho đức tin ... trùng ... trợ trí tuệ, trợ ái tham ... trùng ... trợ vọng cầu, trợ lạc thân, trợ khổ thân trợ tâm đạo, trợ tâm quả thiền nhập bằng cận y duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cận y duyên: có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y ... trùng ... thường cận y do nương theo thời tiết ... thực phẩm ... sàng tọa ... tâm, nên bố thí ... có ba câu giống như câu giải trình thứ nhất, không khác chi.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cận y duyên: ba câu.
[104] Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng tiền sanh duyên: có cảnh tiền sanh và vật tiền sanh. Cảnh tiền sanh: quán vô thường đối với mắt ... ý vật ..., hoan hỷ thỏa thích, dựa vào cảnh ấy mà tâm sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy cảnh sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ trợ nhãn thức ... xúc xứ trợ thân thức. Vật tiền sanh: nhãn xứ trợ nhãn thức ... thân xứ trợ thân thức; ý vật trợ tâm bằng tiền sanh duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng tiền sanh duyên: có cảnh tiền sanh và vật tiền sanh. Cảnh tiền sanh: quán vô thường đối với mắt ... ý vật ... trùng ... ưu sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy cảnh sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ trợ các uẩn câu sanh nhãn thức ... xúc xứ trợ các uẩn câu sanh thân thức. Vật tiền sanh: nhãn xứ trợ các uẩn câu sanh nhãn thức ... thân xứ trợ ... ý vật ..., trợ các uẩn sở hữu tâm bằng tiền sanh duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng tiền sanh duyên: có cảnh tiền sanh và vật tiền sanh. Cảnh tiền sanh: quán vô thường, hoan hỷ, thỏa thích đối với mắt ... ý vật, dựa vào các cảnh ấy nên tâm và các uẩn tương ưng sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy cảnh sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ trợ nhãn thức và các uẩn tương ưng; xúc xứ ... Vật tiền sanh: nhãn xứ trợ nhãn thức và các uẩn tương ưng ... thân xứ ... ý vật trợ tâm và các uẩn tương ưng bằng tiền sanh duyên.
[105] Pháp sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng hậu sanh duyên: tóm lược.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng hậu sanh duyên: tóm lược.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng hậu sanh duyên: tóm lược.
[106] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng trùng dụng duyên: ...
[107] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: Tư sở hữu tâm trợ các uẩn tương ưng bằng nghiệp duyên. Dị thời: Tư sở hữu tâm trợ các uẩn quả bằng nghiệp duyên.
Pháp sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: Tư sở hữu tâm trợ tâm và sắc sở y tâm bằng nghiệp duyên. Dị thời: Tư sở hữu tâm trợ tâm quả và các sắc nghiệp bằng nghiệp duyên.
Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: Tư sở hữu tâm trợ các uẩn sở hữu tâm và tâm và các sắc sở y tâm bằng nghiệp duyên. Dị thời; Tư sở hữu tâm trợ các uẩn quả và tâm và các sắc nghiệp bằng nghiệp duyên.
[108] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng quả duyên chín câu.
... bằng vật thực duyên: chín câu.
... bằng quyền duyên: chín câu.
... bằng thiền na duyên: ba câu.
... bằng đồ đạo duyên: ba câu.
... bằng tương ưng duyên: năm câu.
[109] Pháp sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng bất tương ưng duyên: có câu sanh và hậu sanh. Tóm lược.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng bất tương ưng duyên: có câu sanh, tiền sanh và hậu sanh. Câu sanh; tâm trợ các sắc sở y tâm bằng bất tương ưng duyên; vào sát na tái tục tâm trợ các sắc nghiệp bằng bằng bất tương ưng duyên: tâm trợ sắc vật bằng bất tương ưng duyên; sắc vật trợ tâm bằng bất tương ưng duyên. Tiền sanh: Nhãn xứ trợ nhãn thức bằng bất tương ưng duyên; ... thân xứ trợ thân thức; ý vật trợ tâm bằng bất tương ưng duyên. Tâm sanh sau trợ thân đã sanh trước này bằng bất tương ưng duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng bất tương ưng duyên: Có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh; vào sát na tái tục ý vật trợ các uẩn sở hữu tâm bằng bất tương ưng duyên. Tiền sanh: nhãn xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức; ... thân xứ ... ý vật trợ các uẩn sở hữu tâm bằng bất tương ưng duyên.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng bất tương ưng duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh: vào sát na tái tục ý vật trợ các uẩn sở hữu tâm và tâm bằng bất tương ưng duyên. Tiền sanh: Nhãn xứ trợ nhãn thức và các uẩn tương ưng; ... thân xứ ... ý vật trợ tâm và các uẩn tương ưng bằng bất tương ưng duyên.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng bất tương ưng duyên: có câu sanh và hậu sanh. Tóm lược.
[110] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: một câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và hậu sanh. Tóm lược.
Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: một câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh, tiền sanh, hậu sanh, vật thực, và quyền. Tóm lược.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh: tâm trợ các uẩn sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: vào sát na tái tục, tâm ... trùng ... vào sát na tái tục, ý vật trợ các uẩn sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên. Tiền sanh: quán vô thường đối với mắt ... ý vật ... giống như tiền sanh duyên, không khác chi.
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh; tâm trợ các uẩn tương ưng và các sắc sở y tâm bằng hiện hữu duyên; vào sát na tái tục tâm ... trùng ... vào sát na tái tục, ý vật trợ các uẩn sở hữu tâm và tâm bằng hiện hữu duyên. Tiền sanh: quán vô thường đối với mắt ... ý vật ... giống như tiền sanh duyên, không khác chi.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh; một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn thức trợ hai uẩn ... một uẩn câu hành thân thức ... một uẩn sở hữu tâm và ý vật và tâm trợ hai uẩn bằng hiện hữu duyên, hai uẩn ... Câu sanh; một uẩn sở hữu tâm và ý vật và tâm trợ hai uẩn bằng hiện hữu duyên, hai uẩn ...; vào sát na tái tục, cũng nên làm hai cách.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh, tiền sanh, hậu sanh, vật thực, và quyền. Câu sanh; các uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ trợ nhãn thức ... các uẩn câu hành thân thức ... các uẩn sở hữu tâm và tâm trợ các sắc sở y tâm bằng hiện hữu duyên; các uẩn sở hữu tâm và tâm và các sắc đại hiển trợ các sắc sở y tâm bằng hiện hữu duyên. Câu sanh: các uẩn sở hữu tâm và sắc vật trợ tâm bằng hiện hữu duyên; vào sát na tái tục, cũng nên làm ba câu. Hậu sanh: các uẩn sở hữu tâm và tâm trợ thân sanh trước này bằng hiện hữu duyên. hậu sanh: các uẩn sở hữu tâm và tâm và đoàn thực trợ thân này bằng hiện hữu duyên. Hậu sanh: các uẩn sở hữu tâm và tâm và mạng quyền sắc trợ các sắc nghiệp bằng hiện hữu duyên.
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh: một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ trợ hai uẩn và nhãn thức bằng hiện hữu duyên ... một uẩn câu hành thân thức và thân xứ trợ hai uẩn và thân thức bằng hiện hữu duyên: hai uẩn ... Câu sanh: một uẩn sở hữu tâm và sắc vật trợ hai uẩn và tâm bằng hiện hữu duyên; hai uẩn ...
Vào thời tái tục nên làm hai câu.
[111] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có chín cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có chín cách; trong đẳng vô gián có chín cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có chín cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có chín cách; trong tiền sanh có ba cách; trong hậu sanh có ba cách; trong trùng dụng có chín cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có chín cách; trong quyền có chín cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có năm cách; trong bất tương ưng có năm cách; trong hiện hữu có chín cách; trong vô hữu có chín cách; trong ly khứ có chín cách; trong bất ly có chín cách.
[112] Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng nghiệp duyên ...
Pháp sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng hậu sanh duyên ... bằng nghiệp duyên ...
Pháp sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng nghiệp duyên .
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng tiền sanh duyên ... bằng hậu sanh duyên ... bằng vật thực duyên ... bằng quyền duyên ...
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng tiền sanh duyên ...
Pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng tiền sanh duyên ...
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên .
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp phi sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng tiền sanh duyên ... bằng hậu sanh duyên ...
Pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm trợ pháp sở hữu tâm và pháp phi sở hữu tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên.
[113] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có chín cách; tất cả đều có chín cách; trong phi bất ly có chín cách.
[114] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi trưởng ... ba cách; trong phi vô gián ... ba cách; trong phi đẳng vô gián ... ba cách; trong phi hỗ tương ... một cách; trong phi cận y ... ba cách; tất cả đều ba cách; trong phi đồ đạo ... ba cách; trong phi tương ưng ... một cách; trong phi bất tương ưng ... một cách; trong phi vô hữu ... ba cách; trong phi ly khứ ... ba cách .
[115] Trong cảnh từ phi nhân duyên có chín cách; trong trưởng ... chín cách. Nên làm như đầu đề thuận tùng. Trong bất ly ... chín cách.
DỨT NHỊ ÐỀ SỞ HỮU TÂM.
NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG TÂM
CITTASAMPAYUTTADUKA
PHẦN LIÊN QUAN
(Paṭiccavāro)

[116] Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn tương ưng tâm, một uẩn liên quan hai uẩn; vào sát na tái tục ... trùng ...
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn tương ưng tâm; vào sát na tái tục ... trùng ...
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn và sắc sở y tâm liên quan một uẩn tương ưng tâm, ... liên quan hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: ... liên quan một sắc đại hiển; sắc sở y tâm liên quan các sắc đại hiển; vào sát na tái tục ... liên quan một sắc đại hiển; sắc nghiệp, sắc y sinh liên quan các sắc đại hiển.
Pháp tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: vào sát na tái tục các uẩn tương ưng tâm liên quan ý vật.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng sanh khởi do nhân duyên: vào sát na tái tục các uẩn tương ưng tâm liên quan ý vật, sắc nghiệp liên quan các sắc đại hiển.
Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: vào sát na tái tục hai uẩn liên quan một uẩn tương ưng tâm và ý vật, ... liên quan hai uẩn.
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục sắc nghiệp liên quan các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: vào sát na tái tục hai uẩn liên quan một uẩn và ý vật ... liên quan hai uẩn; sắc nghiệp liên quan các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển.
[117] Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương tâm ưng sanh khởi do cảnh duyên: hai uẩn liên quan một uẩn tương ưng tâm, ... liên quan hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: vào sát na tái tục các uẩn tương ưng tâm liên quan ý vật.
Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và bất tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: vào sát na tái tục, hai uẩn tương ưng một uẩn tương ưng tâm và ý vật, ... liên quan hai uẩn . Tóm lược.
[118] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có năm cách; trong vô gián có ba cách; trong đẳng vô gián có ba cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có ba cách; trong tiền sanh có một cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có chín cách; trong quả có chín cách; trong vật thực có chín cách; trong quyền thiền na, đồ đạo có chín cách; trong tương ưng có ba cách; trong bất tương ưng có chín cách; trong hiện hữu có chín cách; trong vô hữu có ba cách; trong ly khứ có ba cách; trong bất ly có chín cách.
[119] Pháp tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: hai uẩn liên quan một uẩn vô nhân tương ưng tâm, ... liên quan hai uẩn; vào sát na tái tục vô nhân, si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử liên quan các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử.
Nên sắp xếp chín vấn đề như thế, và trong tất cả vấn đề đều phải làm chắc chắn là "vô nhân"; riêng căn si chỉ nên bổ túc một câu.
[120] Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm sanh khởi do phi cảnh duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn tương ưng tâm; có thời tái tục.
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi cảnh duyên: ... liên quan một sắc đại hiển; luôn đến chúng sanh vô tưởng.
Pháp bất tương ưng tâm liên quan pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi cảnh duyên: sắc sở y tâm liên quan các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển; vào sát na tái tục, ... một đại hiển. Tóm lược.
[121] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi hỗ tương có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có hai cách; trong phi quả có năm cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
[122] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi trưởng ... chín cách; trong phi nghiệp ... một cách; trong phi quả ... năm cách; trong phi tương ưng ... ba cách; trong phi bất tương ưng ... một cách; trong phi vô hữu ... ba cách; trong phi ly khứ ... ba cách.
[123] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách; trong vô gián ... ba cách; trong đẳng vô gián ... ba cách; trong hỗ tương ... sáu cách; trong tiền sanh ... một cách; trong trùng dụng ... một cách; trong nghiệp ... chín cách; trong đồ đạo ... một cách; trong bất ly ... chín cách.
PHẦN CÂU SANH (sahajātavāra) giống như PHẦN LIÊN QUAN (paṭiccavāra).
PHẦN DUYÊN SỞ
(Paccayavāro)

[124] Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: ba câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: một đại hiển ... giống như phần liên quan.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên : các uẩn tương ưng tâm nhờ ý vật; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: các uẩn bất tương ưng tâm nhờ ý vật; sắc sở y tâm nhờ các sắc đại hiển; có tâm tái tục.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn nhờ một uẩn tương ưng tâm và ý vật ... nhờ hai uẩn; có thời tái tục.
Pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: sắc sở y tâm nhờ các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: Hai uẩn nhờ một uẩn tương ưng tâm và sắc vật, ... nhờ hai uẩn ...; sắc sở y tâm nhờ các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển; có thời tái tục.
[125] Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: một câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: các uẩn câu hành nhãn thức nhờ nhãn xứ ... nhờ thân xứ; các uẩn tương ưng tâm nhờ ý vật; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do cảnh duyên: hai uẩn nhờ một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ, ... nhờ hai uẩn; ... câu hành thân thức; hai uẩn nhờ một uẩn tương ưng tâm và ý vật, ... nhờ hai uẩn; vào sát na tái tục ... tóm lược.
[126] Trong nhân có chín cách; trong cảnh có ba cách; trong trưởng có chín cách; trong vô gián có ba cách; trong đẳng vô gián có ba cách; trong câu sanh có chín cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có chín cách; trong cận y có ba cách; trong tiền sanh có ba cách; trong trùng dụng có ba cách; trong nghiệp có chín cách ... trùng ... trong bất ly có chín cách.
[127] Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: có ba câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: ... nhờ một sắc đại hiển ... cho đến chúng sanh vô tưởng.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: các uẩn câu hành nhãn thức nhờ nhãn xứ ... nhờ thân xứ; các uẩn tương ưng tâm vô nhân nhờ ý vật; si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử nhờ ý vật.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm nhờ pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: các uẩn tương ưng tâm vô nhân nhờ ý vật; sắc sở y tâm nhờ các sắc đại hiển; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm nhờ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm sanh khởi do phi nhân duyên: hai uẩn nhờ một uẩn câu hành nhãn thức và nhờ nhãn xứ, ... nhờ hai uẩn; ... nhờ một uẩn câu hành thân thức và nhờ thân xứ; hai uẩn nhờ một uẩn tương ưng tâm vô nhân và ý vật ... nhờ hai uẩn; vào sát na tái tục vô nhân, si câu hành hoài nghi câu hành trạo cử nhờ các uẩn câu hành hoài nghi câu hành trạo cử và nhờ ý vật .
Nên sắp hai vấn đề bình nhật và tái tục như vậy. Tóm lược.
[128] Trong phi nhân có chín cách; trong phi cảnh có ba cách; trong phi trưởng có chín cách; trong phi vô gián có ba cách; trong phi đẳng vô gián có ba cách; trong phi cận y có ba cách; trong phi tiền sanh có chín cách; trong phi hậu sanh có chín cách; trong phi trùng dụng có chín cách; trong phi nghiệp có bốn cách; trong phi quả có chín cách; trong phi vật thực có một cách; trong phi quyền có một cách; trong phi thiền na có bốn cách; trong phi đồ đạo có chín cách; trong phi tương ưng có ba cách; trong phi bất tương ưng có hai cách; trong phi vô hữu có ba cách; trong phi ly khứ có ba cách.
[129] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi nghiệp ... ba cách; trong phi bất tương ưng ... một cách; trong phi vô hữu ... ba cách; trong phi ly khứ ... ba cách.
[130] Trong cảnh từ phi nhân duyên có ba cách ... trùng ...; trong đồ đạo ... ba cách ... trùng ...; trong bất ly ... chín cách.
PHẦN Y CHỈ (nissayavāro) giống như PHẦN DUYÊN SỞ (paccayavāro).
PHẦN HÒA HỢP
(Saṃsaṭṭhavāro)

[131] Pháp tương ưng tâm hòa hợp pháp tương ưng tâm sanh khởi do nhân duyên: hai uẩn hòa hợp một uẩn tương ưng tâm, ... hòa hợp hai uẩn; có thời tái tục.
[132] Trong nhân có một cách; trong cảnh có một cách; trong trưởng có một cách ... tất cả đều có một cách; trong bất ly có một cách.
[133] Trong phi nhân có một cách; trong phi trưởng có một cách; trong phi tiền sanh có một cách; trong phi hậu sanh có một cách; trong phi trùng dụng có một cách; trong phi nghiệp có một cách; trong phi quả có một cách; trong phi thiền na có một cách; trong phi đồ đạo có một cách; trong phi bất tương ưng có một cách.
Hai cách tính khác, cùng PHẦN TƯƠNG ƯNG (sampayuttavāro) cũng nên làm thành như vậy.
PHẦN YẾU TRI
(Pañhāvāro)

[134] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng nhân duyên: các nhân tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng tâm bằng nhân duyên; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng nhân duyên: các nhân tương ưng tâm trợ các sắc sở y tâm bằng nhân duyên; có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng nhân duyên: các nhân tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng và các sắc sở y tâm bằng nhân duyên; có thời tái tục.
[135] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cảnh duyên: sau khi bố thí ... trì giới ... hành bố tát, suy xét lại việc ấy, hoan hỷ, thỏa thích, dựa vào đó mà ái tham sanh khởi, ưu sanh khởi; ... các thiện hạnh từng làm ... sau khi xuất thiền phản khán tâm thiền ... các bậc thánh sau khi xuất tâm đạo phản khán tâm đạo ... phản khán tâm quả ... phản khán phiền não đã đoạn trừ ... phản khán phiền não đã giảm trừ; biết rõ phiền não từng khởi dậy; quán xét các uẩn tương ưng tâm theo lý vô thường ... trùng ... ưu sanh khởi; dùng tha tâm thông biết tâm của người có uẩn tương ưng tâm; tâm không vô biên xứ trợ tâm thức vô biên xứ; tâm vô sở hữu xứ trợ tâm phi tưởng phi phi tưởng xứ; các uẩn tương ưng tâm trợ biến hóa thông, trợ tha tâm thông, trợ túc mạng thông, trợ như nghiệp vãng thông, trợ vị lai phần thông, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cảnh duyên: các bậc thánh phản khán Níp bàn; Níp bàn trợ tâm chuyển tộc, trợ tâm dũ tịnh, trợ tâm đạo, trợ tâm quả, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên; quán xét mắt ... ý vật ... các uẩn bất tương ưng tâm theo lý vô thường ... trùng ... ưu sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy cảnh sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức ... xúc xứ ... các uẩn bất tương ưng tâm trợ biến hóa thông, trợ túc mạng thông, trợ như nghiệp vãng thông, trợ vị lai phần thông, trợ tâm khai môn bằng cảnh duyên.
[136] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng trưởng duyên: có cảnh trưởng và câu sanh trưởng. Cảnh trưởng: bố thí ... trì giới ... hành bố tát rồi đặt nặng việc ấy, suy xét hoan hỷ thỏa thích, khi chú trọng cảnh ấy thì ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi; ... từng làm ... xuất thiền ... các bậc thánh xuất tâm đạo phản khán tâm đạo một cách khăng khít ... phản khán tâm quả một cách khăng khít ... hoan hỷ thỏa thích với các uẩn tương ưng một cách khăng khít, chú trọng cảnh ấy nên ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi. Câu sanh trưởng: Pháp trưởng tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng bằng trưởng duyên.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng trưởng duyên, chỉ có câu sanh trưởng; pháp trưởng tương ưng tâm trợ các sắc sở y tâm bằng trưởng duyên.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng trưởng duyên, chỉ có câu sanh: pháp trưởng tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng và các sắc sở y tâm bằng trưởng duyên.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng trưởng duyên, chỉ có cảnh trưởng: các bậc thánh phản khán Níp bàn một cách khăng khít; Níp bàn trợ tâm chuyển tộc, trợ tâm dũ tịnh, trợ tâm đạo, trợ tâm quả bằng trưởng duyên; hoan hỷ thỏa thích một cách khăng khít với mắt ... ý vật ... với các uẩn bất tương ưng tâm, đặt nặng cảnh ấy nên ái tham sanh khởi, tà kiến sanh khởi.
[137] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng vô gián duyên: các uẩn tương ưng tâm sanh kế trước ... trùng ... trợ tâm quả thiền nhập bằng vô gián duyên.
... bằng đẳng vô gián duyên ...
... bằng câu sanh duyên: bảy câu yếu tri giống như phần liên quan (paṭiccavāra) không có pháp hiệp lực (ghaṭanā).
... bằng hỗ tương duyên: sáu câu giống như phần liên quan.
... bằng y chỉ duyên: bảy câu yếu tri giống như phần duyên sở, nhưng không có pháp hiệp lực (ghaṭanā).
[138] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cận y duyên: có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y ... trùng ... thường cận y; do nương đức tin mà bố thí ... trùng ... sanh kiêu mạn, chấp tà kiến; do nương giới hạnh ... trùng ... vọng cầu ... lạc thân nương khổ thân mà bố thí ... trùng ..ṣát sanh, chia rẽ tăng; đức tin ... trùng ... khổ thân trợ cho đức tin ... trùng ... trợ tâm đạo, trợ tâm quả thiền nhập bằng cận y duyên.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cận y duyên: có cảnh cận y, vô gián cận y và thường cận y ... trùng ... Thường cận y: do nương thời tiết ... thực phẩm ... sàng tọa mà bố thí ... trùng ... chia rẽ tăng; thời tiết ... thực phẩm ... sàng tọa trợ đức tin ... trùng ... trợ tâm quả thiền nhập bằng cận y duyên.
[139] Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng tiền sanh duyên: có cảnh tiền sanh và vật tiền sanh. Cảnh tiền sanh: quán mắt ... ý vật theo lý vô thường ... trùng ... ưu sanh khởi; dùng thiên nhãn thấy cảnh sắc; dùng thiên nhĩ nghe tiếng; sắc xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức ... xúc xứ trợ ... vật tiền sanh: nhãn xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức ... Thân xứ trợ ... ý vật trợ các uẩn tương ưng tâm bằng tiền sanh duyên.
[140] Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng hậu sanh duyên; tóm tắt, có một câu.
... bằng trùng dụng duyên: một câu .
[141] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: tư tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng bằng nghiệp duyên. Dị thời: tư tương ưng tâm trợ các uẩn quả bằng nghiệp duyên.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: tư tương ưng tâm trợ các sắc sở y tâm bằng nghiệp duyên. Dị thời: tư tương ưng tâm trợ các sắc nghiệp bằng nghiệp duyên.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng nghiệp duyên: có câu sanh và dị thời. Câu sanh: Tư tương ưng tâm trợ các uẩn tương ưng và các sắc sở y tâm bằng nghiệp duyên. Dị thời: Tư tương ưng tâm trợ các uẩn quả và các sắc nghiệp bằng nghiệp duyên.
[142] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng quả duyên: ba câu.
[143] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng vật thực duyên: ba câu.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng vật thực duyên: đoàn thực (kabaliṅ-kāro āhāro) trợ thân này bằng vật thực duyên.
[144] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng quyền duyên: ba câu.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng quyền duyên: mạng quyền sắc trợ các sắc nghiệp bằng quyền duyên.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng quyền duyên: nhãn quyền trợ các uẩn câu hành nhãn thức bằng quyền duyên ... thân quyền ... trùng ...
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng quyền duyên: nhãn quyền và xả quyền trợ các uẩn câu hành nhãn thức bằng quyền duyên ... thân quyền và lạc quyền, thân quyền và khổ quyền trợ các uẩn câu hành thân thức bằng quyền duyên.
... bằng thiền na duyên: ba câu.
... bằng đồ đạo duyên: ba câu.
... bằng tương ưng duyên: một câu.
[145] Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng bất tương ưng duyên: có câu sanh và hậu sanh. Tóm lược.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng bất tương ưng duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh; vào sát na tái tục ý vật trợ các uẩn tương ưng tâm bằng bất tương ưng duyên. Tiền sanh; nhãn xứ trợ các uẩn câu hành nhãn thức bằng bất tương ưng duyên ... thân xứ ... ý vật trợ các uẩn tương ưng tâm bằng bất tương ưng duyên.
[146] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: một câu, giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và hậu sanh. Tóm lược.
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: giống như phần liên quan (paṭiccavāra).
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh, vật thực và quyền. Tóm lược.
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh: vào sát na tái tục ý vật trợ các uẩn tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên. Tiền sanh: quán con mắt ... ý vật theo lý vô thường ... giống như tiền sanh duyên.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh và tiền sanh. Câu sanh: một uẩn câu hành nhãn thức và nhãn xứ trợ hai uẩn... thân xứ ... một uẩn tương ưng tâm và ý vật trợ hai uẩn ... hai uẩn trợ ... có thời tái tục.
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng hiện hữu duyên: có câu sanh, hậu sanh, vật thực và quyền. Câu sanh: các uẩn tương ưng tâm và các sắc đại hiển trợ các sắc sở y tâm bằng hiện hữu duyên; có thời tái tục. Hậu sanh: các uẩn tương ưng tâm và đoàn thực trợ thân này bằng hiện hữu duyên. Hậu sanh: các uẩn tương ưng tâm và mạng quyền sắc trợ các sắc nghiệp bằng hiện hữu duyên.
[147] Trong nhân có ba cách; trong cảnh có hai cách; trong trưởng có bốn cách; trong vô gián có một cách; trong đẳng vô gián có một cách; trong câu sanh có bảy cách; trong hỗ tương có sáu cách; trong y chỉ có bảy cách; trong cận y có hai cách; trong tiền sanh có một cách; trong hậu sanh có một cách; trong trùng dụng có một cách; trong nghiệp có ba cách; trong quả có ba cách; trong vật thực có bốn cách; trong quyền có sáu cách; trong thiền na có ba cách; trong đồ đạo có ba cách; trong tương ưng có một cách; trong bất tương ưng có hai cách; trong hiện hữu có bảy cách; trong vô hữu có một cách; trong ly khứ có một cách; trong bất ly có bảy cách.
[148] Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng nghiệp duyên ...
Pháp tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng hậu sanh duyên ... bằng nghiệp duyên ...
Pháp tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng nghiệp duyên .
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng vật thực duyên ... bằng quyền duyên ...
Pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng cảnh duyên ... bằng câu sanh duyên ... bằng cận y duyên ... bằng tiền sanh duyên ...
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng tiền sanh duyên ...
Pháp tương ưng tâm và pháp bất tương ưng tâm trợ pháp bất tương ưng tâm bằng câu sanh duyên ... bằng hậu sanh duyên ... bằng vật thực duyên ... bằng quyền duyên ...
[149] Trong phi nhân có bảy cách; trong phi cảnh có bảy cách; trong phi trưởng có bảy cách; trong phi vô gián có bảy cách; trong phi đẳng vô gián có bảy cách; trong phi câu sanh có sáu cách; trong phi hỗ tương có sáu cách; trong phi y chỉ có sáu cách; trong phi cận y có bảy cách; trong phi tiền sanh có bảy cách ... tất cả đều có bảy cách; trong phi tương ưng có sáu cách; trong phi bất tương ưng có năm cách; trong phi hiện hữu có bốn cách; trong phi vô hữu có bảy cách; trong phi ly khứ có bảy cách; trong phi bất ly có bốn cách.
[150] Trong phi cảnh từ nhân duyên có ba cách; trong phi trưởng ... ba cách; trong phi vô gián ... ba cách; trong phi vô gián ... ba cách; trong phi đẳng vô gián ...ba cách; trong phi hỗ tương ... một cách; trong phi cận y ... ba cách ... tất cả đều có ba cách; trong phi tương ưng ... một cách; trong phi bất tương ưng ... một cách; trong phi vô hữu ... ba cách; trong phi ly khứ ... ba cách.
[151] Trong cảnh từ phi nhân duyên có hai cách; trong trưởng ... bốn cách. Nên làm theo đầu đề thuận tùng (anulomamātikā). Trong bất ly ... bảy cách.
DỨT NHỊ ÐỀ TƯƠNG ƯNG TÂM.
Hết phần Phần 2 (Abhidhammatthasangaha)

(Lên đầu trang)


Bộ Vị Trí có tổng cộng 89 phần.
Xem phần trước           ||||           Xem phần tiếp theo


Tải về dạng file RTF
_______________

TỪ ĐIỂN HỮU ÍCH CHO NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH

DO NXB LIÊN PHẬT HỘI PHÁT HÀNH




BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
1200 trang - 54.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
1200 trang - 45.99 USD



BẢN BÌA CỨNG (HARDCOVER)
728 trang - 29.99 USD



BẢN BÌA THƯỜNG (PAPERBACK)
728 trang - 22.99 USD

Mua sách qua Amazon sẽ được gửi đến tận nhà - trên toàn nước Mỹ, Canada, Âu châu và Úc châu.

XEM TRANG GIỚI THIỆU.



Donate


Quý vị đang truy cập từ IP 18.222.179.96 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.

Ghi danh hoặc đăng nhập

Thành viên đang online:
Rộng Mở Tâm Hồn Viên Hiếu Thành Rộng Mở Tâm Hồn Huệ Lộc 1959 Rộng Mở Tâm Hồn Bữu Phước Rộng Mở Tâm Hồn Chúc Huy Rộng Mở Tâm Hồn Minh Pháp Tự Rộng Mở Tâm Hồn minh hung thich Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Âm Phúc Thành Rộng Mở Tâm Hồn Phan Huy Triều Rộng Mở Tâm Hồn Phạm Thiên Rộng Mở Tâm Hồn Trương Quang Quý Rộng Mở Tâm Hồn Johny Rộng Mở Tâm Hồn Dinhvinh1964 Rộng Mở Tâm Hồn Pascal Bui Rộng Mở Tâm Hồn Vạn Phúc Rộng Mở Tâm Hồn Giác Quý Rộng Mở Tâm Hồn Trần Thị Huyền Rộng Mở Tâm Hồn Chanhniem Forever Rộng Mở Tâm Hồn NGUYỄN TRỌNG TÀI Rộng Mở Tâm Hồn KỲ Rộng Mở Tâm Hồn Dương Ngọc Cường Rộng Mở Tâm Hồn Mr. Device Rộng Mở Tâm Hồn Tri Huynh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Nguyên Mạnh Rộng Mở Tâm Hồn Thích Quảng Ba Rộng Mở Tâm Hồn T TH Rộng Mở Tâm Hồn Tam Thien Tam Rộng Mở Tâm Hồn Nguyễn Sĩ Long Rộng Mở Tâm Hồn caokiem Rộng Mở Tâm Hồn hoangquycong Rộng Mở Tâm Hồn Lãn Tử Rộng Mở Tâm Hồn Ton That Nguyen Rộng Mở Tâm Hồn ngtieudao Rộng Mở Tâm Hồn Lê Quốc Việt Rộng Mở Tâm Hồn Du Miên Rộng Mở Tâm Hồn Quang-Tu Vu Rộng Mở Tâm Hồn phamthanh210 Rộng Mở Tâm Hồn An Khang 63 Rộng Mở Tâm Hồn zeus7777 Rộng Mở Tâm Hồn Trương Ngọc Trân Rộng Mở Tâm Hồn Diệu Tiến ... ...

Việt Nam (88 lượt xem) - Hoa Kỳ (4 lượt xem) - ... ...