Trường Bộ Kinh hay là "Bộ kinh dài" (từ Pali digha nghĩa là dài) đây là bộ kinh đứng đầu của Tam Tạng Thánh Điển, và bao gồm 34 bài kinh,được chia thành 3 đại phẩm - The Digha Nikaya, or "Collection of Long Discourses" (Pali digha = "long") is the first division of the Sutta Pitaka, and consists of thirty-four suttas, grouped into three vaggas, or divisions:
- Silakkhandha-vagga — The Division Concerning Morality (13 suttas)- Đại phẩm nói về Đạo Đức
- Maha-vagga — The Large Division (10 suttas)- Gồm những bài kinh lớn nhất trong Trường Bộ Kinh
- Patika-vagga — The Patika Division (11 suttas) - Đại Phẩm Patika
Bản dịch tuyệt hảo của Trường Bộ Kinh là bộ của Maurice Walshe đó là Kinh Trường Bộ của Đức Phật: Bản dịch Kinh Trường Bộ (Tựa đề cổ xưa là: Tôi Nghe Như Vầy) (Boston: Wisdom Publications, 1987). Hợp tuyển khả quan của kinh điển chọn lọc là
The translator appears in the square brackets []. The braces {} contain the volume and starting page number in the PTS romanized Pali edition.
- DN 2: Samaññaphala Sutta — The Fruits of the Contemplative Life - Kinh Sa Môn Quả {D i 47} [Thanissaro]. Vua Ajatasattu hỏi Đức Phật, "Cái ǵ là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn? Đức Phật trả lời bằng sự mô tả về con đường đạo của sự tu tập -
"King Ajatasattu asks the Buddha, "What are the fruits of the contemplative life, visible in the here and now?" The Buddha replies by painting a comprehensive portrait of the Buddhist path of training, illustrating each stage of the training with vivid similes. - DN 9: Potthapada Sutta — About Potthapada - Kinh Potthapàda {D i 178} [Thanissaro]. Du sĩ ngoại đạo Bố-sá-bà-lâu đă hỏi Đức Phật về việc nhận thức bản chất của tri giác. Đức Phật làm sáng tỏ vấn đề bằng cách nhắc lại những nguyên tắc cơ bản của sự tập trung thiền định và chỉ cách như thế nào có thể dẫn đến sự chấm dứt sau cùng của tri giác.
The wandering ascetic Potthapada brings to the Buddha a tangle of questions concerning the nature of perception. The Buddha clears up the matter by reviewing the fundamentals of concentration meditation and showing how it can lead to the ultimate cessation of perception. - DN 11: Kevatta (Kevaddha) Sutta — To Kevatta (Kevaddha)- Kinh Kiên Cố {D i 211} [Thanissaro]. Đây là bài giảng khảo sát tỉ mỉ vai tṛ của phép thần thông và cuộc đàm luận với những Chư Thiên mà có thể làm căn bản cho ḷng tín ngưỡng và sự tin tưởng. Đức Phật không từ chối thực chất của kinh nghiệm như thế, nhưng Ngài đă vạch ra rằng - trong tất cả thần thông - chỉ có một thần thông đáng xác thực là tu tập tâm đúng mực. Như những vị Chư Thiên, họ c̣n lệ thuộc vào tham, sân và si, và vào những kiến thức mà họ trao ra - đặc biệt với sự quan tâm đến giáo hóa thần thông - th́ không nhất thiết để tin cậy. Thật vậy căn bản giá trị duy nhứt của sự tín ngưỡng là nếu theo tín ngưỡng đó th́`sự giáo hoá sẽ làm mất đi sự vẩn đục tự tâm ḿnh.
This discourse explores the role of miracles and conversations with heavenly beings as a possible basis for faith and belief. The Buddha does not deny the reality of such experiences, but he points out that — of all possible miracles — the only reliable one is the miracle of instruction in the proper training of the mind. As for heavenly beings, they are subject to greed, anger, and delusion, and so the information they give — especially with regard to the miracle of instruction — is not necessarily trustworthy. Thus the only valid basis for faith is the instruction that, when followed, brings about the end of one's own mental defilements. The tale that concludes the discourse is one of the finest examples of the early Buddhist sense of humor. [This summary provided by Thanissaro Bhikkhu] - DN 12: Lohicca Sutta — To Lohicca - Kinh Lohicca {D i 224} [Thanissaro]. Người ngoại đạo đưa ra những câu hỏi: Nếu Giáo Pháp là một điều mà một người tự chứng thực, vậy th́ vai tṛ của đạo sư là ǵ? Có những đạo sư nào không đáng bị chỉ trích? Câu trả lời của Đức Phật bao gồm tóm tắt chung chung của toàn bộ con đường tu tập
A non-Buddhist poses some good questions: If Dhamma is something that one must realize for oneself, then what is the role of a teacher? Are there any teachers who don't deserve some sort of criticism? The Buddha's reply includes a sweeping summary of the entire path of practice. - DN 15: Maha-nidana Sutta — The Great Causes Discourse - Kinh Đại Duyên {D ii 55} [Thanissaro]. Là một bài thuyết giảng thâm thúy nhất trong Thánh Điển Pali, bài này mở rộng sự bàn luận về lư duyên khởi và vô ngă trong đường nét của giáo lư này trong sự tu tập.
One of the most profound discourses in the Pali canon, which gives an extended treatment of the teachings of dependent co-arising (paticca samuppada) and not-self (anatta) in an outlined context of how these teachings function in practice. An explanatory preface is included. - DN 16: Maha-parinibbana Sutta — The Last Days of the Buddha - Đại Bát Niết Bàn {D ii 72} [Vajira/Story (complete text) | Thanissaro (chapters 5-6)]. Đây là một bài kinh có tŕnh độ uyên bác, một bài kinh dài nhất trong Thánh Điển Pali, diễn tả sự kiện quan trọng ảnh hưởng tới, trong thời gian, và ngay sau khi Đức Phật nhập Niết bàn. Bài kinh tường thuật chứa đựng sự phong phú của Giáo Pháp, bao gồm lời giảng dậy cuối cùng của Đức Phật định rơ như thế nào để đạo Phật trường tồn và sự tu tập sau khi Đức Phật nhập diệt - ngay cả ngày hôm nay. Bài kinh cũng diễn tả trong một ngôn ngữ đơn giản, bày tỏ sự bi thảm một cách sâu sắc của một số đệ tử trong thời gian Đức Phật nhập diệt đối với Đức Bổn Sư yêu qúi của họ
This wide-ranging sutta, the longest one in the Pali canon, describes the events leading up to, during, and immediately following the death and final release (parinibbana) of the Buddha. This colorful narrative contains a wealth of Dhamma teachings, including the Buddha's final instructions that defined how Buddhism would be lived and practiced long after the Buddha's death — even to this day. But this sutta also depicts, in simple language, the poignant human drama that unfolds among the Buddha's many devoted followers around the time of the death of their beloved teacher. - DN 20: Maha-samaya Sutta — The Great Meeting - Kinh Đại Hội {D ii 253} [Piyadassi | Thanissaro].Một nhóm rất đông Chư Thiên đến chiêm ngưỡng Đức Phật. Đây là bài kinh giống như bài kinh khác trong Thánh Điển Pali với "ai là ai" của cơi thiên giới, cung cấp tài liệu cho những ai quan tâm về vũ trụ học thời cổ xưa của Phật giáo.
A large group of devas pays a visit to the Buddha. This sutta is the closest thing in the Pali canon to a "who's who" of the deva worlds, providing useful material for anyone interested in the cosmology of early Buddhism. - DN 21: Sakka-pañha Sutta — Sakka's Questions - Kinh Đế Thích Sở Vấn (excerpt) {D ii 263} [Thanissaro]. Thiên chủ Sakka hỏi Đức Phật về nguồn gốc của sự tranh chấp, và về con đường tu tập có thể chấm dứt sự tranh chấp. Đoạn cuối của bài thuyết giảng diễn tả về sự thất vọng của Thiên chủ Sakka trong sự cố gắng học Pháp từ các vị đạo sư khác. Khi Ngài là vua th́ khó kiếm được vị đạo sư làm Thầy.
Sakka, the deva-king, asks the Buddha about the sources of conflict, and about the path of practice that can bring it to an end. This discourse ends with a humorous account about Sakka's frustration in trying to learn the Dhamma from other contemplatives. It's hard to find a teacher when you're a king. - DN 22: Maha-satipatthana Sutta — The Great Frames of Reference (The Great Discourse on the Foundations of Mindfulness)- Kinh Đại Niệm Xứ {D ii 289} [Thanissaro]. Bài kinh cung cấp lời giảng dậy bao hàm toàn diện việc tu tập để phát triển sự chú tâm trong thiền định. Đức Phật diễn tả như thế nào để tiếp tục phát triển sự chú tâm của bốn cơ sở tỉnh thức của tâm (tứ niệm xứ) ("nền tảng của sự chú tâm" hoặc "cấu trúc của sự quan sát" - chú tâm liên tục trên thân thể, cảm giác, tinh thần và những đối tượng tinh thần - có thể dẫn đến sự Giác Ngộ trọn vẹn rốt ráo. [Chủ đề của bài kinh th́ đồng nhất với kinh Niệm Xứ - Satipatthana Sutta (MN 10), ngọai trừ rằng trong bản dịch của kinh Trung Bộ bỏ phần tŕnh bày của Tứ Diệu Đế (phần 5a, b, c va d trong phần D của bản dịch này)]
This sutta offers comprehensive practical instructions on the development of mindfulness in meditation. The Buddha describes how the development of continuous mindfulness of the four satipatthana ("foundations of mindfulness" or "frames of reference") — mindfulness of the body, of feelings, of the mind, and of mind-objects — can lead ultimately to full Awakening. [The text of this sutta is identical to that of the Satipatthana Sutta (MN 10), except that the Majjhima version omits the exposition of the Four Noble Truths (sections 5a,b,c and d in part D of this version).] - DN 26: Cakkavatti Sutta — The Wheel-turning Emperor - Kinh Chuyển Luân Thánh vương Sư tử hống (excerpt) {D iii 58} [Thanissaro]. Trong phần trích dẫn Đức Phật giải thích hành động thiện như thế nào có thể tuổi thọ sẽ được tăng thịnh, sắc đẹp sẽ được tăng thịnh, an lạc sẽ được tăng thịnh, thế lực sẽ được tăng thịnh.
In this excerpt the Buddha explains how skillful action can result in the best kind of long life, the best kind of beauty, the best kind of happiness, and the best kind of strength. - DN 31: Sigalovada Sutta — To Sigala/The Layperson's Code of Discipline - Kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt{D iii 180} [Narada | Kelly/Sawyer/Yareham]. Những quy tắt đạo lư của người cư sĩ được định rơ bởi Đức Phật cho người gia chủ Thi-ca-la-việt. Đây là bài kinh có giá trị thực dụng như lời khuyên bảo gia chủ như thế nào đối xử với cha mẹ, vợ chồng, con cái, Thầy tṛ, chủ, tớ, bạn và Thầy tâm linh để mang đến hạnh phúc tới tất cả những người có liên hệ
The householder's code of discipline, as described by the Buddha to the layman Sigala. This sutta offers valuable practical advice for householders on how to conduct themselves skillfully in their relationships with parents, spouses, children, pupils, teachers, employers, employees, friends, and spiritual mentors so as to bring happiness to all concerned. - DN 32: Atanatiya Sutta — The Discourse on Atanatiya - Kinh A-sá-nang-chi {D iii 194} [Piyadassi]. Một trong những bài kinh tụng trong các nghi ễ do các vị Tăng của Phật Giáo Nguyên Thủy trên thế giới. Coi Piyadassi Thera's The Book of Protection (Kandy: Buddhist Publication Society, 1999).
One of the "protective verses" (paritta) that are chanted to this day for ceremonial purposes by Theravada monks and nuns around the world. See Piyadassi Thera's The Book of Protection (Kandy: Buddhist Publication Society, 1999).