Trung Bộ Kinh do Đức Phật thuyết giảng là bộ kinh thứ hai trong 5 bộ Kinh Tạng, hay là sự sưu tập trong Tạng Kinh của Tam Tạng Thánh Điển - The Majjhima Nikaya, or "Middle-length Discourses" of the Buddha, is the second of the five nikayas, or collections, in the Sutta Pitaka of the Tipitaka.
Bộ kinh này gồm có 152 bài kinh được thuyết giảng bởi Đức Phật và các vị đại đệ tử của Đức Phật, 152 bài kinh này tạo thành một khối lượng giảng dậy tổng quát liên hệ tới tất cả h́nh thức trong các bài giảng của Đức Phật - This nikaya consists of 152 discourses by the Buddha and his chief disciples, which together constitute a comprehensive body of teaching concerning all aspects of the Buddha's teachings.
Bộ kinh Trung Bộ được chuyển dịch xuất sắc trong thời hiện đại là cuống The Middle Length Discourse of the Buddha. Bản dịch mới của kinh Trung Bộ, do Ngài Bhikkhu Nanamoli và Ngài Bhikkhu Bodhi dịch (Nhà xuất bản Wisdom Publication - tại Boston năm 1995) Phần giới thiệu cuốn sách bao gồm bản tóm tắt tổng quát lời giảng đặc biệt của Đức Phật, và sự biểu hiện riêng biệt trong Trung Bộ Kinh. Một hợp tuyển đặc sắc là kinh Nắm lá trên tay (Handful of Leaves)(Vol. 1), do Ngài Thanissaro dịch được xuất bản bởi Sati Center for Buđdhist Studies) - An excellent modern translation of the complete Majjhima Nikaya is The Middle Length Discourses of the Buddha: A New Translation of the Majjhima Nikaya, translated by Bhikkhu Ñanamoli and Bhikkhu Bodhi (Boston: Wisdom Publications, 1995). The Introduction to that book contains an extraordinary synopsis of the Buddha's teachings in general, and of their expression in the Majjhima in particular. A fine anthology of selected suttas is Handful of Leaves (Vol. 1), by Thanissaro Bhikkhu (distributed by the Sati Center for Buddhist Studies).
The sutta summaries appearing below that are marked "[BB]" were adapted from Bhikkhu Bodhi's summaries (in The Middle Length Discourses of the Buddha) and are used with permission. Those marked "[TB]" were provided by Thanissaro Bhikkhu.
The translator appears in the square brackets []. The braces {} contain the volume and starting page number in the PTS romanized Pali edition.
- 001-Kinh Pháp Môn Căn Bản - MN 1: Mulapariyaya Sutta — The Root Sequence {M i 1} [Thanissaro]. Là bài kinh khó và quan trọng Đức Phật duyệt sâu vào một trong phần lớn nguyên tắc cơ bản của Phật tử sự suy nghĩ và thực hành: là, không là ǵ cả - không cả Niết bàn - có thể được coi một cách chính xác là nguồn gốc mà từ đó tất cả những hiện tượng và những kinh nghiệm xảy ra
In this difficult but important sutta the Buddha reviews in depth one of the most fundamental principles of Buddhist thought and practice: namely, that there is no thing — not even Nibbana itself — that can rightly be regarded as the source from which all phenomena and experience emerge. - 002-Kinh Tất cả các lậu hoặc - MN 2: Sabbasava Sutta — All the Fermentations {M i 6} [Thanissaro].Đức Phật giảng dậy bảy phương pháp loại trừ những bén rễ sâu đậm làm vẩn đục tâm (ái dục,cảm xúc, cảnh sắc, và si, làm che khuất sự nhận thức của Giác Ngộ)
The Buddha teaches seven methods for eliminating from the mind the deeply rooted defilements (sensuality, becoming, views, and ignorance) that obstruct the realization of Awakening. - 004-Kinh Sợ hăi và khiếp đảm - MN 4: Bhaya-bherava Sutta — Fear & Terror {M i 16} [Thanissaro].Đức Phật giải thích phải lấy cái ǵ để sống trong cô đơn tĩnh mịch ở nơi vắng vẻ hoang vu, hoàn toàn không sợ hăi
What would it take to live in solitude in the wilderness, completely free of fear? The Buddha explains. - MN 7: Vatthupama Sutta — The Simile of the Cloth - Kinh Ví dụ tấm vải {M i 36} [Nyanaponika].Với một lối so sánh đơn giản Đức Phật minh hoạ sự khác nhau giữa tâm ô uế và tâm tinh khiết [BB]
With a simple simile the Buddha illustrates the difference between a defiled mind and a pure mind. [BB] - MN 8: Sallekha Sutta — The Discourse on Effacement - Kinh Đoạn giảm {M i 40} [Nyanaponika]. Đức Phật giải thích các bất thiện pháp được bứng tận gốc như thế nào khi thực hành Thiền định.
The Buddha explains how the unskillful qualities in the heart can be eradicated through meditation. - MN 9: Sammaditthi Sutta — Right View - Kinh Chánh Tri Kiến {M i 46} [Ñanamoli/Bodhi | Thanissaro]. Sự thảo luận về chánh tri kiến chứng minh như thế nào mà Tứ Diệu Đế, lư duyên khởi và tri thức làm chấm dứt tâm giao động tất cả xây dựng trên căn bản phân đôi giữa hành động thiện và bất thiện
A discussion of right view demonstrating how the four noble truths, dependent co-arising, and the knowledge that ends mental fermentation all build on the basic dichotomy between skillful and unskillful action. - MN 10: Satipatthana Sutta — Frames of Reference/Foundations of Mindfulness - Kinh Niệm xứ {M i 55} [Nyanasatta | Soma | Thanissaro]. Lời giảng dậy của Đức Phật bao hàm toàn diện việc tu tập để phát triển sự chú tâm trong thiền định như là căn bản cho minh kiến [ chủ đề của bài kinh này th́ giống bài kinh Maha-satipatthana Sutta (DN 22), ngoại trừ bản sau có thêm phần tŕnh bày chi tiết của Tứ Diệu Đế (phần 5a, b, c và d trong phần D của bản dịch đó
The Buddha's comprehensive practical instructions on the development of mindfulness as the basis for insight. [The text of this sutta is identical to that of the Maha-satipatthana Sutta (DN 22), except that the latter contains a more detailed exposition of the Four Noble Truths (sections 5a,b,c and d in part D of that version).] - MN 11: Cula-sihanada Sutta — The Shorter Discourse on the Lion's Roar - Tiểu kinh Sư tử hống {M i 63} [Ñanamoli/Bodhi]. Đức Phật tuyên bố rằng chỉ xuyên qua sự tu tập phù hợp với Pháp mới có thể Giác Ngộ được. Lời giảng của Ngài thật sự khác hẳn với những giáo lư của những tôn giáo và các triết học khác xuyên qua sự loại bỏ các học thuyết chủ nghĩa của tự ngă
The Buddha declares that only through practicing in accord with the Dhamma can Awakening be realized. His teaching is distinguished from those of other religions and philosophies through its unique rejection of all doctrines of self. [BB] - MN 12: Maha-sihanada Sutta — The Great Discourse on the Lion's Roar - Đại kinh Sư tử hống {M i 68} [Ñanamoli/Bodhi]. Đức Phật tŕnh bày chi tiết về mười lực của Như Lai, bốn pháp vô sở uư, và những đức tính tốt mà Ngài đă có danh vị "rống tiếng rống con sử tử trong các Hội chúng và chuyển Phạm luân." [BB]
The Buddha expounds the ten powers of a Tathagata, his four kinds of intrepidity, and other superior qualities which entitle him to "roar his lion's roar in the assemblies." [BB] - MN 13: Maha-dukkhakkhandha Sutta — The Great Mass of Stress - Kinh Đại Khổ Uẩn {M i 83} [Thanissaro]. Trong lời diễn tả tuyệt diệu, Đức Phật miêu tả sức cám dỗ và nguy hiểm của ái dục, sắc pháp, và cảm thọ. Cái ǵ là thích thú hơn để có thể xuất ly khỏi luân hồi là một lần hay là măi măi?
In deliciously graphic terms, the Buddha describes the allures and drawbacks of sensuality, physical form, and feeling. What better incentive could there be to escape samsara once and for all? - MN 14: Cula-dukkhakkhandha Sutta — The Lesser Mass of Stress - Tiểu Kinh khổ Uẩn {M i 91} [Thanissaro]. Pháp nào tự trong ta không đoạn trừ được , do vậy các tham pháp, sân pháp và si pháp xâm nhập tâm ta? Có thể nào các khổ hạnh đau đớn làm gội sạch tội lỗi nghiệp quả của hành động xấu trong quá khứ? xuyên qua câu hỏi và câu trả lời khéo trong cuộc đối thoại với người cư sĩ đệ tử Mahanama và với nhóm tu khổ hạnh Jain, Đức Phật làm cho mọi người hoan hỷ tín thọ lời dạy của Ngài
What mental qualities must be abandoned in order to free oneself of greed, aversion, and delusion? Can painful austerities be used to purify oneself and burn away the karmic fruit of past misdeeds? Through skillful question-and-answer dialogues with the lay follower Mahanama and with a group of Jain ascetics, the Buddha lays these questions to rest. - MN 18: Madhupindika Sutta — The Ball of Honey - Kinh Mật hoàn {M i 108} [Thanissaro]. Một người t́m kiếm sự chọn lựa chiến đấu xin Đức Phật giảng về giáo pháp của Ngài. Đức Phật nói rằng t́nh trạng hoang mang không phải chỉ có trong người thường mà ngay cả một số Tăng Sĩ cũng có. Cuối cùng Ngài Maha Kaccana đă giảng và trong bài giảng đă giải thích cái ǵ cần để nguồn gốc của sự mâu thuẫn đoạn diệt.
A man looking to pick a fight asks the Buddha to explain his doctrine. The Buddha's answer mystifies not only the man, but also a number of monks. Ven. Maha Kaccana finally provides an explanation, and in the course of doing so explains what is needed to bring the psychological sources of conflict to an end. - MN 19: Dvedhavitakka Sutta — Two Sorts of Thinking - Kinh Song tầm {M i 114} [Thanissaro]. Đức Phật kể lại những sự việc ảnh hưởng tới sự Giác Ngộ của Ngài, và mô tả sự khám phá rằng sự tưởng liên hệ với ái dục, ác tâm và tánh hay gây hại th́ không dẫn đến Giác Ngộ, trong khi những thứ đối nghịch với nó như sự từ bỏ, không ác tâm và không có tánh hay gây hại th́ dẫn đến Giác Ngộ.
The Buddha recounts the events leading up to his Awakening, and describes his discovery that thoughts connected with sensuality, ill-will, and harmfulness do not lead one to Awakening, while those connected with their opposites (renunciation, non ill-will, and harmlessnes) do. - MN 20: Vitakkasanthana Sutta — The Relaxation of Thoughts - Kinh An Trú Tầm {M i 118} [Thanissaro | Soma]. Đức Phật đưa ra năm phương pháp thực hành của sự khôn ngoan để phản ứng lại các ác bất thiện tầm liên hệ đến dục, liên hệ đến sân, liên hệ đến si.
The Buddha offers five practical methods of responding wisely to unskillful thoughts (thoughts connected with desire, aversion, or delusion). - MN 21: Kakacupama Sutta — The Simile of the Saw - Kinh Ví Dụ Cái Cưa {M i 122} [Buddharakkhita (excerpt) | Thanissaro (excerpt)]. Đức Phật kể câu truyện của người nữ tỳ khôn ngoan đă cố ư thử ḷng khoan dung của nữ gia chủ. Đức Phật viện dẫn chứng nhiều ẩn dụ đáng nhớ ở đây để minh hoạ đường lối phát triển ḷng khoan dung.
The Buddha tells the story of a wise slave who deliberately tests her mistress's patience. The Buddha invokes several memorable similes here to illustrate the correct way to develop patience. - MN 22: Alagaddupama Sutta — The Snake Simile {M i 130} [Nyanaponika | Thanissaro]. Dùng hai ẩn dụ hữu danh, Đức Phật đă tŕnh bày như thế nào để có chánh niệm cho thiện pháp ứng dụng cho cả hai tham lam và buông xả. Bài kinh được bao gồm trong những bài kinh quan trọng nhất tŕnh bày đề tài vô ngă.
Using two famous similes, the Buddha shows how the development of right view calls for the skillful application both of grasping and of letting-go. The sutta includes one of the Canon's most important expositions on the topic of not-self. - MN 24: Ratha-vinita Sutta — Relay Chariots - Kinh Trạm Xe {M i 145} [Thanissaro]. Dùng ẩn dụ một bộ ngựa, Ngài Punna Mantainiputta giải thích mối quan hệ nhân tố của con đường đạo đi tới mục đích của đời sống thánh thiện.
Using the simile of a set of relay chariots, Ven. Punna Mantaniputta explains the relationship of the factors of the path to the goal of the holy life. [TB] - 026 Kinh Thánh Cầu - MN 26: Ariyapariyesana Sutta — The Noble Search {M i 160} [Thanissaro]. Hầu hết chúng ta đă tiêu pha đời sống tốt lành của chúng ta trong sự t́m kiếm hạnh phúc ở những nơi không được tốt lành. Trong bài kinh này Đức Phật nhắc lại câu truyện Ngài đă tự t́m kiếm và thấy ra đâu là chân lư và hạnh phúc vĩnh cửu có thể t́m được.
Most of us spend a good part of our lives looking for happiness in all the wrong places. In this sutta the Buddha recounts the story of his own search and points out where a true and lasting happiness can be found. - MN 27: Cula-hatthipadopama Sutta — The Shorter Elephant Footprint Simile - Tiểu kinh Dụ dấu chân voi {M i 175} [Thanissaro].Ở điểm nào bạn hoàn toàn tin tưởng vào sự giác ngộ của Đức Phật là tối thượng. [TB]
At what point do you know for sure that the Buddha's awakening was genuine? . [TB] - MN 28: Maha-hatthipadopama Sutta — The Great Elephant Footprint Simile - Đại kinh Dụ dấu chân voi {M i 184} [Thanissaro]. Một giải thích của Tứ Diệu Đế dựa trên các uẩn của sắc pháp và chỉ rằng như thế nào mà tất cả các uẩn th́ tương quan với nhau và như thế nào mà tất cả Tứ Diệu Đế cùng với nguyên lư của lư duyên khởi liên hệ với các uẩn
An explanation of the four noble truths, focusing on the aggregate of physical form and showing (1) how all the aggregates are interrelated and (2) how all four noble truths, together with the principle of dependent co-arising, are related to the aggregates. [TB] - MN 33: Maha-gopalaka Sutta — The Greater Cowherd Discourse - Đại kinh Người chăn ḅ {M i 220} [Thanissaro]. Mười một đức tính có lợi ích cho sự tăng thịnh tâm thiện, và mười một tính làm trở ngại(Đây là bài kinh giống bài AN XI.18.)Một phần của lời tựa.
Eleven factors that are conducive to spiritual growth, and eleven that are obstructive. (Apart from the preamble, this sutta is identical to AN XI.18.) - MN 34: Cula-gopalaka Sutta — The Shorter Discourse on the Cowherd - Tiểu Kinh Người chăn ḅ (excerpt) {M i 225} [Olendzki]. Trong phần trích dẫn ngắn gọn Đức Phật viện chứng những đệ tử của Ngài vượt lên trên sự an ổn trường cửu của Niết bàn
In this brief excerpt the Buddha urges his monks to cross over to the lasting safety of Nibbana. - 036 Đại kinh Saccaka - MN 36: Maha-Saccaka Sutta — The Greater Discourse to Saccaka (excerpt) {M i 237} [Thanissaro]. Trong phần trích dẫn này, Đức Phật kể lại sự hành thiền ban đầu của Ngài và sự kham khổ đó cuối cùng Ngài đă khám phá ra con đường dẫn tới Giác Ngộ
In this excerpt, the Buddha recounts his early meditation practices and austerities that led him finally to discover the path to Awakening. - MN 39: Maha-Assapura Sutta — The Greater Discourse at Assapura - Kinh Đại kinh xóm ngựa {M i 271} [Thanissaro]. Với đặc điểm rơ ràng và súc tích Đức Phật phát thảo một tiến tŕnh đầy đủ của sự tu tập mà những tăng sinh có thể thu thập có quyền được gọi là Sa môn. Như sự tŕnh bày ở đây, sự rèn luyện bắt đầu với tâm và sự quan tâm cho kết quả của một hành động, và dẫn tới việc tăng dần dần từng nấc về phía trước xuyên qua sự trao dồi giới luật, kềm giữ tri giác, sự tiết chế, sự cảnh giác, chánh niệm, tỉnh giác, bốn tầng thiền, cuối cùng lên đến tột bực của tri thức minh kiến
With characteristic clarity and concision the Buddha outlines the full course of training by which a meditator may earn the right to call him- or herself a true contemplative. As presented here, the training begins with conscience and concern for the results of one's actions, and leads progressively onward through the cultivation of virtue, sense-restraint, moderation, wakefulness, mindfulness, alertness, the four jhanas, finally culminating in the realization of the insight knowledges. - MN 41: Saleyyaka Sutta — The Brahmans of Sala - Kinh Saleyyaka {M i 285} [Ñanamoli]. Đức Phật giảng cho các gia chủ Bà-la-môn như thế nào một người có hành động trong hiện tại - về thân, khẩu, ư - lại quyết định tương lai của vị đó
The Buddha explains to a group of brahman householders how one's present actions — by body, speech, and mind — determine one's future fortune. - MN 43: Mahavedalla Sutta — The Greater Set of Questions-and-Answers - Đại Kinh Phương quảng {M i 292} [Thanissaro].Ngài Sariputta trả lời những câu hỏi về trí tuệ, chánh tri kiến và những tầng Thiền cao.
Ven. Sariputta answers questions dealing with discernment, right view, and the higher meditative attainments. - MN 44: Cula-vedalla Sutta — The Shorter Set of Questions-and-Answers - Tiểu kinh Phương Quảng {M i 299} [Thanissaro]. Nam cư sĩ Visakha người chồng cũ của tỳ kheo ni Dhammadinna đă đặt ra một loạt câu hỏi về pháp: câu hỏi về tự thân, diệt, khả năng thấu triệt vào thật tính của thọ và sự đạt tới Niết bàn
Dhammadinna the nun fields a series of Dhamma questions put to her by her former husband: questions on self-identification, cessation, penetration into the true nature of feeling, and the attainment of Nibbana. - MN 45: Cula-dhammasamadana Sutta — The Shorter Discourse on Taking on Practices - Tiểu Kinh Pháp hành {M i 305} [Thanissaro]. Có phải điều ǵ đó đúng bởi v́ nó cho cảm giác đúng?
Is something right because it feels right? [TB] - MN 52: Atthakanagara Sutta — To the Man from Atthakanagara - Kinh Bát thành {M i 349} [Thanissaro]. Tôn giả miêu tả mười thức tu tập có thể dẫn đến bất tử (Ngoài phần giới thiệu, kinh này giống với
AnandaVen. Ananda describes eleven modes of practice that can lead to the Deathless. (Apart from the preamble, this sutta is identical to AN XI.17.) - MN 53: Sekha-patipada Sutta — The Practice for One in Training - Kinh Hữu học {M i 353} [Thanissaro]. " Thế gian giải và minh hạnh túc" là danh hiệu chuẩn của đức Phật. Kinh này giải thích danh hiệu đó và cho thấy rằng nó có thể dùng để miêu tả một vị a la hán nữa.
"Consummate in clear-knowing and conduct" is a standard epithet for the Buddha. This sutta explains what it means, and shows that it can be used to describe an arahant as well. [TB] - MN 54: Potaliya Sutta — To Potaliya - Kinh Potaliya (excerpt) {M i 359} [Thanissaro]. Dùng bảy ẩn dụ có tính chất minh họa cho những tính chất thối chuyển của những đam mệ dục lạc, đức Phật giảng dạy cho cư sĩ Potaliya ư nghĩa của nó, trong giới luật của một vị cao cả, đă đoạn tuyệt với các chuyện thế gian.
Using seven graphic similes for the drawbacks of sensual passions, the Buddha teaches Potaliya the householder what it means, in the discipline of a noble one,to have entirely cut off one's worldly affairs. [TB] - MN 57: Kukkuravatika Sutta — The Dog-duty Ascetic - Kinh Hạnh con chó {M i 387} [Ñanamoli]. Act like a dog, and that's what you'll become. Choose your actions with care!
- 058 Kinh Vương Tử Vô Úy - MN 58: Abhaya Sutta — To Prince Abhaya (On Right Speech) {M i 392} [Thanissaro]. Đức Phật giải thích các tiêu chuẩn để quyết định liệu là có điều ǵ đág nói hay không
The Buddha explains the criteria for determining whether or not something is worth saying. Bài giảng nàylà điển h́nh rất hay về kỹ năng sư phạm của đức Phật: ngài không chỉ nói về chánh ngữ mà c̣n chứng minh nó trong hành động - This discourse is a beautiful example of the Buddha's skill as teacher: not only does he talk about right speech, but he also demonstrates right speech in action. - MN 59: Bahuvedaniya Sutta — The Many Kinds of Feeling - Kinh Nhiều cảm thọ{M i 396} [Nyana ponika | Thanissaro]. Đức Phật thảo luận rộng răi những vui thú hoan hỉ có thể có và cuối cùng kết luân bằng đề cao sự hoan hỷ vượt lên trên cảm thọ
The Buddha discusses the range of possible pleasures and joys, and concludes by advocating a pleasure that goes beyond feeling. [Văn bản của kinh này gần giống với văn bản của kinh - The text of this sutta is almost identical to that of SN XXXVI.19.] - MN 61: Ambalatthika-rahulovada Sutta — Advice to Rahula at Mango Stone - Kinh Giáo Giới La-Hầu-La ở Rừng Am-Bà-La {M i 414} [Thanissaro]. Đức Phật răng dạy con ngài, sa di La Hầu La, về những nguy hiểm của nói dối và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thường xuyên quán xét những động cơ của một người
The Buddha admonishes his son, the novice Rahula, on the dangers of lying and stresses the importance of constant reflection on one's motives. (Đây là một trong những kinh do nhà vua Asoka tuyển chọn dùng cho việc học tập và quán tưởng thường xuyên cho tất cả những Phật tử đang tu học - This is one of the suttas selected by King Asoka (r. 270-232 BCE)to be studied and reflected upon frequently by all practicing Buddhists. Coi - See Rằng Chân Giáo Pháp Có thể Tồn tại Lâu dài - That the True Dhamma Might Last a Long Time:Những Bài đọc do nhà vua Asoka tuyển chọn - Readings Selected by King Asoka, by Thanissaro Bhikkhu.) - MN 62: Maha-Rahulovada Sutta — The Greater Exhortation to Rahula - Đại Kinh Giáo giới La-Hầu-La {M i 420} [Thanissaro].Đức Phật giảng cho Sa-di Rahula, con trai của Ngài thực tập Thiền.
The Buddha advises his son, the novice Rahula, on what forms of meditation to practice. - MN 63: Cula-Malunkyovada Sutta — The Shorter Instructions to Malunkya - Tiểu Kinh MALUNKYA {M i 426} [Thanissaro].Tôn giả Malunkyaputta sẽ hoàn tục nếu Thế Tôn không trả lời những câu hỏi suông khởi lên do suy tư của Ngài. Giống như câu chuyện người trúng mũi tên độc. Đức Phật giảng cho ông rơ những câu hỏi trên thật không đáng để hỏi .
Ven. Malunkyaputta threatens to disrobe unless the Buddha answers all his speculative metaphysical questions. Using the famous simile of a man shot by a poison arrow, the Buddha reminds him that some questions are simply not worth asking. - MN 66: Latukikopama Sutta — The Quail Simile - Kinh Ví dụ con chim cáy {M i 447} [Thanissaro]. Những xiềng xích rất bền chắc, không chỉ v́ sức căng chịu lực của nó rất dẻo dai mà c̣n bởi v́ sự ngoan cố của của ư chí chúng ta không muốn buông bỏ chúng
Fetters are strong, not because of their own tensile strength, but because of the tenacity of our unwillingness to let them go. [TB] - MN 70: Kitagiri Sutta — At Kitagiri - Kinh Kitagiri {M i 473} [Thanissaro]. Bài giảng về tầm quan trọng cuả sự xác tín vào con đường Phật đạo. Xác tín không chỉ là điều kiện tiên quyết để nghe Pháp với ḷng kính trọng,mà như được chỉ ra trong sự thảo luận khác thường ở đây phân loại các môn học cao cả, nó c̣n là nền tảng cho việc tu tập trên suốt con đường dẫn đến Bất tử
A discourse on the importance of conviction in the Buddhist path. Not only is conviction a prerequisite for listening to the Buddha's teachings with respect, but — as is shown by the unusual discussion here categorizing the types of noble disciples — it can underlie the practice all the way to the Deathless. [TB] - MN 72: Aggi-Vacchagotta Sutta — To Vacchagotta on Fire - Kinh Dạy Vacchagotta về Lửa {M i 483} [Thanissaro]. Đức Phật giảng giải cho một người di lang thang rằng tại sao anh ta không giữ một quan điểm tự biện nào cả. Sử dụng ẩn dụ về ngọn lưả tắt ngài minh chứng chỗ đến cuả những chúng sanh giải thoát
The Buddha explains to a wanderer why he does not hold any speculative views. Using the simile of an extinguished fire he illustrates the destiny of the liberated being. [BB] [ Đọc thêm về h́nh ảnh ngọn lưả trong những kinh văn Phật giáo cổ xưa, xem sách - For more on the use of fire imagery in early Buddhist texts, see the book Mind Like Fire Unbound.] - MN 75: Magandiya Sutta — To Magandiya - Kinh Magandiya (trích - excerpt) {M i 501} [Thanissaro]. Trong đọan này. đức Phật giảng dạy cho một thành viên của phái dục lạc giáo về chân lạc thú và chân sức khỏe
In this passage, the Buddha teaches a member of a hedonist sect about the nature of true pleasure and true health. [TB] - MN 78: Samana-Mundika Sutta — Mundika the Contemplative - Kinh Samana-Mundika {M ii 22} [Thanissaro]. Sự chứng đạt cao nhất không chỉ là buông bỏ những nghiệp bất thiện và sự trở lại với sự vô hại như trẻ thơ. Nó đ̣i hỏi sự phát triển đầu tiên những thói quen thiện xảo và những phát nguyện thiện xảo, và buông bỏ chúng
The highest attainment is not simply the abandoning of unskillful actions and a reversion to childlike harmlessness. It requires first developing skillful habits and skillful resolves, and then letting them go. [TB] - MN 82: Ratthapala Sutta — About Ratthapala - Kinh Ratthapala {M ii 54} [Thanissaro]. Một câu chuyện có hai phần về một tu sĩ mà, dức Phật cho là, giỏi nhất trong các đệ tử của ngài trong việc thọ giới dựa vào sức mạnh của tịnh tín. Trong phần thứ nhứt của câu chuyện, Ratthapala ứng phó với sự phản đối của cha me đối với việc ông tho giới tu sĩ, và những nỗ lực của họ, sau khi thọ giới, quyến rủ ông ḥan tục sông theo cư sĩ. Trong phần thứ hai, ông nhớ lại bốn nhận xét về thế gian đă thôi thúc ông, là một trẻ và người giàu có, nhận thọ giới ngay.
A two-part story about the monk who, the Buddha said, was foremost among his disciples in ordaining on the power of pure conviction. In the first part of the story, Ratthapala deals with his parents' opposition to his ordaining, and their attempts, after ordination, to lure him back to lay life. In the second part, he recalls the four observations about the world that inspired him, as a healthy and wealthy young man, to ordain in the first place. - MN 86: Angulimala Sutta — About Angulimala - Kinh Angulimala {M ii 97} [Thanissaro]. Một tên băng đảng giết người qui y Phật, phát tâm từ bi, và trở thành một a la hán.
A murderous bandit takes refuge in the Buddha, develops a heart of compassion, and becomes an arahant. [TB] - MN 87: Piyajatika Sutta — From One Who Is Dear - Kinh Ái sanh {M ii 106} [Thanissaro]. Vua Pasenadi xứ Kosala hiện ra trong các bài giảng là một Phật tử thuần thành. Trong bài giảng này chúng ta biết được điều đó như thế nào; nhờ vào sự lanh lợi của Ḥang hậu Malloka; nhà vua lần đầu tiên có thiện cảm hướng về dức Phật
King Pasenadi of Kosala figures prominently in many discourses as a devout follower of the Buddha. In this discourse we learn how — thanks to Queen Mallika's astuteness — the king first became favorably disposed toward the Buddha. [TB] - MN 90: Kannakatthala Sutta — At Kannakatthala - Kinh Kannakatthala {M ii 125} [Thanissaro]. Một trường hợp điển h́nh cho thấy những thuận lợi về xă hội có thể là trở ngại tinh thần như thế nào. Việc thảo luận tập trung vào các yếu tố cần thiết cho việc giải thóat; mọi người đều có thể đạt được, không kể đẳng cấp hay chủng tộc; trong khi cốt chuyện mang tính trào phúng nhẹ nhàng cho thấy cuộc sống của một nhà vua hay các bậc quyền quư như thế nào, cho thấy những trở ngại để phát triển những yếu tố này.
A case study in how social advantages can be a spiritual liability. The discussion focuses on the factors needed for release — attainable by all people, regardless of caste or race — while the gently satirical frame story shows how the life of a king, or any highly placed person, presents obstacles to developing those factors. [TB]
-
- MN 95: Canki Sutta — With Canki - Kinh Canki (trích - excerpt) {M ii 164} [Ñanamoli (trích - excerpt) | Thanissaro (trích - excerpt)]. Một thiếu niên Ấn độ giáo tự phụ hỏi đức Phật về việc giữ ǵn, thức tỉnh đối với, và đạt chân lư. Trong quá tŕnh trả lời cùa ngài, đức Phật miêu tả các tiêu chuẩn để chọn lựa một người thầy đáng tin cậy và làm thế nào để học được tốt nhứt từ một người thầy như vậy.
A pompous brahman teenager questions the Buddha about safeguarding, awakening to, and attaining the truth. In the course of his answer, the Buddha describes the criteria for choosing a reliable teacher and how best to learn from such a person. [TB] - MN 101: Devadaha Sutta — To Devadaha - Kinh Devadaha {M ii 214} [Thanissaro]. Đức Phật minh chứng học thuyết về nghiệp của giáo phái Jain là sai lầm, lư thuyết ấy cho rằng kinh nghiệm hiện tại của con người ta được quyết định chỉ bởi những nghiệp của tiền kiếp, và cách duy nhất để giải trừ những ảnh hưởng của những bất thiện nghiệp trong quá khứ là "thiêu đốt chúng đi" thông qua thực hành nghiêm ngặt việc khổ hạnh. Ở đây đức Phật phác họa giáo pháp quan trọng nhất của ngài về nghiệp khuôn đúc kinh nghiệm hiện tại của con người. Chính xác là sự tương tác của hiện tại và qúa khứ mở ra chính khả năng Giác ngộ.
The Buddha refutes a Jain theory of kamma, which claims that one's present experience is determined solely by one's actions in past lives, and that the only way to undo the effects of past unskillful actions is to "burn them away" through severe practices of austerity. The Buddha here outlines one of his most important teachings on kamma: that it is both the results of past deeds and present actions that shape one's experience of the present. It is precisely this interaction of present and past that opens up the very possibility of Awakening. - MN 105: Sunakkhatta Sutta — To Sunakkhatta - Kinh Thiện tinh {M ii 252} [Thanissaro]. Đức Phật nói về vấn đề của những người tu tập thiền định tự đánh giá quá cao sự tiến bộ của họ trong thiền định. Quyển kinh kết thúc bằng lời cảnh báo: bất cứ ai tự xưng chứng ngộ để làm cái cớ cho những hành vi không tự chế của ḿnh th́ cũng giống như những người không thể tuân theo lệnh của bác sĩ sau khi mổ, người uống một ly thuốc độc một cách có ư thức, hoặc là cố t́nh đưa tay về phía con rắn độc chết người
The Buddha addresses the problem of meditators who overestimate their progress in meditation. The sutta ends with a warning: anyone who claims enlightenment as license for unrestrained behavior is like someone who fails to follow the doctor's orders after surgery, who knowingly drinks a cup of poison, or who deliberately extends a hand toward a deadly snake. [TB] - MN 106: Aneñja-sappaya Sutta — Conducive to the Imperturbable - Kinh Bất động lợi ích {M ii 261} [Thanissaro]. Dẫn nhập thiền định cao cấp: làm thế nào để có thể phát triển bốn cản thiển và cảnh thiền vô sắc và được sử dụng làm cơ sở cho việc chứng ngộ Niết bàn.
Advanced meditation instruction: how the fourth jhana and the formless attainments can be developed and used as a basis for the realization of Nibbana. - MN 107: Ganaka-Moggallana Sutta — The Discourse to Ganaka-Moggallana - Kinh Ganaka-Moggallana {M iii 1} [Horner]. Đức Phật đề ra việc rèn luyện tiệm tiến cho tu sĩ Phật giáo và miêu tả chính ngài là "người chỉ đường."
The Buddha sets forth the gradual training of the Buddhist monk and describes himself as a "shower of the way." [BB] - MN 108: Gopaka-Moggallana Sutta — Moggallana the Guardsman - Kinh GOPAKA MOGGAKAMMA {M iii 7} [Thanissaro]. Ven. Ananda explains how the Sangha maintains its unity and internal discipline after the passing away of the Buddha. Tôn giả Ananda giải thích cách thức Chư Tăng nương tựa nhau và giữ ǵn giới luật sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn[BB] Đáng chú ư là kinh này cũng cho thấy rằng việc tu tập đạo Phật trước kia không có chỗ cho nhiều tập quán phát triển trong các truyền thống Phật giáo về sau, như là những người truyền kế được bổ nhiệm, các trưởng giáo đ̣an được bầu, hoặc việc sử dụng các bất tịnh tinh thần làm cơ sở cho việc thực hành định.
Interestingly, this sutta also shows that early Buddhist practice had no room for many practices that developed in later Buddhist traditions, such as appointed lineage holders, elected ecclesiastical heads, or the use of mental defilements as a basis for concentration practice. [TB] - MN 109: Maha-punnama Sutta — The Great Full-moon Night Discourse - Đại kinh Măn nguyệt {M iii 15} [Thanissaro]. Bàn luận thấu suốt những vấn đề liên quan đến ngũ uẩn. Về cuối cuộc bàn luận, một tu sĩ nghĩ rằng ông đă t́m thấy một bất cập trong giáo pháp. Cách mà đức Phật ứng phó với sự cố này cho thấy việc sử dụng thích hợp giáo pháp về các uẩn: không như học thuyết siêu h́nh, mà là một công cụ tra vấn về chấp và do đó đạt được giải thóat.
A thorough discussion of issues related to the five aggregates. Toward the end of the discussion, a monk thinks that he has found a loophole in the teaching. The way the Buddha handles this incident shows the proper use of the teachings on the aggregates: not as a metaphysical theory, but as a tool for questioning clinging and so gaining release. [TB] - MN 110: Cula-punnama Sutta — The Shorter Discourse on the Full-moon Night - Tiểu kinh măn nguyệt {M iii 20} [Thanissaro]. Phương pháp cần phải liễu tri để trở thành Bậc giải thoát
How to recognize — and become — a person of integrity. - MN 111: Anupada Sutta — One After Another - Kinh Bất Đoạn {M iii 25} [Thanissaro]. A description of how insight can be developed either while in, or immediately after withdrawing from, the different levels of jhana.
- MN 116: Isigili Sutta — The Discourse at Isigili - Kinh Thôn Tiên {M iii 68} [Piyadassi]. Đức Phật kể tên Những vị Phật Độc Giác sống trong một thời gian khá dài, trong núi Isigili này.
The Buddha enumerates the many paccekabuddhas who lived on Isigili mountain. - MN 117: Maha-cattarisaka Sutta — The Great Forty - Đại kinh Bốn mươi {M iii 71} [Thanissaro]. Về bản chất của chánh định cao cả, và và sự tùy thuộc lẫn nhau của nó với tất cả các yếu tố của bát chánh đạo.
On the nature of noble right concentration, and its interdependence with all the factors of the noble eightfold path. - MN 118: Anapanasati Sutta — Mindfulness of Breathing - Kinh Nhập Tức Xuất Tức Niệm {M iii 78} [Thanissaro]. Một trong những kinh quan trọng cho người bắt đầu tu thiền cũng như người tu thiền kỳ cựu, kinh này là lộ tŕnh của đức Phật cho ṭan bộ quá tŕnh tu tập thiền định, dùng phương tiện thiền định tức niệm.Việc tu tập niệm tức đơn giản đưa hành giả dần dần qua 16 giai đọan liên tiếp của sự phát triển, cuối cùng đạt đỉnh Giác ngộ viên măn.
One of the most important texts for beginning and veteran meditators alike, this sutta is the Buddha's roadmap to the entire course of meditation practice, using the vehicle of breath meditation. The simple practice of mindfulness of breathing leads the practitioner gradually through 16 successive phases of development, culminating in full Awakening. - MN 119: Kayagata-sati Sutta — Mindfulness Immersed in the Body - Kinh Thân hành niệm {M iii 88} [Thanissaro]. Kinh này dùng làm người bạn đường cho kinh Thiền định Tức niệm và giải thích tầm quan trọng của việc thiết lập sự tỉnh giác rộng lớn của thân trong thiền định nhằm phát triển các tầng thiền.
This sutta serves as a companion to the Anapanasati Sutta [Thanissaro]. and explains the importance of establishing a broad awareness of the body in meditation to develop jhana. - MN 121: Cula-suññata Sutta — The Lesser Discourse on Emptiness - Kinh Tiểu không {M iii 103} [Thanissaro]. Đức Phật chỉ giáo Tôn giả Ananda về tu tập dẫn đến "nhập không", cửa ngơ giải thóat.
The Buddha instructs Ven. Ananda on the practice that leads to the "entry into emptiness," the doorway to liberation. [TB] - MN 122: Maha-suññata Sutta — The Greater Discourse on Emptiness - Kinh Đại không {M iii 109} [Thanissaro]. Đức Phật chỉ giáo Ananda về một số khía cạnh thực tiễn của an trú thiền trong tánh không, một cách thức tỉnh có thể cuối cùng dưa thiền giả đến cửa Giác ngộ.
The Buddha instructs Ananda on several practical aspects of the meditative dwelling in emptiness, a mode of awareness that can ultimately bring the meditator to the threshold of Awakening. - MN 125: Dantabhumi Sutta — The Discourse on the "Tamed Stage" - Kinh Điều ngự địa {M iii 128} [Horner]. Tương tự như thuần phục một con voi, đức Phật giải thích cách ngài thuần phục các đệ tử của ngài.
By analogy with the taming of an elephant, the Buddha explains how he tames his disciples. [BB] - MN 126: Bhumija Sutta — To Bhumija _ Kinh Phù-Di {M iii 138} [Thanissaro]. Sự mong muốn Giác ngộ có làm cản trở Giác ngộ không? Theo kinh này vấn đề muốn hay không muốn đều không phù hợp chừng nào mà con người phát triển những phẩm chất thích hợp hợp thành con đường Giác ngộ. Kinh này cũng nói rất rơ rằng có những con đường đúng va sai trong tu tập: như một nhà địa lư học có thể nói rằng, không phải mọi con sông đều chảy về biển.
Does the desire for Awakening get in the way of Awakening? According to this discourse, the question of desiring or not desiring is irrelevant as long as one develops the appropriate qualities that constitute the path to Awakening. The discourse is also very clear on the point that there are right and wrong paths of practice: as a geographer might say, not every river flows to the sea. [TB] - MN 131: Bhaddekaratta Sutta — An Auspicious Day - Kinh Nhất dạ hiền giả {M iii 187} [Ñanananda | Thanissaro]. Trong bài giảng gây xúc động này đức Phật nhấn mạnh sự cấp bách sống c̣n của việc làm cho sự chú ư của con người bám rễ sâu vào giây phút hiện tại. Cuối cùng, quá khứ th́ đă qua, con tương lai th́ chưa hiện thực; chỉ có phút giây hiện tại mà cái mà chúng ta có.
In this stirring discourse the Buddha underscores the vital urgency of keeping one's attention firmly rooted in the present moment. After all, the past is gone, the future isn't here; this present moment is all we have. - MN 135: Cula-kammavibhanga Sutta — The Shorter Exposition of Kamma - Kinh Tiểu nghiệp phân biệt {M iii 202} [Thanissaro | Ñanamoli]. Tại sao một số người sống lâu, nhưng một số người chết trẻ? Tại sao một số người sinh ra nghèo hèn, nhưng những người khác th́ sinh ra giàu sang? Đức Phật giải thích cách mà nghiệp chịu trách nhiệm về hạnh phước hay bất hạnh của một người.
Why do some people live a long life, but others die young? Why are some people born poor, but others born rich? The Buddha explains how kamma accounts for a person's fortune or misfortune. - MN 136: Maha-kammavibhanga Sutta — The Greater Exposition of Kamma - Kinh Đại phân biệt về nghiệp {M iii 207} [Ñanamoli]. Đức Phật làm rơ một số sự phức tạp tế vi về những tác động của nghiệp.
The Buddha reveals some of the subtle complexities in the workings of kamma. [BB] - MN 137: Salayatana-vibhanga Sutta — An Analysis of the Six Sense-media - Kinh Phân biệt sáu xứ {M iii 215} [Thanissaro]. Bàn luận về những xúc cảm: chúng từ đâu đến, chức năng của chúng ra sao trên con đường tu tập, và chúng biểu lộ ra như thế nào nơi con người giác ngộ xứng đáng dạy dỗ người khác.
A discussion of the emotions: where they come from, how they function in the path of practice, and how they manifest in an awakened person who is fit to teach others. [TB] - MN 138: Uddesa-vibhanga Sutta — An Analysis of the Statement - Kinh Tổng thuyết và biệt thuyết {M iii 223} [Thanissaro]. Làm thế nào để phục vụ các đối tượng bên ng̣ai mà không để tâm bị phân tán hướng ngọai, và làm thế nào để tập trung vào trạng thái đại định mà không khư khư gắn chặt vào bên trong. Điều đó không dễ nhưng có thể được thực hiện.
How to attend to outside objects without letting the mind become externally scattered, and how to focus in strong states of absorption without becoming internally positioned. It's not easy, but it can be done. [TB] - MN 140: Dhatu-vibhanga Sutta — An Analysis of the Properties - Kinh Giới Phân Biệt {M iii 238} [Thanissaro]. Câu chuyện sắc sảo theo đó một người sống lang thang, t́m kiếm đức Phật, cuối cùng gặp đức Phật mà không nhận biết. Anh ta nhận ra lỗi lầm của ḿnh sau khi đức Phật giảng cho anh ta bài kinh sâu sắc về bốn quyết định và sáu tính chất của kinh nghiệm. Một minh họa tuyệt vời về lời giảng của đức Phật, "Bất cứ ai thấy Giáo Pháp là thấy ta."
poignant story in which a wanderer, searching for the Buddha, actually meets the Buddha without realizing it. He recognizes his mistake only after the Buddha teaches him a profound discourse on four determinations and the six properties of experience. An excellent illustration of the Buddha's statement, "Whoever sees the Dhamma sees me." [TB] - MN 141: Saccavibhanga Sutta — Bài giảbg vế phân tích các chân lư - Discourse on The Analysis of the Truths {M iii 248} [Piyadassi | Thanissaro]. Tôn giả Sariputta đào sâu chi tiết về giáo pháp của đức Phật về Tứ Thánh đế.
Ven. Sariputta gives a detailed elaboration on the Buddha's teaching of the Four Noble Truths. - MN 143: Anathapindikovada Sutta — Instructions to Anathapindika - Kinh Giáo giới Cấp Cô-Độc {M iii 258} [Thanissaro]. Tôn giả Sariputta đưa ra lời giáo huấn thâm sâu về vô chấp cho một Phật tử tại gia bện họan, Anathapindika.
Ven. Sariputta offers a deep teaching on non-clinging to the ailing lay-follower Anathapindika. - MN 146: Nandakovada Sutta — Nandaka's Exhortation - Kinh Giáo giới Nandaka {M iii 270} [Thanissaro].Ngài Nandaka cho Pháp thoại về vô thường đến đại chúng Tỷ kheo Ni. Ngài xoáy vào trọng tâm bằng những ví dụ đặc biệt sâu sắc. Các Tỷ kheo Ni cùng chứng quả Dự Lưu.
Ven. Nandaka discusses impermanence with a large group of nuns, driving his point home with particularly vivid similes. It must have been an effective teaching: soon afterwards, these nuns all become enlightened. - MN 147: Cula-Rahulovada Sutta — The Shorter Exposition to Rahula - Tiểu Kinh Giáo giới La-Hầu-La {M iii 277} [Thanissaro]. Đức Phật hướng dẫn con trai ngài, Tôn giả Rahula đắc quả A-la-hán.
The Buddha leads his son, Ven. Rahula, to arahantship. - MN 148: Chachakka Sutta — The Six Sextets - Kinh Sáu Sáu {M iii 280} [Thanissaro]. Làm thế nào việc quán tưởng sáu căn dẫn đến thấu hiểu vô ngă và cuối cùng đến Giác ngộ
How the contemplation of the six senses leads to an understanding of not-self and, ultimately, to Awakening. - MN 149: Maha-salayatanika Sutta — The Great Six Sense-media Discourse - Đaị kinh Saú xứ {M iii 280} [Thanissaro]. Làm thế nào mà sự thấu hiểu sáu căn dẫn đến sự phát triển Đôi cánh Giác ngộ và giải thóat rốt ráo.
- How a clear understanding of the six senses leads to the development of the Wings to Awakening and to final release. - MN 152: Indriya-bhavana Sutta — The Development of the Faculties - Kinh Căn tu tập {M iii 298} [Thanissaro]. Những phẩm chất nào được coi là làm chủ sáu căn?
What qualifies as full mastery of the senses?