Trang gốc

Trang web BuddhaSasana

VU Times font

 

Giáo trình Thiền Minh Sát Tuệ
(Lý thuyết, thực hành, kết quả)

Tác giả: Thiền Sư Achaan Naeb
Bản dịch Việt ngữ:
Tỳ Kheo Thiện Minh, 2003

Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode)


Phụ lục B

MỘT ÐIỂN HÌNH CỦA SỞ HỮU TÂM

Theo cơ bản, tâm thức là bao gồm 7 sở hữu tâm (cetasika) - xúc (phassa), thọ (vedanā), tưởng (saññā), ý hành (cetanā), nhất tâm (ekaggatā), mạng căn (jivitindriya), chú ý hoặc tác ý (manasikara). Bảy tâm sở này được gọi là chủ yếu, bởi chúng quen thuộc ở mọi trạng thái tâm, hoặc từng hành động riêng rẽ của tâm hoặc ý nghĩ.

Do đó mỗi thành phần của chúng là tâm thức hoặc "một điều gì đó" hơn thế nữa. Nếu chúng ta trình bày một trạng thái tâm bằng một quả cầu bao gồm 7 sở hữu tâm này, tâm quen thuộc của chúng được tượng trưng bằng lớp vỏ ngoài cùng của quả cầu. Và nếu mỗi quả cầu tâm thức chỉ bao gồm 7 thành phần này và không hơn nữa, sẽ chỉ có duy nhất một loại tâm thức. Nhưng lại có hơn 45 loại tâm sở khác nhau (hơn 7 cái tâm chủ yếu) cho thấy sự khác biệt loại này với loại khác. Bằng những sự kết hợp khác nhau. Những loại tâm này tạo nên 89 loại tâm khác nhau.

Nếu chúng ta dùng như là một ví dụ của chúng ta về loại ý nghĩ tự động phát sinh đầu tiên của tám điều khát khao, và đưa nó vào một sự phân tích theo các phương pháp của tâm lý Phật giáo, chúng sẽ phát hiện loại tâm này được tổng hợp hơn 19 sở hữu tâm. Những tâm này được chia thành những nhóm như sau: 7 tâm chủ yếu (đã được nói đến); sáu tâm sở đặc biệt; chỉ chung với một số nào; 4 tâm chủ yếu bất thiện; chung với tất cả những ý tưởng xấu xa; tham (lobha); và sai lầm (tà kiến, micha-diṭṭhi).

-ooOoo-

Phụ lục C

Thuật ngữ Pāli

Abhijjhā: ham thích, thích

Ahiṃsā: không nguy hại, an toàn

Abyākata: trung tính; không thiện, không ác

Abyāpada: vô sân

Adhimokkha: nhiệt tình, hăng hái

Anāgāmī-magga: con đường dẫn đến tầng thánh thứ ba; bất lai.

Anatta: 1) vô ngã, 2) không kiểm soát

Ānāpānasati: chánh niệm hơi thở

Āneñja: các tầng thiền vô sắc giới cao nhất (thứ 5 - 8)

Anicca: 1) vô thường, 2) không thể duy trì giống nhau

Animitta-nibbāna: Tuệ thứ 11, nếu giải thoát bằng tuệ minh sát vô thường, thì được gọi là Animitta-nibbāna

Anupassanā: suy niệm, quán niệm

Apana samadhi: sự định tâm

Apāya: Bốn cảnh khổ: Ðịa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ, A Tu La

Appanihita-nibbāna: tuệ thứ 11, nếu giải thoát bằng minh sát khổ thì được gọi Appanihita-nibbāna

Arahatta-magga: A la hán đạo

Ariya puggala: bậc cao quý, bậc thánh

Ariya-sacca: tứ diệu đế

Arompaccupan hoặc Paccupanaron: khoảnh khắc hiện tại

Arūpa-loka: vô sắc giới

Āsavakkhayañāṇa: Tuệ diệt lậu hoặc

Āsava: lậu hoặc, thối rữa

Asubha: 1) Tử thi, 2) ghê tởm

Atapi: Năng nổ, nhiệt tâm loại trừ phiền não

Atta: ngã, cái tôi

Avijjā: vô minh

Ayatana: căn môn

Bala: năng lực, (dẫn đến sự giác ngộ)

Bhava: hữu

Bhava-cakka: vòng luân hồi (thập nhị nhân duyên)

Bhavataṇhā: ái dục

Bhikkhuni: Tỳ kheo ni, nữ tu

Bodhipakkiyadhamma: 37 phẩm trợ đạo

Bojjhaṇgas: giác chi

Brahmakoka: cõi phạm thiên

Cakkhu-viññāṇa: nhãn thức

Carita: tánh khí

Cetanā: tác ý

Cetasika: tâm sở

Chanda: ý nguyện, sự khát khao

Citta: tâm

Cittakhaṇa: Một sát na tâm

Citta-vipassanā: tâm làm đối tượng trong thiền quán

Culla-sotāpanna: Tiểu Tu Ðà Huờn

Dana: bố thí

Dhamma: Pháp: 1) giáo pháp của Ðức Phật, 2) chân lý, 3) luật định, 4) bất cứ cái gì cũng là thiện hoặc bất thiện

Dhamma-niyana: định luật của nhân quả

Dhātu: các yếu tố, bản chất

Diṭṭhi: tà kiến

Diṭṭhicarita: người có tà kiến

Diṭṭhi visuddhi: chánh kiến

Dosa: sân, ác cảm

Dosa carita: người có tính sân

Domanassa: không thích, khó chịu

Dukkha: khổ

Dukkha sacca: khổ đế

Ekaggatā: nhất tâm

Ghanasaññā: sự bền vững, sự vững chắc

Iddhi: thần thông

Iddhipāda: Tứ như ý túc

Indriya: căn

Indriyasaṃvarasīla: thu thúc lục căn

Jāti: sinh

Jhāna: thiền-na

Kamma-bhava: tiến trình dẫn đến hữu (nghiệp)

Kāma-loka: dục giới

Kāmataṇhā: tham dục lạc

Kamma: nghiệp, hành động

Kāmaguṇa: dục lạc

Kammasharūpa: sắc do nghiệp tạo

Kammaṭṭhāna: đề mục tham thiền

Khaṇika samadhi: định tạm thời

Kaṇkhāvitarana-visuddhi: Ðoạn hoài nghi thanh tịnh

Kasiṇa: dụng cụ để tham thiền

Kata-ñāṇa: giai đoạn ba của trí tuệ

Kāya: thân, sắc

Kāya-anupassanā satipaṭṭhāna: thân quán niệm xứ

Kicca-ñāṇa: giai đoạn trí tuệ thứ hai

Khandha: uẩn

Kilesa: phiền não

Kiriyacitta: tâm tố

Kusala: thiện pháp

Lobha: tham

Lokiya: thế tục

Lokuttura: siêu thế

Lokuttura-vipāka: quả siêu thế

Magga-citta: tâm đạo

Maggāmagga-ñānadassana visuddhi: Ðạo phi đạo tri kiến thanh tịnh

Magga sacca: đạo đế

Magga vīthi: lộ trình tâm

Moha: si, tà kiến về ngã, vô minh

Majjhimā-paṭipadā: Trung đạo; Bát chánh đạo

Nāma: danh, tâm

Nataparina: Mức độ tuệ đầu tiên

Nekkhamma: xuất gia, viễn ly

Nibbāna: níp bàn

Nibbidā: chán ghét, ghê tởm

Nicca-vipallāsa: nhận thức sai lầm về thân và tâm là thường còn

Nidāna: nhân

Nikanti: khoái lạc

Nirodha-sacca: diệt đế

Nivāraṇa: năm chướng ngại

Obhāsa: ánh sáng

Paccaya: duyên trợ

Paccupannadhamma: bản chất thật của pháp

Pahāna parinna: từ bỏ, đoạn trừ

Pakkaha: Nỗ lực

Pali: Thổ ngữ của vùng bắc Ấn được dùng trong Kinh điển Phật giáo

Paññā: trí tuệ. Sutta-paññā: trí văn; Cinta-paññā: Trí tư; Vipassanā-paññā: Trí tu

Paññatti: tục đế

Pāpa: tội lỗi, sự xấu xa

Paramattha dhamma: chân đế: tâm, sở hữu, sắc pháp và Níp bàn

Paramitas: Ba la mật,

Parikamma: khởi sự

Parinibbāna: vô dư Níp bàn

Pariyatti: lý thuyết, sự học kinh điển pháp học

Passaddhi: vắng lặng

Paṭiccasamuppada: duyên khởi

Patisandhi-viññāna: thức tái sinh

Pattipata: thực hành

Phala: Quả

Pīti: hỉ lạc

Phassa: xúc, chạm

Pubbekata puññata: để làm điều thiện ở kiếp trước

Puñña: công đức

Puthujjana: phàm nhân, người thường

Rāga: si mê

Rūpa: sắc

Rūpakkhandha: sắc uẩn

Rūpa-loka: sắc giới

Rusuthua: tỉnh giác

Sabhāva-dhamma: bản chất thật của vạn vật

Sabba dhamma anatta: Ðịnh luật tự nhiên, vạn vật đều vô ngã

Sabba saṇkhārā anicca: định luật tự nhiên, vạn vật đều vôthường.

Sabba saṇkhārā dukkha: định luật tự nhiên; vạn vật đều khổ

Sacca: chân lý, sự thật

Sacc-ñāṇa: giai đoạn trí tuệ thứ nhất

Sakadāgāmī: khứ lai, tư đà hàm

Sakadāgāmī - magga: đạo khứ lai

Sakkāya - Diṭṭhi: tà kiến về ngã

Samādhi: tâm tập trung

Samapatti: sự đắc đạo

Samatha: thiền định

Sammā diṭṭhi: Chánh kiến

Sammāpadhāna: Tứ chánh cần

Sampajañña: sự hiểu biết rõ ràng

Saṃsāra-vata: vòng luân hồi

Samuchedanirodha: sự đoạn diệt hoàn toàn phiền não

Samudaya-sacca: tập đế

Saṃvega: sự lo âu tinh thần

Sankhāra: pháp hữu vi

Sankhāra-handha: hành uẩn

Saññā: tưởng

Sati: chánh niệm

Satipaṭṭhāna: Tứ niệm xứ

Sekha - puggala: bậc hữu học

Sikkhati: quán sát

Sīla: giới

Sotāpanna: nhập lưu, tư đà hườn

Sotāpattimagga: đạo nhập lưu

Sotāpatti-phala-puggala: bậc nhập lưu, bậc tư đà hườn

Sugati: những trạng thái an lạc

Sukha: hạnh phúc

Suññatā-nibbāna: Tuệ thứ 11

Tadaṇganirodha: sự tạm thời đoạn diệt phiền não

Taṇhā: tham ái

Taṇhā carita: người có tính tham ái

Three characteristics: Tam tướng (Tilakkhana)

Theravāda: hệ phái Nguyên Thủy

Tirana parinna: giai đoạn trí tuệ thứ hai, trong tuệ 3,4

Tripiṭaka: Tam tạng, gồm Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng

Uddhacca: tâm phóng dật, tâm vẩn vơ

Upacāra: trí tuệ thứ hai của tuệ thuận thứ (12)

Upacāra samādhi: cận định

Upādāna: chấp thủ

Upāpattibhava: tiến trình sanh hữu

Upekkhā: xả

Upekkhā-vedanā: cảm thọ xả

Uppathana: phiền não của Minh sát thứ 8 (định quá mức)

Vachira paññā: trí tuệ mạnh mẽ xuất hiện ở tuệ thứ 14

Vata: chu kỳ tái sinh

Vedanā: thọ

Vibhavataṇhā: ái trong vô sắc

Vīmaṃsa: thẩm (4 Như ý túc trong 37 phẩm trợ đạo)

Vimokkhamukha: tâm giải thoát

Vimutti: giải thoát

Vinaya: tạng luật

Viññāṇa: thức

Viññāṇakhandha: thức, một trong các uẩn

Vipāka: quả

Vipākacitta: tâm quả

Vipallāsa: sự sai lệch của tưởng (cho thân tâm là thường còn)

Vipassanā: 1) Tuệ Minh sát, 2) Kết quả Tứ niệm xứ - đã nói đến trong 16 tuệ

Vipassanā bhāvana: tu tập Minh sát tuệ

Vipassanā-bhūmi: Tuệ căn bản, như 5 uẩn, 12 căn môn, giúp ích trong việc tu tập thiền quán.

Vipassanā-dhura: phận sự, bổn phận minh sát tuệ

Vipassanā-yanas: 16 tuệ

Vipassanupakilesa: Những phiền não của tuệ giác

Virāga: chấp thủ

Viriya: nỗ lực

Visuddhi: trong sạch, thanh tịnh

Visuddhi Magga: Thanh tịnh đạo

Vitakka carita: hạnh Tầm

Vīthicitta: lộ trình tâm

Vivatta: không tái sinh, không luân hồi

Vodanna-ñaṇa: giai đoạn hai của sự giác ngộ (Sakadagami - Tư đà hàm), tuệ thứ 13

Yana: các giai đoạn trí tuệ (đặc biệt ở 16 tuệ)

Yataparinna:giai đoạn tuệ thứ nhất

Yogāvacara: ba danh pháp: Nhiệt tâm, chánh niệm, tỉnh giác

Yoni: những hình thức tái sanh

Yonisomanasikara: thích đáng, đúng đắn, có trí tuệ.

-ooOoo-

Ðầu trang | Mục lục | 1.1 | 1.2 | 1.3 | 1.4 | 2.1 | 2.2 | 3.0 | 4.1 | 4.2 | 4.3 | 5.0

 

Chân thành cám ơn Tỳ kheo Thiện Minh đã gửi tặng bản vi tính (Bình Anson, 07-2003).

[Trở về trang Thư Mục]
last updated: 28-08-2003

Giao trinh TMST - 5.0
Trang gốc

Trang web BuddhaSasana

VU Times font

 

Giáo trình Thiền Minh Sát Tuệ
(Lý thuyết, thực hành, kết quả)

Tác giả: Thiền Sư Achaan Naeb
Bản dịch Việt ngữ:
Tỳ Kheo Thiện Minh, 2003

Lưu ý: Ðọc với phông chữ VU Times (Viet-Pali Unicode)


Phụ lục B

MỘT ÐIỂN HÌNH CỦA SỞ HỮU TÂM

Theo cơ bản, tâm thức là bao gồm 7 sở hữu tâm (cetasika) - xúc (phassa), thọ (vedanā), tưởng (saññā), ý hành (cetanā), nhất tâm (ekaggatā), mạng căn (jivitindriya), chú ý hoặc tác ý (manasikara). Bảy tâm sở này được gọi là chủ yếu, bởi chúng quen thuộc ở mọi trạng thái tâm, hoặc từng hành động riêng rẽ của tâm hoặc ý nghĩ.

Do đó mỗi thành phần của chúng là tâm thức hoặc "một điều gì đó" hơn thế nữa. Nếu chúng ta trình bày một trạng thái tâm bằng một quả cầu bao gồm 7 sở hữu tâm này, tâm quen thuộc của chúng được tượng trưng bằng lớp vỏ ngoài cùng của quả cầu. Và nếu mỗi quả cầu tâm thức chỉ bao gồm 7 thành phần này và không hơn nữa, sẽ chỉ có duy nhất một loại tâm thức. Nhưng lại có hơn 45 loại tâm sở khác nhau (hơn 7 cái tâm chủ yếu) cho thấy sự khác biệt loại này với loại khác. Bằng những sự kết hợp khác nhau. Những loại tâm này tạo nên 89 loại tâm khác nhau.

Nếu chúng ta dùng như là một ví dụ của chúng ta về loại ý nghĩ tự động phát sinh đầu tiên của tám điều khát khao, và đưa nó vào một sự phân tích theo các phương pháp của tâm lý Phật giáo, chúng sẽ phát hiện loại tâm này được tổng hợp hơn 19 sở hữu tâm. Những tâm này được chia thành những nhóm như sau: 7 tâm chủ yếu (đã được nói đến); sáu tâm sở đặc biệt; chỉ chung với một số nào; 4 tâm chủ yếu bất thiện; chung với tất cả những ý tưởng xấu xa; tham (lobha); và sai lầm (tà kiến, micha-diṭṭhi).

-ooOoo-

Phụ lục C

Thuật ngữ Pāli

Abhijjhā: ham thích, thích

Ahiṃsā: không nguy hại, an toàn

Abyākata: trung tính; không thiện, không ác

Abyāpada: vô sân

Adhimokkha: nhiệt tình, hăng hái

Anāgāmī-magga: con đường dẫn đến tầng thánh thứ ba; bất lai.

Anatta: 1) vô ngã, 2) không kiểm soát

Ānāpānasati: chánh niệm hơi thở

Āneñja: các tầng thiền vô sắc giới cao nhất (thứ 5 - 8)

Anicca: 1) vô thường, 2) không thể duy trì giống nhau

Animitta-nibbāna: Tuệ thứ 11, nếu giải thoát bằng tuệ minh sát vô thường, thì được gọi là Animitta-nibbāna

Anupassanā: suy niệm, quán niệm

Apana samadhi: sự định tâm

Apāya: Bốn cảnh khổ: Ðịa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ, A Tu La

Appanihita-nibbāna: tuệ thứ 11, nếu giải thoát bằng minh sát khổ thì được gọi Appanihita-nibbāna

Arahatta-magga: A la hán đạo

Ariya puggala: bậc cao quý, bậc thánh

Ariya-sacca: tứ diệu đế

Arompaccupan hoặc Paccupanaron: khoảnh khắc hiện tại

Arūpa-loka: vô sắc giới

Āsavakkhayañāṇa: Tuệ diệt lậu hoặc

Āsava: lậu hoặc, thối rữa

Asubha: 1) Tử thi, 2) ghê tởm

Atapi: Năng nổ, nhiệt tâm loại trừ phiền não

Atta: ngã, cái tôi

Avijjā: vô minh

Ayatana: căn môn

Bala: năng lực, (dẫn đến sự giác ngộ)

Bhava: hữu

Bhava-cakka: vòng luân hồi (thập nhị nhân duyên)

Bhavataṇhā: ái dục

Bhikkhuni: Tỳ kheo ni, nữ tu

Bodhipakkiyadhamma: 37 phẩm trợ đạo

Bojjhaṇgas: giác chi

Brahmakoka: cõi phạm thiên

Cakkhu-viññāṇa: nhãn thức

Carita: tánh khí

Cetanā: tác ý

Cetasika: tâm sở

Chanda: ý nguyện, sự khát khao

Citta: tâm

Cittakhaṇa: Một sát na tâm

Citta-vipassanā: tâm làm đối tượng trong thiền quán

Culla-sotāpanna: Tiểu Tu Ðà Huờn

Dana: bố thí

Dhamma: Pháp: 1) giáo pháp của Ðức Phật, 2) chân lý, 3) luật định, 4) bất cứ cái gì cũng là thiện hoặc bất thiện

Dhamma-niyana: định luật của nhân quả

Dhātu: các yếu tố, bản chất

Diṭṭhi: tà kiến

Diṭṭhicarita: người có tà kiến

Diṭṭhi visuddhi: chánh kiến

Dosa: sân, ác cảm

Dosa carita: người có tính sân

Domanassa: không thích, khó chịu

Dukkha: khổ

Dukkha sacca: khổ đế

Ekaggatā: nhất tâm

Ghanasaññā: sự bền vững, sự vững chắc

Iddhi: thần thông

Iddhipāda: Tứ như ý túc

Indriya: căn

Indriyasaṃvarasīla: thu thúc lục căn

Jāti: sinh

Jhāna: thiền-na

Kamma-bhava: tiến trình dẫn đến hữu (nghiệp)

Kāma-loka: dục giới

Kāmataṇhā: tham dục lạc

Kamma: nghiệp, hành động

Kāmaguṇa: dục lạc

Kammasharūpa: sắc do nghiệp tạo

Kammaṭṭhāna: đề mục tham thiền

Khaṇika samadhi: định tạm thời

Kaṇkhāvitarana-visuddhi: Ðoạn hoài nghi thanh tịnh

Kasiṇa: dụng cụ để tham thiền

Kata-ñāṇa: giai đoạn ba của trí tuệ

Kāya: thân, sắc

Kāya-anupassanā satipaṭṭhāna: thân quán niệm xứ

Kicca-ñāṇa: giai đoạn trí tuệ thứ hai

Khandha: uẩn

Kilesa: phiền não

Kiriyacitta: tâm tố

Kusala: thiện pháp

Lobha: tham

Lokiya: thế tục

Lokuttura: siêu thế

Lokuttura-vipāka: quả siêu thế

Magga-citta: tâm đạo

Maggāmagga-ñānadassana visuddhi: Ðạo phi đạo tri kiến thanh tịnh

Magga sacca: đạo đế

Magga vīthi: lộ trình tâm

Moha: si, tà kiến về ngã, vô minh

Majjhimā-paṭipadā: Trung đạo; Bát chánh đạo

Nāma: danh, tâm

Nataparina: Mức độ tuệ đầu tiên

Nekkhamma: xuất gia, viễn ly

Nibbāna: níp bàn

Nibbidā: chán ghét, ghê tởm

Nicca-vipallāsa: nhận thức sai lầm về thân và tâm là thường còn

Nidāna: nhân

Nikanti: khoái lạc

Nirodha-sacca: diệt đế

Nivāraṇa: năm chướng ngại

Obhāsa: ánh sáng

Paccaya: duyên trợ

Paccupannadhamma: bản chất thật của pháp

Pahāna parinna: từ bỏ, đoạn trừ

Pakkaha: Nỗ lực

Pali: Thổ ngữ của vùng bắc Ấn được dùng trong Kinh điển Phật giáo

Paññā: trí tuệ. Sutta-paññā: trí văn; Cinta-paññā: Trí tư; Vipassanā-paññā: Trí tu

Paññatti: tục đế

Pāpa: tội lỗi, sự xấu xa

Paramattha dhamma: chân đế: tâm, sở hữu, sắc pháp và Níp bàn

Paramitas: Ba la mật,

Parikamma: khởi sự

Parinibbāna: vô dư Níp bàn

Pariyatti: lý thuyết, sự học kinh điển pháp học

Passaddhi: vắng lặng

Paṭiccasamuppada: duyên khởi

Patisandhi-viññāna: thức tái sinh

Pattipata: thực hành

Phala: Quả

Pīti: hỉ lạc

Phassa: xúc, chạm

Pubbekata puññata: để làm điều thiện ở kiếp trước

Puñña: công đức

Puthujjana: phàm nhân, người thường

Rāga: si mê

Rūpa: sắc

Rūpakkhandha: sắc uẩn

Rūpa-loka: sắc giới

Rusuthua: tỉnh giác

Sabhāva-dhamma: bản chất thật của vạn vật

Sabba dhamma anatta: Ðịnh luật tự nhiên, vạn vật đều vô ngã

Sabba saṇkhārā anicca: định luật tự nhiên, vạn vật đều vôthường.

Sabba saṇkhārā dukkha: định luật tự nhiên; vạn vật đều khổ

Sacca: chân lý, sự thật

Sacc-ñāṇa: giai đoạn trí tuệ thứ nhất

Sakadāgāmī: khứ lai, tư đà hàm

Sakadāgāmī - magga: đạo khứ lai

Sakkāya - Diṭṭhi: tà kiến về ngã

Samādhi: tâm tập trung

Samapatti: sự đắc đạo

Samatha: thiền định

Sammā diṭṭhi: Chánh kiến

Sammāpadhāna: Tứ chánh cần

Sampajañña: sự hiểu biết rõ ràng

Saṃsāra-vata: vòng luân hồi

Samuchedanirodha: sự đoạn diệt hoàn toàn phiền não

Samudaya-sacca: tập đế

Saṃvega: sự lo âu tinh thần

Sankhāra: pháp hữu vi

Sankhāra-handha: hành uẩn

Saññā: tưởng

Sati: chánh niệm

Satipaṭṭhāna: Tứ niệm xứ

Sekha - puggala: bậc hữu học

Sikkhati: quán sát

Sīla: giới

Sotāpanna: nhập lưu, tư đà hườn

Sotāpattimagga: đạo nhập lưu

Sotāpatti-phala-puggala: bậc nhập lưu, bậc tư đà hườn

Sugati: những trạng thái an lạc

Sukha: hạnh phúc

Suññatā-nibbāna: Tuệ thứ 11

Tadaṇganirodha: sự tạm thời đoạn diệt phiền não

Taṇhā: tham ái

Taṇhā carita: người có tính tham ái

Three characteristics: Tam tướng (Tilakkhana)

Theravāda: hệ phái Nguyên Thủy

Tirana parinna: giai đoạn trí tuệ thứ hai, trong tuệ 3,4

Tripiṭaka: Tam tạng, gồm Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng

Uddhacca: tâm phóng dật, tâm vẩn vơ

Upacāra: trí tuệ thứ hai của tuệ thuận thứ (12)

Upacāra samādhi: cận định

Upādāna: chấp thủ

Upāpattibhava: tiến trình sanh hữu

Upekkhā: xả

Upekkhā-vedanā: cảm thọ xả

Uppathana: phiền não của Minh sát thứ 8 (định quá mức)

Vachira paññā: trí tuệ mạnh mẽ xuất hiện ở tuệ thứ 14

Vata: chu kỳ tái sinh

Vedanā: thọ

Vibhavataṇhā: ái trong vô sắc

Vīmaṃsa: thẩm (4 Như ý túc trong 37 phẩm trợ đạo)

Vimokkhamukha: tâm giải thoát

Vimutti: giải thoát

Vinaya: tạng luật

Viññāṇa: thức

Viññāṇakhandha: thức, một trong các uẩn

Vipāka: quả

Vipākacitta: tâm quả

Vipallāsa: sự sai lệch của tưởng (cho thân tâm là thường còn)

Vipassanā: 1) Tuệ Minh sát, 2) Kết quả Tứ niệm xứ - đã nói đến trong 16 tuệ

Vipassanā bhāvana: tu tập Minh sát tuệ

Vipassanā-bhūmi: Tuệ căn bản, như 5 uẩn, 12 căn môn, giúp ích trong việc tu tập thiền quán.

Vipassanā-dhura: phận sự, bổn phận minh sát tuệ

Vipassanā-yanas: 16 tuệ

Vipassanupakilesa: Những phiền não của tuệ giác

Virāga: chấp thủ

Viriya: nỗ lực

Visuddhi: trong sạch, thanh tịnh

Visuddhi Magga: Thanh tịnh đạo

Vitakka carita: hạnh Tầm

Vīthicitta: lộ trình tâm

Vivatta: không tái sinh, không luân hồi

Vodanna-ñaṇa: giai đoạn hai của sự giác ngộ (Sakadagami - Tư đà hàm), tuệ thứ 13

Yana: các giai đoạn trí tuệ (đặc biệt ở 16 tuệ)

Yataparinna:giai đoạn tuệ thứ nhất

Yogāvacara: ba danh pháp: Nhiệt tâm, chánh niệm, tỉnh giác

Yoni: những hình thức tái sanh

Yonisomanasikara: thích đáng, đúng đắn, có trí tuệ.

-ooOoo-

Ðầu trang | Mục lục | 1.1 | 1.2 | 1.3 | 1.4 | 2.1 | 2.2 | 3.0 | 4.1 | 4.2 | 4.3 | 5.0

 

Chân thành cám ơn Tỳ kheo Thiện Minh đã gửi tặng bản vi tính (Bình Anson, 07-2003).

[Trở về trang Thư Mục]
last updated: 28-08-2003