The most common and widely known formulation of the Buddha's teaching is that which the Buddha himself announced in the First Sermon at Benares, the formula of the Four Noble Truths. The Buddha declares that these truths convey in a nutshell all the essential information that we need to set out on the path to liberation. He says that just as the elephant's footprint, by reason of its great size, contains the footprints of all other animals, so the Four Noble Truths, by reason of their comprehensiveness, contain within themselves all wholesome and beneficial teachings. However, while many expositors of Buddhism have devoted attention to explaining the actual content of the four truths, only rarely is any consideration given to the reason why they are designated noble truths. Yet it is just this descriptive word "noble" that reveals to us why the Buddha chose to cast his teaching into this specific format, and it is this same term that allows us to experience, even from afar, the unique flavor that pervades the entire doctrine and discipline of the Enlightened One.

Phương thức giảng dạy của Đức Phật được mọi người biết đến qua bài Pháp đầu tiên mà Đức Phật đă thuyết giảng trong bài giảng tại vườn Lộc Uyển, Benares, đó là phương thức của bốn pháp Thánh Đế (Four Noble Truths). Đức Phật đă tuyên bố rằng những chân đế này tóm tắt tất cả thực chất kiến thức mà chúng ta cần lănh hội trong cuộc hành tŕnh dẫn tới giác ngộ. Đức Phật Ngài dậy rằng dấu chân voi, vi` lẽ rất to lớn, nên chứa đựng được dấu chân của tất cả các loài thú khác, tương tự như vậy bốn pháp Thánh Đế, v́ lẽ rất toàn diện, nên trong đó được chứa đựng tất cả những lời giảng trọn vẹn và lợi lạc. Tuy nhiên, trong khi rất nhiều người giảng dậy Phật Pháp dành hết sự chú tâm tới việc giải thích nội dung xác thực của bốn điều chân đế (four truths), mà ít có ai cân nhắc đưa ra ly' do tại sao những điều này được xưng tụng là Thánh Đế (noble truths). Chỉ với sự giải thích của chữ "Thánh" (noble) cũng đủ cho chúng ta h́nh dung được tại sao Đức Phật chọn lựa phương thức đặc sắc này để giảng dạy, và cũng chính danh từ này đă cho chúng ta lănh hội ngay được hương vị đặc thù tỏa ra từ giáo pháp và từ con đường hành đạo của Ngài.

 

The word "noble," or ariya, is used by the Buddha to designate a particular type of person, the type of person which it is the aim of his teaching to create. In the discourses the Buddha classifies human beings into two broad categories. On one side there are the puthujjanas, the worldlings, those belonging to the multitude, whose eyes are still covered with the dust of defilements and delusion. On the other side there are the ariyans, the noble ones, the spiritual elite, who obtain this status not from birth, social station or ecclesiastical authority but from their inward nobility of character.

Danh từ “Thánh” hay Ariya đă được Đức Phật dùng để đặc biệt xưng tụng cho một giới người, giới người đó là đối tượng mà Ngài đă tạo ra trong các bài giảng của Ngài. Trong bài thuyết pháp Đức Phật đă chia loài người ra làm hai loại. Ở một phía là những người phàm phu thất học, hay c̣n gọi là người trần tục, họ là những người mà mắt bị che phủ bởi bụi bặm của ô uế vẩn đục và ảo tưởng. Ở phía kia là những vị Thánh (ariyans) những người cao quí, những hàng Thánh Đệ Tử. Những vị này đạt được địa vị tôn quí không phải do sinh ra, không phải do giai cấp trong xă hội, cũng không phải do giáo quyền ban bố, mà chính là do từ nội tâm cao thượng của qúi Ngài.

 

These two general types are not separated from each other by an impassable chasm, each confined to a tightly sealed compartment. A series of gradations can be discerned rising up from the darkest level of the blind worldling trapped in the dungeon of egotism and self-assertion, through the stage of the virtuous worldling in whom the seeds of wisdom are beginning to sprout, and further through the intermediate stages of noble disciples to the perfected individual at the apex of the entire scale of human development. This is the arahant, the liberated one, who has absorbed the purifying vision of truth so deeply that all his defilements have been extinguished, and with them, all liability to suffering.

Hai loại người này không cách biệt nhau bởi một giới hạn không thể vượt qua được, mỗi loại người được giam hăm trong một ngăn tầng kín đáo. Một chu tŕnh tiến hóa có thể được nhận thức rơ bắt đầu bằng sự chổi dậy từ tối tăm u ám nhất của con người mù quáng do cạm bẫy của ḷng tự cao tự đại và tự kiêu của ḿnh, xuyên qua tiến tŕnh của con người mộc mạc mà nơi đó hạt nhân của trí tuệ bắt đầu nẩy mầm, và tiến xa thêm nữa xuyên qua giai tầng trung dung của con người hiểu đạo, rồi đến tiến tŕnh của một cá nhân hoàn hảo vượt hẳn lên mức thang cao nhứt mà con người có thể phát triển. Đây là vị A La Hán, một người được giải thoát, một người đă thấm nhuần tính chất thuần khiết của chân lư nên những sự vẩn đục ô uế, phiền năo đă được dập tắt, đă tiêu tan, và tan biến theo đó là sự khổ đau do phiền năo.

 

While the path from bondage to deliverance, from worldliness to spiritual nobility, is a graded path involving gradual practice and gradual progress, it is not a uniform continuum. Progress occurs in discrete steps, and at a certain point — the point separating the status of a worldling from that of a noble one — a break is reached which must be crossed, not by simply taking another step forward, but by making a leap, by jumping across from the near side to the further shore. This decisive event in the inner development of the practitioner, this radical leap that propels the disciple from the domain and lineage of the worldling to the domain and lineage of the noble ones, occurs precisely through the penetration of the Four Noble Truths. This discloses to us the critical reason why the four truths revealed by the Buddha are called noble truths. They are noble truths because when we have penetrated them through to the core, when we have grasped their real import and implications, we cast off the status of the worldling and acquire the status of a noble one, drawn out from the faceless crowd into the community of the Blessed One's disciples united by a unique and unshakable vision.

Trong khi con đường đưa từ bó buộc tới giải thoát, từ phàm phu tục tử tới vị thánh, là con đường khó khăn gian khổ bao gồm từng bước một hành đạo và từng bước một tinh tấn, nó cũng không phải là một con đường liên tục thuần nhất. Tinh tấn có thể đạt được trong từng giai đoạn riêng biệt, và tại một thời điểm đặc biệt - thời điểm phân cách giữa ti`nh trạng phàm phu và ti`nh trạng thánh thiện - thử thách được vượt qua, không phải chỉ đơn giản bước tới một bước khác, nhưng phải bằng cách nhảy vọt, bằng cách nhảy từ phía bên này qua tới bờ xa thẳm bên kia. Quyết định này phát triển trong nội tâm của người hành tri`, bước tiến nhảy vọt này đưa người hiểu đạo từ cuộc đời trần tục tới khung trời của vị Thánh, biểu hiện chính xác qua quá tri`nh diễn đạt của bốn pháp Thánh Đế. Điều này phơi bày cho chúng ta thấy rơ ly' do tại sao bốn chân đế do Đức Phật chiêm nghiệm ra được gọi là Thánh Đế. Những điều này là Thánh Đế bởi vi` khi chúng ta thấu hiểu tường tận những điều này, khi chúng ta nắm được cả ư nghĩa thực tế lẫn hàm ư của chúng, là lúc chúng ta rời bỏ được ti`nh trạng trần tục và đạt đến ti`nh trạng của vị Thánh, được đưa ra khỏi hàng hà sa số những khuôn mặt vô h́nh để bước vào cộng đồng của những vị Thánh Đệ Tử của Đức Thế Tôn được kết hợp bởi quan niệm đơn thuần và tri kiến vững chắc.

 

Prior to the penetration of the truths, however well endowed we may be with spiritual virtues, we are not yet on secure ground. We are not immune from regression, not yet assured of deliverance, not invincible in our striving on the path. The virtues of a worldling are tenuous virtues. They may wax or they may wane, they may flourish or decline, and in correspondence with their degree of strength we may rise or fall in our movement through the cycle of becoming. When our virtues are replete we may rise upward and dwell in bliss among the gods; when our virtues decline or our merit is exhausted we may sink again to miserable depths.

Trước khi thấm nhuần những chân đế, dù chúng ta có được một tinh thần thánh thiện, nhưng chúng ta vẫn chưa có một nền tảng vững chắc. Chúng ta vẫn không chống chọi được sự thoái hoá, chưa chắc chắn được lời phán quyết, không thể không bị đánh ngă trong cố gắng của chúng ta trên con đường đạo. Tâm đạo của người trần thế thường là tâm đạo mong manh. Tâm đạo này có thể được sáng chói hoặc có thể bị lu mờ, chúng có thể nở rộ hay héo tàn, và tương ứng với cường độ mạnh yếu của tâm đạo mà chúng ta có thể vươn lên hay gục xuống trong hành tŕnh của chúng ta xuyên qua chu kỳ tầm đạo. Khi tâm đạo của chúng ta đầy đủ chúng ta có thể vươn lên và sống trong cỏi an lành của Chư Thiên; khi tâm đạo của chúng ta suy giảm hoặc công đức của chúng ta cạn kiệt chúng ta có thể bị chi`m đắm trở lại trong địa ngục khổ đau.

 

But with the penetration of the truths we leap across the gulf that separates us from the ranks of the noble ones. The eye of Dhamma has been opened, the vision of truth stands revealed, and though the decisive victory has not yet been won, the path to the final goal lies at our feet and the supreme security from bondage hovers on the horizon. One who has comprehended the truths has changed lineage, crossed over from the domain of the worldlings to the domain of the noble ones. Such a disciple is incapable of regression to the ranks of the worldling, incapable of losing the vision of truth that has flashed before his inner eye. Progress toward the final goal, the complete eradication of ignorance and craving, may be slow or rapid; it may occur easily or result from an uphill battle. But however long it may take, with whatever degree of facility one may advance, one thing is certain: such a disciple who has seen with immaculate clarity the Four Noble Truths can never slide backward, can never lose the status of a noble one, and is bound to reach the final fruit of arahantship in a maximum of seven lives.

Nhưng với sự thấm nhuần của những chân đế chúng ta đă vượt qua vực thẳm ngăn cách chúng ta với hàng ngũ của các vị Thánh. Con mắt của Đạo Pháp đă mở, nhản quan về chân đế đă cho thấy con đường đưa tới mục tiêu cuối cùng nằm dưới chân chúng ta và sự an lành vĩnh cửu đă hiện ra nơi chân trời, mặc dù chiến thắng cuối cùng chưa thật sự đạt được. Một vị thánh như thế không thể nào lui về hàng ngũ của thế tuc, không thể nào mất đi cái nhi`n về sự thật đă từng lóe lên trong tri’ trước kia. Để tiến về mục tiêu cuối cùng, tiêu diệt vô minh và ái dục, có thể chậm mà cũng có thể nhanh, chuyện này có thể xảy ra dễ dàng hay cũng có thể là kết quả của một cuộc đấu tranh gian khổ. Tuy nhiên phải mất bao lâu, với phương tiện như thế nào mà người đó có thể tiến lên, một viêc chắc chắn là: một vị đệ tử như vậy đă từng thấy qua sự sáng chói của bốn Thánh đế thi` không bao giờ lui bước trở lại, không bao giờ có thể mất đi bản chất của vị Thánh, và sẽ có căn cơ để đạt tới quả vị cuối cùng của tầng Thánh A La Hán trong tối đa là bảy đời sống.

 

The reason why the penetration of the Four Noble Truths can confer this immutable nobility of spirit is implied by the four tasks the noble truths impose on us. By taking these tasks as our challenge in life — our challenge as followers of the Enlightened One — from whatever station of development we find ourselves beginning at, we can gradually advance toward the infallible penetration of the noble ones.

Ly' do vi` sao sự thẩm thấu bốn pháp Thánh Đế chuẩn nhận tính chất cao sang bất biến la` do bốn phần việc mà các Thánh Đế đó áp đặt vào chúng ta. Bằng cách nói những phần nhiệm đó như sự thử thách trong đời sống của chúng ta -- sự thử thách của những người đệ tử của Đấng Giác Ngộ -- từ một điểm nào của tiến tri`nh tu tập chúng ta ti`m thấy chính mi`nh tại điểm bắt đầu, chúng ta có thể dần dần tiến đến sự thâm nhập quả vị Thánh không thể sai lầm

 

The first noble truth, the truth of suffering, is to be fully understood: the task it assigns us is that of full understanding. A hallmark of the noble ones is that they do not flow along thoughtlessly with the stream of life, but endeavor to comprehend existence from within, as honestly and thoroughly as possible. For us, too, it is necessary to reflect upon the nature of our life. We must attempt to fathom the deep significance of an existence bounded on one side by birth and on the other by death, and subject in between to all the types of suffering detailed by the Buddha in his discourses.

Chân đế thâm diệu thứ nhất, chân đế thâm diệu về sự khổ, (Dukkha-ariya-sacca, Khổ thánh đế) được hiểu một cách tường tận: nhiệm vụ của chúng ta là phải hiểu biết trọn vẹn. Một đặc điểm của vị thánh là Ngài không trôi theo ḍng đời một cách thiếu suy tưởng, nhưng cố gắng nỗ lực lĩnh hội sự tồn tại từ bên trong, như là chân thật và thấu triệt. Chúng ta cũng vậy, nó thi` cần thiết cho đời sống tự nhiên của chúng ta. Chúng ta phải cố gắng ti`m hiểu sâu y' nghĩa của sự sống tồn tại, sự hiện hữu của một bên là sự sanh và bên kia là tử, và vấn đề nằm trong tất cả mọi đau khổ mà chi tiết được giảng qua bài thuyết giảng của Đức Phật

 

The second noble truth, of the origin or cause of suffering, implies the task of abandonment. A noble one is such because he has initiated the process of eliminating the defilements at the root of suffering, and we too, if we aspire to reach the plane of the noble ones, must be prepared to withstand the seductive lure of the defilements. While the eradication of craving can come only with the supramundane realizations, even in the mundane course of our daily life we can learn to restrain the coarser manifestation of defilements, and by keen self-observation can gradually loosen their grip upon our hearts.

Chân đế thâm diệu thứ hai, đây là chân đế thâm diệu về nguồn gốc hay nguyên nhân của Đau Khổ (dukkha-samudaya-ariyasacca, Tập khổ thánh đế) ám chỉ nhiệm vụ phải diệt trừ. Một vị thánh là như vậy bởi v́ Ngài đă được khai tâm quá tri`nh tiến triển của sự diệt trừ những ô nhiễm tại gốc rễ của sự khổ đau, và chúng ta cũng thế, nếu chúng ta mong muốn đạt tới quả vị của một vị thánh, chúng ta phải chuẩn bị cưỡng lại mồi quyến rũ của ái dục. Trong khi đó sự diệt trừ ái dục có thể chỉ đạt được với sự thực hành xuyên qua trong đời sống của chúng ta, mặc dù trong quá tri`nh diễn biến của đời sống trần tục chúng ta có thể học hỏi và bởi sự kiểm soát chính mi`nh có thể dần dần mất đi sự ham muốn ái dục.

 

The third noble truth, the cessation of suffering, implies the task of realization. Although Nibbana, the extinction of suffering, can only be personally realized by the noble ones, the confidence we place in the Dhamma as our guideline to life shows us what we should select as our final aspiration, as our ultimate ground of value. Once we have grasped the fact that all conditioned things in the world, being impermanent and insubstantial, can never give us total satisfaction, we can then lift our aim to the unconditioned element, Nibbana the Deathless, and make that aspiration the pole around which we order our everyday choices and concerns.

Chân đế thâm diệu thứ ba, sự diệt khổ (dukkha-nirodha-ariyasacca, Diệt Khổ thánh đế), ám chỉ nhiệm vụ của sự nhận biết. Mặc dù Niết bàn, sự tận diệt đau khổ, chỉ có thể một vị Thánh nhân nhận thức rơ , với lo`ng tin chúng ta đặt để nơi đạo pháp như đường lối chỉ đạo cho đời sống chỉ dẫn chúng ta cái gi` chúng ta phải chọn lựa như là nguyện vọng cuối cùng của chúng ta, như là căn bản giá trị tối cần thiết sau cùng của chúng ta. Một khi chúng ta đă hiểu được rằng tất cả mọi vật trong thế giới, trở thành không vĩnh cửu và mong manh, không bao giờ có thể cho chúng ta một sự hài lo`ng toại nguyện hoàn toàn , chúng ta có thể sau đó nâng mục tiêu của chúng ta tới yếu tố tuyệt đối, Niết Bàn Bất Tử, và làm sự ao ướt đó trở thành trung tâm điểm cái mà chúng ta hàng ngày chọn lọc và quan tâm.

 

Finally, the fourth noble truth, the Noble Eightfold Path, assigns us the task of development. The noble ones have reached their status by developing the eightfold path, and while only the noble ones are assured of never deviating from the path, the Buddha's teaching gives us the meticulous instructions that we need to tread the path culminating in the plane of the noble ones. This is the path that gives birth to vision, that gives birth to knowledge, that leads to higher comprehension, enlightenment and Nibbana, the crowning attainment of nobility.

Cuối cùng, chân đế thâm diệu thứ tư, con đường dẫn đến sự Diệt Khổ (dukkha-nirodha-gamini-patipada-ariya-sacca - Đạo diệt khổ thánh đế) là Thánh đạo tám ngành (chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh Tấn, Chánh niệm, Chánh định) ấn định cho chúng ta phần việc dẫn tới sự giác ngộ. Một vị thánh nhân đă đạt tới ti`nh trạng vị thánh là do hành tri` Thánh đạo tám ngành (bát chánh đạo), và trong khi đó là một vị thánh nhân thi` chắc chắn không bao giờ trệch hướng khỏi con đường đạo, Lời dậy của Đức Phật cho chúng ta sự chỉ dẫn rơ ràng tỉ mỉ rằng chúng ta cần bước đi con đường đạo lên đến tột bậc trong mặt bằng của vị thánh. Đây là con đường đưa tới cái nhi`n, đưa tới nhận thức, dẫn tới sự nhận thức cao hơn, giác ngộ và Niết bàn, hoàn thiện, chu toàn đạt được của tính cao thượng.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

| | trở về đầu trang | Home page |

___________

Ghi chú:

(9) ^^^^^

--- o0o ---

Cập nhật ngày: 01-31-2006