The Eight Steps |
Tám Bước |
To help practitioners in developing this meditation, the commentators and meditation masters have indicated eight graduated steps in the practice. These eight steps will first be enumerated, and then they will be explained in relation to the actual meditative process. |
Để giúp hành giả phát triển thiền theo phương pháp này, các thiền sư, các nhà luận kinh đă chỉ ra tám bước tiệm tiến trong thực hành. Tám bước này trước hết được liệt kê và sau đó được diễn giải trong mối quan hệ thực tế với quá tŕnh thiền: |
The eight steps are named: counting (ganana); following (anubandhana); contact (phusana); fixing (thapana); observing (sallakkhana); turning away (vivattana), purification (parisuddhi); and retrospection (patipassana). These eight cover the whole course of meditative development up to the attainment of arahantship. |
Tên tám bước: |
(i) Counting Counting is intended for those who have never before practiced anapana sati. It is not necessary for those who have practiced meditation for a considerable period of time. However, as it is expedient to have a knowledge of this, counting should be understood in the following manner. |
Đếm (sổ tưc : đềm hơi thở ) |
When the meditator sits down for meditation, he fixes his attention at the tip of his nose and consciously attends to the sequence of in-and-out breathing. He notes the breath as it enters, and notes the breath as it leaves, touching against the tip of the nose or the upper lip. At this time he begins to count these movements. |
Khi thiền nhân (hành giả) ngồi thiền, người ấy tập trung chú ư vào chót muĩ và thực hiện có ư thức chuỗi hít vào thở ra. Người ấy biết hơi thở khi nó đi vào và biết hơi thở khi nó đi ra tiếp xúc chót muĩ và môi trên. Vào lúc này hành giả bắt đầu đếm các chuyển động này. |
There are a few methods of counting. The easiest is explained thus: The first breath felt is counted as "one, one"; the second as "two, two"; the third as "three, three"; the fourth as "four, four"; the fifth as "five, five" and so on up to the tenth breath which is counted as "ten, ten." Then he returns to "one, one" and continues again up to "ten, ten." This is repeated over and over from one to ten. |
Có vài cách đếm. Cách dễ nhất đươc diễn giải như sau: |
The mere counting is not itself meditation, but the counting has become an essential aid to meditation. A person who has not practiced meditation before, finding it difficult to understand the nature of his mind, may think he is meditating while his mind runs helter skelter. Counting is an easy method to control the wandering mind. |
Bản thân việc đếm không thôi không phải là thiền, nhưng đếm đă là trợ thủ thiết yếu cho thiền. Một người chưa từng tu tập thiền trước đây, thấy rất khó hiểu bản chất cuả tâm ḿnh, có thể nghĩ rằng người ấy đang thiền trong khi tâm ḿnh chạy tán loạn. Đếm là phương pháp tiện dụng để kiểm soát tâm viên ư mă. |
If a person fixes his mind well on his meditation, he can maintain this counting correctly. If the mind flees in all directions, and he misses the count, he becomes confused and thus can realize that his mind has wandered about. If the mind has lost track of the count, the meditator should begin the counting over again. In this way he should start the counting again from the beginning, even if he has gone wrong a thousand times. |
Nếu một người tập trung tâm vào thiền định, người ấy có thể duy tŕ được việc đếm đúng. Nếu tâm người ấy chạy khắp hướng, và quên đếm, người ấy sẽ bị rối và do đó có thể biết được rằng tâm ư cuả người ấy đă rong chơi. Nếu đầu óc không kiễm soát được việc đếm, th́ thiền nhân nên đếm lại từ đầu, dù đă đếm sai hàng ngh́n lần |
As the practice develops, there may come a time when the in-breathing and out breathing take a shorter course and it is not possible to count the same number many times. Then the meditator has to count quickly "one," "two," "three," etc. When he counts in this manner he can comprehend the difference between a long in-breath and out-breath and a short in-breath and out-breath. |
Khi việc tu tập tinh tấn, có thể có lúc quá tŕnh hít vào thở ra trở nên ngắn hơn và có thể là không thể đếm lại cùng một số nhiều lần. Lúc ấy thiền nhân phải đếm nhanh một,hai, ba, v.v.Khi người ấy đếm theo cách này, người ấy có thể thấu hiểu sự khác nhau giưă hít vào thở ra dài và hít vào thở ra ngắn. |
(ii) Following "Following" means following the breath with the mind. When the mind has been subdued by counting and is fixed on the in-breathing and out-breathing, the counting is stopped and replaced by mentally keeping track of the course of the breath. This is explained by the Buddha in this manner: "When the meditator breathes in a long breath, he comprehends that he is breathing in a long breath; and when he is breathing out a long breath, he comprehends that he is breathing out a long breath." Herein, one does not deliberately take a long in-breath or a long out-breath. One simply comprehends what actually takes place. |
THEO |
The Buddha has declared in the next passage that a meditator trains himself thinking: "I shall breathe in experiencing the whole body, and I shall breath out experiencing the whole body." Here, what is meant as "the whole body" is the entire cycle of breathing in and breathing out. The meditator should fix his attention so as to see the beginning, the middle and the end of each cycle of in-breathing and out-breathing. It is this practice that is called "experiencing the whole body." |
Đức Phật đă tuyên dạy trong đoạn kế sau là một thiền nhân tư tu luyện tư duy:Tôi sẽ thở vào trong thể nghiệm toàn thân và tôi sẽ thở ra thể nghiệm toàn thân. Ở đây 'toàn thân là toàn bộ chu kỳ thở vào, thở ra. Thiền nhân phải tập trung chú ư để thấy rơ lúc bắt đầu, lúc giưă và lúc kết thúc cuả mỗi chu kỳthở vào,thở ra. Việc tu tập như thế gọi la thể nghiệm toàn thân. |
The beginning, middle and end of the breath must be correctly understood. It is incorrect to consider the tip of the nose to be the beginning of the breath, the chest to be the middle, and the navel to be the end. If one attempts to trace the breath from the nose through the chest to the belly, or to follow it out from the belly through the chest to the nose, one's concentration will be disrupted and one's mind will become agitated. The beginning of the in-breath, properly understood, is the start of the inhalation, the middle is continued inhalation, and the end is the completion of the inhalation. Likewise, in regard to the out breath, the beginning is the start of the exhalation, the middle is the continued exhalation, and the end is the completion of the exhalation. To "experience the whole body" means to be aware of the entire cycle of each inhalation and exhalation, keeping the mind fixed at the spot around the nostrils or on the upper lip where the breath is felt entering and leaving the nose. |
Lúc bắt đầu, giưă và cuối cuả hơi thở phải được hiểu đúng . Coi chót muĩ là bắt đầu cuả hơi thở, ngực là phần giưă cuả hơi thở và đan điền là phần cuối cuả hơi thở là không đúng. Nếu như người ta cố t́nh theo dơi hơi thở vào từ muĩ đến ngực đến bụng, hoặc theo dơi hơi thở ra từ bụng, ngực rồi muĩ, th́ sự tập trung sẽ bị gián đoạn và tâm viên ư mă lại khởi lên. Hiểu đúng sự bắt đầu cuả hơi thở là lúc bắt đầu hít vào, khoảng giưă là tiếp tục hít vào và lúc cuối là hoàn thành hít vào. Xem xét hơi thở ra cũng y như vậy, lúc bắt đầu là lúc khởi sự thở ra, lúc giưă là lúc tiếp tục thở ra, và lúc cuối là hoàn thành thở ra. “Thể nghiệm toàn thân “ là ư thức toàn bộ chu kỳ hít vào, thở ra, luôn tập trung tâm vào quanh hai lỗ mũi hoặc trên môi trên nơi cảm thấy được hơi thở ra vào muĩ. |
This work of contemplating the breath at the area around the nostrils, without following it inside and outside the body, is illustrated by the commentaries with the similes of the gatekeeper and the saw. |
Việc quán tưởng thơi thở vào chỗ quanh hai lỗ muĩ, mà không theo nó vào, ra cơ thể, được minh hoạ bằng luận về ẩn dụ người gác cổng và cái cưa. |
Just as a gatekeeper examines each person entering and leaving the city only as he passes through the gate, without following him inside or outside the city, so the meditator should be aware of each breath only as it passes through the nostrils, without following it inside or outside the body. |
Giống hệt như người gác cổng kiểm tra mỗi người vào và ra khỏi thành phố chỉ khi nào họ đi ngang qua cổng, mà không theo họ vào trong hay ra ngoài thành phố, do đó thiền nhân cũng ư thức mỗi hơi thở khi nó đi qua hai lỗ nũi, không theo nó vào trong hay ra ngoài thân thể. |
Just as a man sawing a log will keep his attention fixed on the spot where the teeth of the saw cut through the wood, without following the movement of the teeth back and forth, so the meditator should contemplate the breath as it swings back and forth around the nostrils, without letting his mindfulness be distracted by the breath's inward and outward passage through the body. |
Giống y như một người cưa khúc gỗ sẽ luôn đặt sựchú ư tại điểm nơi mà răng cưa cắt vào gỗ, mà không theo chuyển động tới lui cuả răng cưa, thiền nhân quán tưởng hơi thở khi nó vào ra tới lui xung quanh hai lỗ mũi mà không để cho sư chú ư bị phân tán theo đường đi vào và ra khỏi cơ thể. |
When a person meditates earnestly in this manner, seeing the entire process, a joyous thrill pervades his mind. And since the mind does not wander about, the whole body becomes calm and composed, cool and comfortable. |
Khi một người thiền định tinh tấn theo hướng này, thấu hiểu toàn bộ quá tŕnh, th́ sự an lạc tràn ngập tâm. Và tâm không c̣n lông bông, toàn bộ cơ thể trở nên thường lạc, thanh tịnh, an vui. |
(iii) Contact and (iv) Fixing These two aspects of the practice indicate the development of stronger concentration. When the mindfulness of breathing is maintained, the breathing becomes more and more subtle and tranquil. As a result the body becomes calm and ceases to feel fatigued. Bodily pain and numbness disappear, and the body begins to feel an exhilarating comfort, as if it were being fanned with a cool gentle breeze. |
(iii)Tiếp xúc và (iv) Định |
At that time, because of the tranquillity of the mind, the breathing becomes finer and finer until it seems that it has ceased. At times this condition lasts for many minutes. This is when breathing ceases to be felt. At this time some be come alarmed thinking the breathing has ceased, but it is not so. The breathing exists but in a very delicate and subtle form. No matter how subtle the breathing becomes, one must still keep mindful of the contact (phusana) of the breath in the area of the nostrils, without losing track of it. The mind then becomes free from the five hindrances — sensual desire, anger, drowsiness, restlessness and doubt. As a result one becomes calm and joyful. |
Vào lúc ấy, v́ tâm an hoà, việc thở ngày càng tinh tế hơn cho đến khi dường như ngừng thở. Có những lúc t́nh trạng này tồn tại nhiều phút. Đến đây người ta không c̣n cảm thấy được việc thở. Đây là chính là lúc một số người hoang mang tưởng là thở đă ngưng, nhưng không phải thế. Thở vẫn c̣n nhưng rất tế vi. Dù cho thở có tế vi đến mức nào, ta vẫn tập trung vào sự tiếp xúc cuả hơi thở tại vùng lỗ muĩ, không hề mất dấu hơi thở. Tâm trí giờ đây thoát khỏi năm triền cái - tham lam cảm xúc, giận dữ, mệt mỏi-buồn ngủ, bồn chồn không yên và hoài nghi. Thế là con người trở nên tĩnh tâm an lạc. |
It is at this stage that the "signs" or mental images appear heralding the success of concentration. First comes the learning sign (uggaha-nimitta), then the counterpart sign (patibhaga-nimitta). To some the sign appears like a wad of cotton, like an electric light, a sliver chain, a mist or a wheel. It appeared to the Buddha like the clear and bright midday sun. |
Chính vào giai đoạn này các dấu hiệu hoăc h́nh ảnh tâm linh xuất hiện báo hiệu sự tập trung tư tưởng thành công. Trước hết là các h́nh ảnh có tính chất học thuật (uggahanimitta), kế đến là những h́nh ảnh đối ứng (patibhaga-nimitta). Một số h́nh ảnh như là cuộn bông, như ánh điện, như dây chuyền bạc, như màn sương, như bánh xe. Hiện tượng đó đă xuất hiện với Đức Phật như là mặt trời sáng rực rơ mồn một giưă trưa. |
The learning sign is unsteady, it moves here and there, up and down. But the counterpart sign appearing at the end of the nostrils is steady, fixed and motionless. At this time there are no hindrances, the mind is most active and extremely tranquil. This stage is expounded by the Buddha when he states that one breathes in tranquilizing the activity of the body, one breathes out tranquilizing the activity of the body. |
Các h́nh ảnh học thuật không ổn đinh, nó chuyển dịch đó dây, lên xuống. Nhưng những h́nh ảnh đối ứng thí xuất hiện chỗ cuối hai lỗ muĩ th́ bền vững, cố định và bất động. Vào lúc đấy không c̣n chướng ngại, tâm vô cùng năng động và cực kỳ yên tĩnh. Giai đoạn này được Đức Phật giảng giải rơ khi người nói rằng ngươi ta thở vào trong sự làm khoan hoà hoạt động cuả cơ thể, nguời ta thở ra khoan hoà hoạt động cuả cơ thể. |
The arising of the counterpart sign and the suppression of the five hindrances marks the attainment of access concentration (upacara-samadhi). As concentration is further developed, the meditator attains full absorption (appana-samadhi) beginning with the first jhana. Four stages of absorption can be attained by the practice of anapana sati, namely, the first, second, third and fourth jhanas. These stages of deep concentration are called "fixing" (thapana). |
Sự dấy lên cuả các h́nh ảnh đối ứng và sự khuất phục cuả năm chướng ngại đánh dấu sự mức khởi định (upacarasamadhi)đă đạt được. Khi định tiếp tục phát triển, thiền nhân đat tới định viên măn bắt đầu với cảnh thiền thứ nhất. Bốn giai đoạn cuả định viên măn có thể đạt được bằng con đường tu tập anapana sati, cụ thể là đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ cảnh thiền. Bốn giai đoạn cuả tập trung sâu được gọi là định (thapana). |
(v) Observing — (viii) Retrospection A person who has reached jhana should not stop there but should go on to develop insight meditation (vipassana). The stages of insight are called "observing" (sallakkhana). When insight reaches its climax, the meditator attains the supramundane paths, starting with the stage of stream-entry. Because these paths turn away the fetters that bind one to the cycle of birth and death, they are called "turning away" (vivattana). |
(v) Quán (quan sát) - (viii) Hồi quang phản chiếu. |
The paths are followed by their respective fruitions; this stage is called "purification" (parisuddhi) because one has been cleansed of defilements. Thereafter one realizes the final stage, reviewing knowledge, called retrospection (patipassana) because one looks back upon one's entire path of progress and one's attainments. This is a brief overview of the main stages along the path to Nibbana, based on the meditation of anapana sati. Now let us examine the course of practice in terms of the seven stages of purification. |
Các con đường đều dẫn đến kết quả tương ứng; giai đoạn này gọi là thanh lọc (parisuddhi) bởi v́ người ta đă rủ sạch buị trần. Sau đó là giai đoạn thực chứng cuối cùng, soát xét lại tri thức gọi là hồi quang phản chiếu (patipassana) bởi v́ lúc ấy là lúc nh́n lại toàn bộ quá tŕnh tinh tấn và thành tưụ đạt được. Đây là nhắc lại cách tóm lược các giai đọan chính cuả con đường dẫn đến Niết bàn, căn cứ vào thiền định anapana sati. Giờ đây cần xem xét con đường thực hành xét theo bảy bước thanh lọc. |
The Seven Stages of Purification The person who has taken up the practice begins by establishing himself in a fitting moral code. If he is a layman, he first establishes himself in the five precepts or the ten precepts. If he is a bhikkhu, he begins his meditation while scrupulously maintaining the moral code prescribed for him. The unbroken observance of his respective moral code constitutes purification of morality (sila-visuddhi). |
Bảy bước thanh lọc |
Next, he applies himself to his topic of meditation, and as a result, the hindrances become subjugated and the mind becomes fixed in concentration. This is purification of mind (citta-visuddhi) — the mind in which the hindrances have been fully suppressed — and this includes both access concentration and the four jhanas. |
Kế đến , hành giả thực hành chủ đề thiền, và kết quả là các triền phược bị khuất phục và tâm sẽ định. Đó là thanh lọc tâm (citta-visuddhi) theo đó tâm rủ sạch mọi triền phược (buộc ràng) - và gồm cả đạt định và bốn cảnh giới thiền. |
When the meditator becomes well established in concentration, he next turns his attention to insight meditation. To develop insight on the basis of anapana sati, the meditator first considers that this process of in-and-out breathing is only form, a series of bodily events — not a self or ego. The mental factors that contemplate the breathing are in turn only mind, a series of mental events — not a self or ego. This discrimination of mind and matter (nama-rupa) is called purification of view (ditthi-visuddhi). |
Khi hành giả đă đạt tâm định, hành giả chuyển chú tâm sang thiền định nội quan. Để tinh tấn nội quan trên cơ sở anapana sati , hành giả phải trước tiên xem rằng quá tŕnh thở vào-ra này chỉ là h́nh thức, một chuỗi các sự kiện thân xác - không phải là cái tôi hay bản ngă. Các yếu tố tinh thần quán chiếu hơi thở cũng chỉ là tâm, một loạt các sự kiện tinh thần - không phải là cái tôi hay bản ngă. Sự phân biệt tâm và vật (nama-rupa) gọi là thanh lọc quan điểm (ditthi-visuddhi) (thanh kiến) |
One who has reached this stage comprehends the process of in-and-out breathing by way of the conditions for the arising and cessation of the bodily and mental phenomena involved in the process of breathing. This knowledge, which becomes extended to all bodily and mental phenomena in terms of their dependent arising, is called the comprehension of conditions. As his understanding matures, all doubts conceived by him in respect of past, future and present times are dispelled. Thus this stage is called "purification by the transcending of doubt." |
Hành giả đạt đến giai đoạn này thấu hiểu quá tŕnh thở vào và ra căn cứ vào các điều kiện phát sinh và hưu tức (chấm dứt) cuả các hiện tượng thân thể và tinh thần tham gia vào quá tŕnh thở. Kiến giải này , mở rộng đến tất cả các hiện tượng thể chất và tinh thần xét về phương diện phát sinh tuỳ thuộc nhau, được gọi là thấu hiểu các điều kiện. Khi kiến giải thuần thục, mọi nghi t́nh cảm nhận từ quá khứ, tương lai và hiện tại đều tan biến. Giai đoạn này gọi là thanh lọc thông qua việc vượt lên nghi t́nh |
After having, understood the causal relations of mind and matter, the meditator proceeds further with insight meditation, and in time there arises the wisdom "seeing the rise and fall of things." When he breathes in and out, he sees the bodily and mental states pass in and out of existence moment after moment. As this wisdom becomes clearer, the mind becomes illumined and happiness and tranquillity arise, along with faith, vigor, mindfulness, wisdom and equanimity. |
Sau khi đă hiểu mối quan hệ nhân quả tâm và vật, hành giả tiến xa hơn với thiền định nội quan, và đúng lúc phát sinh trí tuệ nhận ra được sư thịnh suy cuả sự vật Khi hành giả thở ra, thở vào , hành giả thấy được các trạng thái thân thể và tinh thần đi ra đi vào trong từng phút giây hiện hữu này sang từng phút giây hiện hưũ khác. Khi tuệ giác này trở nên rơ ràng hơn, tâm trở nên rực ánh hào quang và niềm an lạc sinh ra, cùng với ḷng tin, sức sống, chú tâm, tuệ giác , thanh tịnh. |
When these factors appear, he reflects on them, observing their three characteristics of impermanence, suffering and egolessness. The wisdom that distinguishes between the exhilarating results of the practice and the task of detached contemplation is called "purification by knowledge and vision of the true path and the false path." His mind, so purified, sees very clearly the rise and cessation of mind and matter. |
Khi những nhân tố này xuất hiện, hành giả suy tư, quan sát ba tính chất vô thường, khổ và vô ngă cuả chúng. Tuệ giác biện biệt giưă kết quả an lạc cuả việc tu tập và nhiệm vụ thiền định tách biệt được gọi là thanh lọc bằng kiến giải về con đưỡng chân lư và con đường sai lầm. Tâm hành giả, thật trong sạch, hiểu rất rơ sự phát sinh và chấm dứt cuả tâm và vật |
He sees next, with each in-breath and out-breath, the breaking up of the concomitant mental and bodily phenomena, which appears just like the bursting of the bubbles seen in a pot of boiling rice, or like the breaking up of bubbles when rain falls on a pool of water, or like the cracking of sesamum or mustard seeds as they are put into a red-hot pan. This wisdom which sees the constant and instantaneous breaking up of mental and bodily phenomena is called "the knowledge of dissolution." Through this wisdom he acquires the ability to see how all factors of mind and body throughout the world arise and disappear. |
Hành giả hiểu tiếp, với mỗi hơi thở vào và hơi thở ra, sự , phá vỡ các hiện tượng thân xác và tinh thần cùng xảy ra , giống như sự tan vỡ cuả những bọt bong bóng trong nồi cơm sôi, hay giống như sự tan vỡ cuả bọt bóng khi mưa rơi vào vũng nước, hay như tiếng nổ cuả những hạt mè, hạt cải khi cho vào chảo nóng đỏ. Tuệ giác thấy được sự phá vỡ thường hằng và bộc phát cuả cá hiện tượng tinh thần và thể xác được gọi là kiến giải về sự tan biến. Nhờ tuệ giác hành giả có được khả năng thấy được các yếu tố tinh thần và thân xác (vật chất) trong cơi ta bà sinh và diệt như thế nào. |
Then there arises in him the wisdom that sees all of these phenomena as a fearsome spectacle. He sees that in none of the spheres of existence, not even in the heavenly planes, is there any genuine pleasure or happiness, and he comprehends misfortune and danger. |
Thế là phát sinh trong hành giả tuệ giác thấy được tất cả những hiện tượng này như là cảnh trí đáng sợ. Hành giả thấy rằng không ở một cảnh giới sinh tồn nào, kể cả các cơi trời có được hạnh phúc hay niềm vui chân chính, và hành giả thấu hiểu nỗi bất hạnh và hiểm nguy |
Then he conceives a revulsion towards all conditioned existence. He arouses an urge to free himself from the world, an all consuming desire for deliverance. Then, by considering the means of releasing himself, there arises in him a state of wisdom which quickly reflects on impermanence, suffering and egolessness, and leads to subtle and deep levels of insight. |
Thế là hành giả nhận thức đươc nổi chán chường đối với sự tồn tại đầy những điều kiện ràng buộc. Trong hành giả phát sinh sự thôi thúc tự giải phóng ḿnh khỏi thế gian, khỏi ham muốn mọi hưởng thụ để giải thoát. Thế là, bằng cách xem xét phương tiện giải thoát chính ḿnh, phát sinh trong hành giả một trạng thái tuệ giác nhanh chóng suy xét về sự vô thường, khổ và vô ngă, và tiến đến các tầng bậc tinh tế, thâm sâu cuả kiến tính. |
Now there appears in him the comprehension that the aggregates of mind and body appearing in all the world systems are afflicted by suffering, and he realizes that the state of Nibbana, which transcends the world, is exceedingly peaceful and comforting. When he comprehends this situation, his mind attains the knowledge of equanimity about formations. This is the climax of insight meditation, called "purification by knowledge and vision of progress." |
Lúc này xuất hiện trong hành giả sư thấu hiểu sự hợp nhất tâm và thân xuất hiện trong toàn bộ các hệ thống trấn thế đều chịu khổ, và hành giả ngộ ra rằng cơi Niết bàn , vượt lên trên thế gian, cực kỳ b́nh yên an lành. Khi thấu hiểu như vậy, tâm hành giả kiến giải được sự tịch tĩnh cuá các pháp. Đây là điểm chuyển hoá cuả thiền định nội quan, được gọi là thanh lọc qua kiến giải và khải ngộ tinh tấn |
As he becomes steadfast, his dexterity in meditation increases, and when his faculties are fully mature he enters upon the cognitive process of the path of stream-entry (sotapatti). With the path of stream-entry he realizes Nibbana and comprehends directly the Four Noble Truths. The path is followed by two or three moments of the fruit of stream-entry, by which he enjoys the fruits of his attainment. Thereafter there arises reviewing knowledge by which he reflects on his progress and attainment. |
Khi hành giả vững vàng tinh tấn, công phu thiền định càng tăng tiến, và khi năng lưc thiền viên măn, hành giả bước vào quá tŕnh nhận thức con đường Nhập lưu (sotapatti). Với con đựng nhập lưu, hành giả chứng ngộ Niết bàn và trực ngộ tứ diệu đế (bốn chân lư cao cả). Tiếp đến là vài ba khoảnh khắc quả vị nhập lưu, theo đó hành giả tận hưởng quả vị đạt được. Rồi đến lúc hành giả xem xét lại các kiến giải , tư duy về quá tŕnh tinh tấn và chứng ngộ. |
If one continues with the meditation with earnest aspiration, one will develop anew the stages of insight knowledge and realize the three higher paths and fruits: those of the once-returner, nonreturner, and arahant. These attainments, together with stream-entry, form the seventh stage of purity, purification by knowledge and vision. With each of these attainments one realizes in full the Four Noble Truths, which had eluded one throughout one's long sojourn in the cycle of rebirths. As a result, all the defilements contained within the mind are uprooted and destroyed, and one's mind becomes fully pure and cleansed. One then realizes the state of Nibbana, wherein one is liberated from all the suffering of birth, aging and death, sorrow, lamentation, pain, grief and despair. |
Nếu hành giả tiếp tục thiền định, với mong nuốn nhiêt thành nhất, hành giả sẽ phát triển qua những giai đoạn kiền giải nội quan lập lại tươi mới và chứng ngộ tam đạo và quả vị cao hơn là Nhất lai, Bất lai - Bất hoàn và A la hán (Bất sanh). Những thành tựu quả vị này cùng quả vị Nhập lưu làm thành bảy giai đoạn thanh lọc, thanh lọc qua kiến giải và khải ngộ. Với mổi thành tựu quả vị này hành giả chứng ngộ viên măn Tứ Diệu Đế đưa con người thoát khỏi đoạ lạc trong ṿng luân hồi. Kết quả là những phiền trược cuả tâm đều bị bứng gốc và tiêu diệt, và tâm con người trở nên hoàn toàn được gột rưả, thanh lọc khỏi tứ khổ sinh lăo, bệnh tử và những khổ sở, đau đớn, đau thương, bi luỵ, tuyệt vọng. |
Conclusion Births like ours are rare in samsara. We have been fortunate to encounter the Buddha's message, to enjoy the association of good friends, to have the opportunity to listen to the Dhamma. As we have been endowed with all these blessings, if our aspirations are ripe, we can in this very life reach the final goal of Nibbana through its graduated stages of stream-entry, once-returner, nonreturner and arahantship. Therefore, let us make our life fruitful by developing regularly the meditation of anapana sati. Having received proper instructions on how to practice this method of meditation, one should purify one's moral virtue by observing the precepts and should surrender one's life to the Triple Gem. |
Kết luận: |
One should choose a convenient time for meditation and practice with utmost regularity, reserving the same period each day for one's practice. One may begin by briefly reflecting on the abundant virtues of the Buddha, extending loving-kindness towards all beings, pondering the repulsiveness of the body, and considering the inevitability of death. Then, arousing the confidence that one is walking the very road to Nibbana walked by all the enlightened ones of the past, one should proceed forth on the path of meditation and strive with diligent effort. |
Chúng ta nên chọn thời gian thích hợp để tu tập thiền và tu tập thật đều đặn, giữ vững khoảng thời gian luyện tập mỗi ngày. Mỗi buổi tập nên quán tưởng những phẩm hạnh dổi dào cuả Đức Phật , trải rông ḷng yêu thương đến chúng sinh, niệm tưởng đến sự đáng chán cuả xác thân và cái chết không tránh khỏi. Thế là phát sinh tín tâm rằng ta đang đi trên chính con đường dẫn đến Niết bàn, con đường mà chư Phật quá khứ đă đi , chúng ta phải tiến bước mạnh mẽ trên con đường thiền định và phấn đầu với nỗ lực thật kiên tŕ, |