Trang chủ Chỉ mục từ điển Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ Chỉ mục theo vần

 

yuèān shànguǒ (c) (j: gettan zenka); Nguyệt Am Thiện Quả 月 庵 善 果, Thiền sư Trung Quốc tông Lâm Tế, hệ phái Dương Kì, môn đệ của Thiền sư → Khai Phúc Đạo Ninh.

yuèlín shīguān (c) (j: gatsurin shikan); Nguyệt Lâm Sư Quán 月 林 師 觀, Thiền sư Trung Quốc tông Lâm Tế phái Dương Kì, thầy của Vô Môn Huệ Khai.

yuèzhōu qiánfēng (c) (j: esshū kempō); Việt Châu Càn Phong 越 州 乾 峰, Thiền sư Trung Quốc (?-?) tông Tào Động. Sư là môn đệ nối pháp của Thiền sư Động Sơn Lương Giới và được nhắc đến trong công án 48 của Vô môn quan.

yuga (j); du-già 瑜 伽.

yuga-anta (s); kiếp tận 劫 盡.

yuga-anta-agni (s); kiếp hoả 劫 火; kiếp tận hoả 刧 盡 火; kiếp tận hoả 劫 盡 火.

yuga-daikyōō-kyō (j); Du-già đại giáo vương kinh 瑜 伽 大 教 王 經.

yugagyōha (j); Du-già hành phái 瑜 伽 行 派.

yugaron (j); Du-già luận 瑜 伽 論.

yugaron-ki (j); Du-già luận kí 瑜 伽 論 記.

yuga-shiji-ron (j); Du-già sư địa luận 瑜 伽 師 地 論.

yuge (j); du hí 遊 戯.

yugi-kyō (j); Du-kì kinh 瑜 祇 經.

yui (j); di .

yuigon (j); di ngôn 遺 言.

yuil (k); Hữu Nhất 有 一.

yuima (j); Duy-ma 維 摩.

yuima-dō (j); Duy-ma đường 維 摩 堂.

yuima-e (j); Duy-ma hội 維 摩 會.

yuima-kitsu-kyō (j); Duy-ma-cật kinh 維 摩 詰 經; Duy-ma-cật sở thuyết kinh 維 摩 詰 所 説 經.

yuima-kitsu-shosetsu-kyō (j); Duy-ma-cật sở thuyết kinh 維 摩 詰 所 説 經.

yuima-kyō (j); Duy-ma kinh 維 摩 經; Duy-ma-cật sở thuyết kinh 維 摩 詰 所 説 經.

yuima-kyō so (j); Duy-ma kinh sớ 維 摩 經 疏.

yuima-kyō-bunso (j); Duy-ma kinh văn sớ 維 摩 經 文 疏.

yuima-kyō-genso (j); Duy-ma kinh huyền sớ 維 摩 經 玄 疏

yuima-kyō-ryakuso (j); Duy-ma kinh lược sớ 維 摩 經 略 疏.

yuishiki (j); Duy thức 唯 識.

yuishiki-ha (j); Duy thức phái 唯 識 派; Duy thức tông 唯 識 宗.

yuishiki-hyakuhō (j); Duy thức bách pháp 唯 識 百 法.

yuishiki-sanjū-ronshō (j); Duy thức tam thập luận tụng 唯 識 三 十 論 頌.

yuishiki-sanjū-shō (j); Duy thức tam thập tụng 唯 識 三 十 頌.

yuishiki-shū (j); Duy thức tông 唯 識 宗.

yuishin-ketsu (j); Duy tâm quyết 唯 心 訣.

yūji (j); Hùng Nhĩ 熊 耳.

yujǒng (k); Duy Chính 惟 政.

yujun (j); Do-tuần 由 旬.

yukta (s); đạo lí 道 理; thành tựu 成 就; xứng lí 稱 理.

yukti (s); tương ưng 相 應.

yukti-ṣaṣṭhikā (s); Lục thập tụng như lí luận 六 十 頌 如 理 論, một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nāgārjuna), Thí Hộ dịch, cũng có bản Tạng ngữ.

yukti-ṣaṣṭhikā-vṛtti (s); Lục thập tụng như lí luận thích 六 十 頌 如 理 論 釋, một tác phẩm của Nguyệt Xứng, luận giải Lục thập tụng như lí luận (yuktiṣaṣṭhikā), một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nāgārjuna).

yúngài shǒuzhì (c); Vân Cái Thủ Trí 雲 蓋 守 智.

yúngāng (c); Vân Cương 雲 岡.

yúnjū dàoying (c) (j: ungo dōyō); Vân Cư Đạo Ưng 雲 居 道 膺.

yúnmén wényǎn (c) (j: ummon bun'en); Vân Môn Văn Yển 雲 門 文 偃.

yúnmén-zōng (c) (j: ummon-shū); Vân Môn tông 雲 門 宗.

yúnyán tánshèng (c) (j: ungan donjō); Vân Nham Đàm Thạnh 雲 巖 曇 晟.

yunyo (j); do như 猶 如.

yūretsu (j); ưu liệt 優 劣.

yūshin (j); u thâm 幽 深.

yūshin-anraku-dō (j); Du tâm an lạc đạo 遊 心 安 樂 道.

yūshō (j); dung nhiếp 融 攝.

yusik-chong (k); Duy thức tông 唯 識 宗.

yuyo (j); do dự 猶 豫.

  

Trang chủ Chỉ mục từ điển Chỉ mục phụ lục ngoại ngữ Chỉ mục theo vần